Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
5,36 MB
Nội dung
Trường Đại Học Nha Trang Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản Chuyên đề: Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Rô Đồng Nhóm thực hiện: Trần xuân Hữu Nguyễn thị Nhung Phan thị huyền Trang Nguyễn thị Thoa Hồ thị thanh Huyền Nguyễn thị thùy Như Phạm văn Bảo Nội dung: I. Đặc điểm hình thái và phân loại. 1.1.Đặc điểm phân loại. 1.2. Đặc điểm hình thái. II. Đặc điểm sinh học. 2.1. Đặc điểm dinh dưỡng. 2.2. Đặc điểm sinh trưởng. 2.3. Đặc điểm sinh sản. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm. 3.1. Kỹ thuật nuôi thương phẩm trong ao. 3.2. Nuôi thương phẩm trong ruộng lúa. I. Đặc điểm hình thái và phân loại: 1.1.Đặc điểm phân loại: Ngành : Vertebrata Lớp : Osteichthyes Bộ : Perciformes Họ : Anabantidae Giống : Anabas Loài : Anabas testudineu bloch,1792. Tên địa phương : cá rô đồng Tên tiếng Anh : Climbing Perch I. Đặc điểm hình thái và phân loại (tiếp theo): 1.2. Đặc điểm hình thái: Thân thon dài, đầu rộng, mõm ngắn và hơi tròn. Mắt to, đầu và mặt bên đều phủ vẩy, rìa nắp mang có răng cưa, thân phủ vẩy lược. I. Đặc điểm hình thái và phân loại (tiếp theo): Gai vây cứng và rất chắc chắn. Gốc vây đuôi có đốm đen tròn. Vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn có màu xanh đen. Vây lưng và vây hậu môn dài, vây lưng có tia vây cứng, vây đuôi không chia thùy. Có cơ quan hô hấp phụ nằm trên cung mang thứ nhất ( gọi là hoa khế ). II. Đặc điểm sinh học: 2.1. Đặc điểm dinh dưỡng: CRĐ có tính ăn thiên về động vật. Cá ăn tạp, thích ăn côn trùng, sâu bọ, ăn cả mùn bã hữu cơ, động vật chết. Khi còn nhỏ: thực vật phù du và mùn bã hữu cơ. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): Khi trưởng thành: tiếp tục ăn thức ăn trên và ăn lúa, mầm, hạt cỏ, lá bèo, tép, giun, trứng cá, cá con, trứng ếch, nòng nọc, cào cào, sâu bướm CRĐ ăn nổi trên mặt nước và cả dưới đáy. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): 2.2. Đặc điểm sinh trưởng: Cá có tốc độ sinh trưởng tương đối chậm. Kích thước tối đa nhỏ 300 – 400g, thường gặp 50 – 100g/con. Trong tự nhiên cá 1 năm tuổi đạt 50 – 80g. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): Trong điều kiện ao nuôi: Nếu sử dụng thức ăn chế biến sau 5 – 6 tháng cá đạt 60 – 100g/con. Nếu sử dụng thức ăn chế biến + thức ăn viên hàm lượng đạm 28 – 30% sau 5 – 6 tháng nuôi cá dễ dàng đạt 60 – 100g/con, có con đạt 150g. Cá đực thướng có trọng lượng nhỏ hơn cá cái cung lứa. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): 2.3. Đặc điểm sinh sản: Tuổi và kích thước thành thục: Ngoài tự nhiên cá sinh sản lần đầu đạt 1 năm tuổi, chiều dài 12 – 15cm, trọng lượng 50 – 100g/con. Trong điều kiên ao nuôi cá thành thục đạt 6 tháng tuổi, khích thước đạt 20 – 25 g/con. Cá đẻ nhiều lần trong 1 năm. [...]... thu được 30 – 40 vạn trứng, cá 50g mỗi lần đẻ được 1 – 2 vạn trứng/con Sức sinh sản tương đối: cá 18 – 19 cm đạt khoảng 500 trứng/g cá cái III Kỹ thuật nuôi thương phẩm: 3.1 Kỹ thuật nuôi thương phẩm trong ao 3.1.1 Chuẩn bị ao nuôi: Tiêu chuẩn ao nuôi CRĐ: Diện tích : Từ 200m2 trở lên Độ sâu : Từ 1 – 1.5m Đáy ao bằng phẳng, hơi dốc về phía cống thoát III Kỹ thuật nuôi thương phẩm Có chất... nuôi tiếp Hàng ngày phải kiểm tra ruộng nuôi cá xem xét cống bọng, bảo vệ và phòng ngừa địch hại Chú ý kiểm tra mương, ruộng nuôi cá khi trời mưa, cá thường róc đi Cần có lưới để chắn ngăn cá IV Thu hoạch cá: Trước khi thu hoạch ta rút bơt nước, dồn cá xuống mương bao và dùng lưới để thu cá Những cá nhỏ có thể được giữ lại nuôi tiếp hoặc chuyển sang nuôi ở nơi khác thêm 1 thời gian nữa Một... đàn của cá Dùng lưới bắt cá lớn, cá nhỏ để nuôi tiếp Thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của cá Chú ý phải phòng bệnh thường xuyên Định kỳ kiểm tra bờ ao, cống, lưới chắn Tu sửa và gia cố lại 3.1.4 Thu hoạch: Sau 4 – 5 tháng nuôi cá đạt trọng lượng 50 – 100 g/con, (tiếp theo): tiến hành thu hoạch có 2 cách: Thu hết một lần: tát cạn ao, bát hết cá Ao đựoc cải tạo lại bắt đầu cho vụ nuôi. .. nhiên cá sinh sản theo mùa mưa, cá di chuyển tới nơi nước mới, ngập nước để đẻ, cá đẻ trứng nổi Mùa vụ sinh sản: Cá sinh sản quanh năm, tập trung vào tháng 4 – 7 ( đầu mùa mưa ) II Đặc điểm sinh học (tiếp theo): Sức sinh sản: Sức sinh sản tuyệt đối cao Ngoài tự nhiên, cá có kích thước 10 – 11 cm đẻ được khoảng 8600 trứng, cá có kích thước 18 – 19 cm đẻ được khoảng 42800 trứng 1 kg cá cái thu... thể sử dụng phân heo, gà, cút cho cá ăn trực tiếp Tùy theo điều kiện ao mà ta có thể cho cá ăn nhiều hay ít o Vd: ta cần 15 –70 con lợn cung cấp thức ăn cho 1 ha nuôi cá o Ngoài ra ta nên bổ sung thức ăn chế biến khoảng 3 – 5% trọng lượng cá (tiếp theo): o Trước khi thu hoạch khoảng 1 tháng ta ngừng cho cá ăn phân Thức ăn chế biến: o Hai tuần đầu cho ăn cám + bột cá ( tỉ lệ 6/4 ) Khẩu phần ăn 5 –... dồn cá xuống mương, giữ cá khoảng 1 tuần sau khi phun chờ cho hết thuốc trừ sâu tiếp tục cấp nước cho cá lên ruộng kiếm ăn Phải sử dụng các loại thuốc sâu có tính độc thấp, dễ phân hủy để phun Khi lúa đã được thu hoạch ta cũng dồn cá xuống mương và (tiếp theo): thu hoạnh lúa nhanh chóng Sau đó cấp nước lên ruộng cho mọc lúa chét (có thể bón thêm 4kg Urea/100m2 ) Tiếp tục đưa cá lên ruộng nuôi. .. những sợi nhỏ, mềm tạo thành những bụi trắng như bông Cách trị bệnh: dùng xanh malachite liều lượng 1 –1 g/m3 nước tắm cho cá 30 phút Tắm liên tục 3 – 5 ngày hoặc dùng muối ăn 2 – 3 g/m3 nước tắm trong 24h liên tục 3 – 5 ngày Để phòng bệnh: ao nuôi phải được tẩy dọn kĩ sau vụ nuôi Khi cá bị xây xát cần phải tắm nước muối cho cá trước khi thả nuôi ... lần sáng, chiều Sau đó cho ăn thức ăn chế biến gồm: Cám gạo hoặc tấm : 35% (tiếp theo): Cá vụn, đầu tôm, ốc bươu vàng hoặc phần phụ lò mổ : 30% Bánh dầu : 15% Rau xanh : 20% Premix khoáng, vitamine : 1% Tất cả được xay nhuyễn, nấu chín, để nguội và thả xuống sàn cho cá ăn Cho cá ăn ở dưới mương Quản lý ruộng lúa và mương nuôi cá: Đối với ruộng lúa ta cấy(tiếp nhất là tốt theo):... – 3.5 g/con hoặc lớn hơn Thả giống: Mật độ thả: Ao nuôi đơn: 20 – 50 con/m2 tùy (tiếp theo): theo điều kiện thức ăn, nguồn nước và khả năng quản lý Ao nuôi ghép: ta có thể nuôi ghép với cá Mè trắng, mật độ CRĐ 1 con/m2, cá Mè trắng 1 con/m2 Thời gian thả: thả vào lúc trời mát, nhiệt độ nước khoảng 28 – 30oC Tắm nước muối 3 – 5%o cho cá 2 – 3 phút trước khi thả xuống ao 3.1.3 Chăm sóc và quản... hết cá Ao đựoc cải tạo lại bắt đầu cho vụ nuôi mới Thu tỉa: có thẻ dùng lưới kéo hay tát cạn bắt những cá lớn có giá trị tương phẩm cao đẻ bán, những cá còn nhỏ để nuôi tiếp Do lượng cá còn ít nên ta có thể chuyển sang ao khác nhỏ hơn để nuôi Tận dụng ao cũ thả giống mới với số lượng lớn 3.2 Nuôi thương phẩm trong (tiếp theo): ruộng lúa: 3.2.1 Chuẩn bị ruộng lúa: Diện tích: 2000 – 3000 m2 Bờ . tương đối: cá 18 – 19 cm đạt khoảng 500 trứng/g cá cái. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm: 3.1. Kỹ thuật nuôi thương phẩm trong ao. 3.1.1. Chuẩn bị ao nuôi: Tiêu. Trường Đại Học Nha Trang Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản Chuyên đề: Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Rô Đồng Nhóm thực hiện: Trần xuân Hữu Nguyễn thị Nhung Phan thị huyền. dưỡng. 2.2. Đặc điểm sinh trưởng. 2.3. Đặc điểm sinh sản. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm. 3.1. Kỹ thuật nuôi thương phẩm trong ao. 3.2. Nuôi thương phẩm trong ruộng lúa. I. Đặc điểm hình thái và