1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY NGOÀI MACXIT HIÊN ĐẠI ppsx

10 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

I.CHU NGHIA THUC DUNG Vào cuối thế kỷ 19, hai triết gia Mỹ, Charles Peirce và William James, đã đồng sáng lập ra học thuyết "chủ nghĩa thực dụng" (pragmatism). Về sau học thuyết này được John Dewey phát triển thành thuyết công cụ (instrumentalism). Những người theo chủ nghĩa thực dụng cho rằng chân lý của đức tin không nằm trong sự tương hợp của họ với thực tại mà nằm ở sự hữu ích và hiệu quả. Bởi lẽ, sự hữu ích của bất kỳ đức tin nào, trong bất kỳ thời điểm nào, có thể phụ thuộc vào hoàn cảnh. Peirce và James đã khái niệm hóa chân lý cuối cùng là cái chỉ được thiết lập trong tương lai, tức cái được đúc kết bởi tất cả các quan điểm. Những nhà phê bình buộc tội chủ nghĩa thực dụng là sự sai lầm của tư duy, vì cách nghĩ này đã quá tin vào cái gì đó chứng tỏ được là có ích và sự hữu ích này là nền tảng cho chân lý của nó. Những nhà tư tưởng trong tín ngưỡng chủ nghĩa thực dụng gồm có John Dewey, George Santayana và C. I. Lewis. Gần đây, chủ nghĩa thực dụng đã dung nạp thêm những chiều kích mới của Richard Rorty và Hilary Putnam. Chủ nghĩa thực dụng, với tư cách là một trường phái triết học, đã ra đời trong các năm 1871 - 1874, khi Câu lạc bộ siêu hình học ở trường Đại học Cambrit được thành lập. Đó là một hội học thuật do một số giáo viên của trường tổ chức ra. Người sáng lập ra chủ nghĩa thực dụng là Piếcxơ và trong số những thành viên của nó, người sau đó trở thành một trong những đại biểu chủ yếu là Giêmxơ. Nguyên tắc căn bản trong phương pháp luận của chủ nghĩa thực dụng là lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn. Một đặc điểm làm cho chủ nghĩa thực dụng khác với triết học truyền thống là nó đi vào triết học từ phương pháp. Người đại biểu chủ yếu của nó có lúc đã quy triết học chỉ còn là vấn đề phương pháp, tuyên bố chủ nghĩa thực dụng không phải là lý luận triết học có hệ thống, mà chỉ là lý luận về phương pháp. Về nhận thức luận: Chủ nghĩa thực dụng nói đến một phương thức tư duy đặc thù. Phương thức tư duy đó không xem xét khái niệm ở bản thân khái niệm mà đi sâu nghiên cứu xem khi được sử dụng thì nó sản sinh ra hậu quả gì. Khái niệm và lý luận không phải là sự giải đáp về thế giới. Các cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học truyền thống là các cuộc đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa gì. Lấy hiệu quả thực tế mà xét thì dù thế giới là vật chất hay là tinh thần cũng chẳng có sự khác biệt gì. Nếu xuất phát từ hiệu quả để khẳng định giá trị của tôn giáo và khoa học thì niềm tin khoa học và tín ngưỡng tôn giáo đều có giá trị thiết thực vì cả hai đều là công cụ để đạt đến mục đích của đời sống con người. Quan niệm về chân lý của chủ nghĩa thực dụng: Lý luận về chân lý của chủ nghĩa thực dụng có quan hệ mật thiết với kinh nghiệm luận của nó. Lý luận này cho rằng tư duy của con người chỉ là một cách thức của kinh nghiệm, là hành vi thích ứng và chức năng phản ứng của con người. Nó không đưa lại một hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Muốn xét một quan niệm nào đó có phải là chân lý hay không, thì không cần phải xem nó có phù hợp với thực tế khách quan hay không, mà phải xem nó có đem lại hiệu quả hữu dụng hay không. Như vậy, hữu dụng và vô dụng đã trở thành tiêu chuẩn để phân biệt chân lý với sai lầm. "Hữu dụng là chân lý" đó là quan điểm căn bản của Giêmxơ về chân lý. Quan điểm của Điâuy coi chân lý là công cụ, về thực chất nhất trí với quan điểm của Giêmxơ về chân lý. Điâuy nhận định rằng tính chân lý của quan niệm, khái niệm, lý luận, v.v. không phải là ở chỗ chúng có phù hợp với thực tế khách quan hay không mà là ở chỗ chúng có gánh vác được một cách hữu hiệu nhiệm vụ làm công cụ cho hành vi của con người hay không, xem chúng chỉ là những giả thuyết do con người tùy ý lựa chọn căn cứ vào chỗ chúng có thuận tiện, có ít tốn sức cho mình hay không; chỉ cần chúng có tác dụng thỏa mãn mục đích mà họ dự định thì có thể tuyên bố chúng là chân lý đã được chứng thực, nếu ngược lại chúng là sai lầm. Chủ nghĩa thực dụng đã cường điệu tính cụ thể và tính tương đối của chân lý đến chỗ tách rời tính cụ thể và tính tương đối của chân lý với tính phổ biến và tính tuyệt đối của nó; vì vậy quan điểm này đã rơi vào chủ nghĩa tương đối, rốt cuộc đi đến chủ nghĩa hoài nghi và chủ nghĩa bất khả tri Chủ nghĩa Phơrớt ( Sigmund Freud)  Chủ nghĩa Phơrớt cũng là một trường phái có ảnh hưởng rất lớn của trào lưu chủ nghĩa nhân bản phi duy lý do nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học người áo, Phơrớt sáng lập. Học thuyết và phương pháp của Phơrớt, có ý nghĩa thế giới quan và nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn đối với các trường phái của chủ nghĩa nhân bản triết học phương Tây hiện đại. Chủ nghĩa Phơrớt hình thành vào đầu thế kỷ XX trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản đang đi vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, bệnh tâm thần trong xã hội phát triển nhanh. Sinh học, sinh lý học, tâm lý học, v.v., cũng có bước phát triển mạnh mẽ, khiến cho những lý luận giải thích các hiện tượng sinh lý và tâm lý của con người bằng quan điểm cơ giới dần dần được thay thế bằng những lý luận mới. Lý luận về vô thức là bộ phận quan trọng trong hệ thống phân tích tâm lý đầu tiên của Phơrớt. Ông chia quá trình tâm lý của con người thành ba bậc: ý thức, tiềm thức và vô thức. Sự suy nghĩ của con người thường tiến hành giữa trạng thái vô thức và ý thức. ý thức là tâm lý nhận biết của con người. Thí dụ, một người nói với mình rằng trời sắp mưa, phải mau mau về nhà thì suy nghĩ đó tiến hành trong trạng thái ý thức, tuân theo những hình thức lôgíc. Còn vô thức là hiện tượng tâm lý nằm ngoài phạm vi của lý trí, do bản năng, thói quen và dục vọng của con người gây ra. Hoạt động tâm lý này tiến hành theo nguyên tắc khoái cảm, tức là do tình cảm và dục vọng chi phối, không bị hạn chế về thời gian, không gian và quy tắc lôgíc của lý trí. Con người thường suy nghĩ trong tình trạng vô thức như vô cớ bực bội. Tiềm thức là yếu tố trung gian, ở giữa ý thức và vô thức, hoạt động theo nguyên tắc của tính hiện thực. Phơrớt cho rằng, trong vô thức ẩn giấu những xung đột bản năng, phải thông qua sự lựa chọn và phê chuẩn của "tiềm thức" mới có thể trở thành ý thức. Theo ông, ý thức không phải là thực chất của hoạt động tâm lý mà chỉ là một thuộc tính không ổn định của hoạt động tâm lý. Vô thức mới là căn cứ hành vi con người. Phơrớt đánh giá cao tác dụng quan trọng của vô thức đối với hành vi con người. Ông phân tích những hành vi vô thức thường ngày như nói nhịu, viết sai, quên lãng, đưa nhầm, lấy nhầm, đánh mất, v.v. và cho rằng nguyên nhân tâm lý của những hành vi đó chính là kết quả của những ước vọng bị dồn nén. Phơrớt có cống hiến quan trọng trong việc đề xuất và nghiên cứu vai trò của vô thức trong hệ thống phân tích tâm lý, nhưng ông sai lầm là đã khuếch đại tác dụng của vô thức đối với hành vi của con người, không đánh giá đúng vai trò của ý thức và các điều kiện xã hội. Trong lý luận về nhân cách, Phơrớt đưa ra ba khái niệm "cái ấy", "cái tôi" và "cái siêu tôi". Theo ông, "cái ấy" chính là sự thể hiện của libiđô (tính dục), là bản năng đầu tiên có từ lúc con người sinh ra. Nó là nguồn năng lượng tâm lý đòi hỏi bộc lộ và đòi hỏi được thỏa mãn một cách mãnh liệt. Nó là kết cấu phi lý tính, chỉ tuân theo nguyên tắc khoái cảm. "Cái tôi" là hệ thống ý thức, là cái đứng giữa "cái ấy" và thế giới bên ngoài, hoạt động theo nhu cầu của thế giới bên ngoài, điều tiết sự xung đột giữa "cái ấy" và thế giới bên ngoài. "Cái siêu tôi" là đại diện của xã hội, của lý tưởng và của uy thế bên ngoài trong tâm lý con người. Nó được tạo thành bởi những chuẩn mực xã hội, những quy tắc luân lý và những giới luật tôn giáo. "Cái siêu tôi" khuyến khích đấu tranh giữa "cái tôi" và "cái ấy". Phơrớt cho rằng, trạng thái tâm lý của người bình thường là người giữ được sự cân bằng giữa ba cái: "cái ấy", "cái tôi" và "cái siêu tôi". Những người mắc bệnh tâm thần là do mối quan hệ cân bằng giữa ba cái đó bị phá hoại. Thuyết tính dục cũng là nội dung quan trọng trong hệ thống phân tích tâm lý của chủ nghĩa Phơrớt. Phơrớt cho rằng, trong mọi xung động bản năng của "cái ấy" thì bản năng tính dục là hạt nhân, là cơ sở của hành vi con người. Tính dục ông nói ở đây có nghĩa rộng, gồm mọi loại khoái cảm. Phơrớt cho rằng, tính dục là xung đột vĩnh hằng, ngay cả khi bị ý thức và tiền ý thức áp chế, nó vẫn tìm cách bộc lộ ra, có khi bằng hệ thống nguỵ trang xâm nhập vào hệ thống ý thức. Do đó, về tâm lý thường có hiện tượng nằm mơ, nói nhịu và những bệnh tâm thần khác. Theo ông, một từ, một con số, một tên người hoặc một sự việc hiện ra trong giấc mơ đều không phải là vô cớ, mà là sự thể hiện hoặc sự thỏa mãn một nguyện vọng nào đó. Phơrớt mở rộng lý luận và phương pháp đó sang các lĩnh vực khác để giải thích các hiện tượng xã hội. Ông cho rằng văn hóa nghệ thuật của nhân loại không có quan hệ gì với điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội mà bắt nguồn từ bản năng tính dục bị áp chế. Phơrớt coi bản năng tính dục của con người là cơ sở duy nhất cho các hoạt động của con người. Quan điểm trên của Phơrớt dù nhìn từ góc độ sinh lý học hay xã hội học đều không thể đứng vững được. Chủ nghĩa Phơrớt đến nay vẫn là một học thuyết có ảnh hưởng rộng trên thế giới, không những trở thành một trường phái phổ biến nhất của tâm lý học hiện đại - trường phái tâm lý học nhân bản, mà còn là nguồn gốc làm nảy sinh nhiều trào lưu triết học phương Tây hiện đại.Là một nhà khoa học, Phơrớt đã tiếp thu truyền thống duy vật của khoa học tự nhiên cổ điển và của thuyết tiến hóa. Tuy nhiên trong thế giới quan triết học của ông bộc lộ những yếu tố duy tâm khi ông đem sinh vật hóa những cái thuộc về tâm lý của con người, đem tự nhiên hóa những cái thuộc về loài người, đem tâm lý hóa những cái thuộc về xã hội, và tuyệt đối hóa cái tâm lý trong đời sống của con người. Có thể xem đó cũng là những sai lầm của chủ nghĩa Phơrớt. Vì quá nhấn mạnh đến bản năng tính dục nên ông đã bị nhiều người phản đối, trong đó có cả học trò của ông. CHU NGHIA HIEN SINH Chủ nghĩa hiện sinh đầu thế kỷ XX có cội nguồn tư tưởng sâu xa mà trực tiếp nhất là triết học phi duy lý ở thế kỷ XIX. Đại biểu chủ yếu của chủ nghĩa hiện sinh là các nhà triết học Hâyđơgơ, Xáctơrơ, Giaxpơ, Macxen. Điều đầu tiên cần lưu ý về các triết gia hiện sinh là khi họ dùng từ “hiện sinh” họ muốn nói tới sự hiện tồn của con người. Họ không quan tâm gì đến sự tồn tại của những cái bàn và những cái ghế, những ngôi sao và các nguyên tử, hoặc nhiều vật thể khác. Chúng ta cũng phải lưu ý rằng khi đề cập đến sự hiện tồn của con người là họ muốn nói đến sự hiện hữu của từng cá thể đặc thù, chứ không phải tất cả loài người. Vấn đề của con người, trong cái nhìn của họ, là phải trở nên có ý thức đầy đủ về bản ngã chân thực của mình trong hoàn cảnh đặc thù mà hắn ta tìm thấy chính mình đang ở trong đó. Chủ nghĩa hiện sinh là một trường phái triết học rất phức tạp. Quan điểm của những đại biểu của triết học này thường có sự khác nhau rất lớn. Ngoài sự phân biệt về quốc gia như chủ nghĩa hiện sinh của Đức, chủ nghĩa hiện sinh của Pháp và chủ nghĩa hiện sinh của Mỹ, còn có thể phân biệt chủ nghĩa hiện sinh theo thái độ đối với tôn giáo như chủ nghĩa hiện sinh vô thần và chủ nghĩa hiện sinh hữu thần. Trên những vấn đề chính trị to lớn, giữa những nhà triết học hiện sinh cũng có những khác biệt lớn. Nhưng tất cả những người theo chủ nghĩa hiện sinh đều coi sự hiện sinh của cá nhân là nội dung cơ bản trong triết học của mình. Các nhà hiện sinh phân biệt hai khái niệm hữu thể và hiện hữu (hiện sinh). Hữu thể là khái niệm chỉ một cái gì đó (một vật, một người) đang tồn tại, đang có mặt, nhưng chưa là một cái gì đó cụ thể cả, chưa có diện mạo, chưa có cá tính. Đó là một tồn tại chưa sống đích thực, vô hồn, tức là chưa hiện hữu. Còn hiện hữu là một khái niệm chỉ một cái gì đó không những là đang có mặt (tồn tại) mà còn đang sống đích thực với diện mạo riêng. Do đó hiện sinh không phải là giới tự nhiên hoặc sự vật, mà là con người. Bởi vì chỉ có con người mới có thể hiểu được sự tồn tại của bản thân và của sự vật khác, chỉ có con người mới hiện sinh. Do đó nhiệm vụ hàng đầu của triết học là phân tích về mặt bản thể luận đối với hiện sinh, tức là mô tả sự tồn tại bản chất của con người trong hoạt động ý thức phi duy lý của các cá nhân. Theo chủ nghĩa hiện sinh, đó mới là bản thể luận duy nhất đúng. Thực chất đây là bản thể luận triết học duy tâm chủ quan. Về mặt nhận thức luận, do đã coi vấn đề bản thể luận trung tâm của triết học là sự cảm thụ chủ quan và thái độ ứng xử của cá nhân nên chủ nghĩa hiện sinh không chú trọng nghiên cứu nhận thức khoa học. Trái lại chủ nghĩa hiện sinh cho rằng, những tri thức thu được bằng khoa học dựa trên lý tính là hư ảo. Người ta càng dựa vào lý tính và khoa học thì càng khiến mình bị chi phối, từ đó bị tha hóa. Theo họ, để đạt đến hiện sinh chân chính thì chỉ có thể dựa vào trực giác phi lý tính. Chỉ có trong cuộc sống đau khổ, cô đơn, tuyệt vọng, sợ hãi con người mới có thể trực tiếp cảm nhận được sự tồn tại của mình. Như vậy, nhận thức luận của chủ nghĩa hiện sinh là nhận thức duy tâm chủ quan phi duy lý. Về luân lý, chủ nghĩa hiện sinh phản đối mọi hình thức quyết định luận trong đạo đức, phủ nhận sự tồn tại phổ biến của những nguyên tắc đạo đức. Chủ nghĩa hiện sinh cho rằng, tự do là bản chất của sự hiện sinh của cá nhân con người. Giá trị hiện sinh của cá nhân được thể hiện trong sự lựa chọn tự do của cá nhân. Tự do của cá nhân không phục tùng Thượng đế hoặc bất cứ quyền uy nào và cũng không chịu sự ràng buộc của bất cứ tính tất yếu khách quan nào. Nó là tuyệt đối. Như vậy quan điểm về tự do của chủ nghĩa hiện sinh là quan điểm của chủ nghĩa cá nhân cực đoan. Về quan điểm lịch sử xã hội, chủ nghĩa hiện sinh xuất phát từ tự do cá nhân tuyệt đối, cho rằng chỉ có cá nhân mới là hiện sinh chân thực, xã hội chỉ là một phương thức hiện sinh của cá nhân, hơn nữa là phương thức hiện sinh không chân thực. Bởi vì, khi giữa xã hội và cá nhân có liên hệ chặt chẽ thì sự tồn tại của cá nhân sẽ không còn là cá nhân thực sự mà là cá nhân đã bị đối tượng hóa, bị mất cá tính do bị ràng buộc với người khác và với xã hội, là cá nhân bị tập thể, xã hội và người khác lấn át. Do đó, tồn tại xã hội đã bóp chết hiện sinh chân chính của con người. Để khôi phục sự hiện sinh của mình, con người cần thoát khỏi sự ràng buộc của những người khác và xã hội. Xã hội chính là sản vật tha hóa của con người, bản thân nó không phải là cái tồn tại khách quan tự thân phát triển theo quy luật, mà chỉ là một mớ ngẫu nhiên những con người bị tha hóa. Động lực phát triển của lịch sử tất nhiên là không nằm trong xã hội, mà là ở hiện sinh mỗi con người và nó cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ, rộng rãi đối với thế giới phương Tây, và cả một số châu lục khác. Từ cuối những năm 60 đầu những năm 70 thế kỷ XX, chủ nghĩa hiện sinh tuy đã suy thoái nhưng những tư tưởng của nó vẫn tiếp tục có ảnh hưởng trong khoa học nhân văn, triết học và khoa học xã hội ở nhiều nước phương Tây. Giải pháp của chủ nghĩa hiện sinh đối với các vấn đề xã hội về cơ bản là tiêu cực. Nhưng các nhà hiện sinh đã đóng vai trò tích cực khi họ đặt ra và đề cao nhiệm vụ nghiên cứu các vấn đề bản chất con người, về sự tha hóa do sự thống trị của kỹ thuật, v.v Đặc biệt cũng như việc họ thức tỉnh mọi người phải trăn trở về ý nghĩa của cuộc sống và về các hiện tượng bất hợp lý trong xã hội tư bản hiện đại. CH NGHA TH C CH NGỦ Ĩ Ự Ứ Các tri t gia thu c trào l u ch ngh a duy khoa h c ch tr ng xây d ng tri t h c theo mô hình các “khoa h c th c ế ộ ư ủ ĩ ọ ủ ươ ự ế ọ ọ ự ch ng". Theo h , tri t h c không nên nghiên c u nh ng v n nh b n ch t c a s v t, các qui lu t chung c a th ứ ọ ế ọ ứ ữ ấ đề ư ả ấ ủ ự ậ ậ ủ ế gi i…mà i tìm ph ng pháp khoa h c có hi u qu nh t, áng tin c y nh t m i là n i dung ch y u c a vi c nghiên ớ đ ươ ọ ệ ả ấ đ ậ ấ ớ ộ ủ ế ủ ệ c u tri t h c.ứ ế ọ Chúng ta u bi t, trong xã h i t s n hi n i, m t m t ang t n t i cu c kh ng ho ng xã h i tr m tr ng, nh ng m t đề ế ộ ư ả ệ đạ ộ ặ đ ồ ạ ộ ủ ả ộ ầ ọ ư ặ khác, khoa h c t nhiên l i có s ti n b to l n. ng tr c mâu thu n ó, m t s nhà tri t h c c m th y bó tay không ọ ự ạ ự ế ộ ớ Đứ ướ ẫ đ ộ ố ế ọ ả ấ có cách gì gi i quy t. V m t lý lu n, h chán ghét lo i tri t h c thu n tuý t bi n, cho r ng lo i tri t h c này c n b n ả ế ề ặ ậ ọ ạ ế ọ ầ ư ệ ằ ạ ế ọ ă ả không th góp ph n gi i quy t nh ng v n xã h i t ra. Trong khi ó, s phát tri n m nh m c a khoa h c t nhiên ể ầ ả ế ữ ấ đề ộ đặ đ ự ể ạ ẽ ủ ọ ự l i a n cho h ni m hy v ng và ch d a tinh th n m i. Vì v y, h chuy n h ng nghiên c u tri t h c t ph ng ạ đư đế ọ ề ọ ỗ ự ầ ớ ậ ọ ể ướ ứ ế ọ ừ ươ di n th gi i quan sang ph ng di n ph ng pháp lu n c a khoa h c. M t lo t tr ng phái và phong trào c g i là ệ ế ớ ươ ệ ươ ậ ủ ọ ộ ạ ườ đượ ọ ch ngh a duy khoa h c ã ra i trong hoàn c nh ó.ủ ĩ ọ đ đờ ả đ Ngoài b i c nh xã h i, còn m t nguyên nhân n a xu t phát t c i m c a khoa h c t nhiên hi n i. S phát tri n ố ả ộ ộ ữ ấ ừ đặ đ ể ủ ọ ự ệ đạ ự ể nhanh chóng c a nhi u môn khoa h c m i, s phân công trong n i b khoa h c ngày càng t m h n, s ng d ng ủ ề ọ ớ ự ộ ộ ọ ỉ ỉ ơ ự ứ ụ r ng rãi toán h c và logíc toán, vi c khoa h c ngày càng i sâu h n vào k t c u v t ch t, vai trò c a mô hình và k t ộ ọ ệ ọ đ ơ ế ấ ậ ấ ủ ế c u c a lý lu n t ng lên…t t c nh ng i u ó òi h i các môn khoa h c th c ch ng không nh ng ph i nghiên c u ấ ủ ậ ă ấ ả ữ đ ề đ đ ỏ ọ ự ứ ữ ả ứ nh ng n i dung c th mà còn ph i nghiên c u nh ng v n chung c a khoa h c, c bi t là v n ph ng pháp ữ ộ ụ ể ả ứ ữ ấ đề ủ ọ đặ ệ ấ đề ươ lu n nh n th c c a khoa h c. Ch ngh a duy khoa h c d a vào yêu c u m i ó trong khoa h c t nhiên hi n i ậ ậ ứ ủ ọ ủ ĩ ọ ự ầ ớ đ ọ ự ệ đạ để a ra các quan i m tri t h c th c ch ng c a mình.đư đ ể ế ọ ự ứ ủ Trong các tr ng phái theo ch ngh a duy khoa h c, tr ng phái có nh h ng l n và lâu nh t là ch ngh a th c ườ ủ ĩ ọ ườ ả ưở ớ ấ ủ ĩ ự ch ng.ứ Ch ngh a th c ch ng là hình th c hi n i c a con ng i duy lý. Ng i kh i x ng là Ô. Côngt (O.Comte) 1806 – ủ ĩ ự ứ ứ ệ đạ ủ ườ ườ ở ướ ơ 1873 và c phát tri n b i nh ng i bi u n i ti ng khác là H.Spenx (H.Spencer) 1820 – 1903, Gi.S.Mil (J.S.Mill). đượ ể ở ữ đạ ể ổ ế ơ ơ Giai o n này g i là con ng i O.Comte.đ ạ ọ ườ Ch ngh a phê phán kinh nghi m là hình th c th hai c a ch ngh a th c ch ng vào cu i th k XIX v i các i bi u ủ ĩ ệ ứ ứ ủ ủ ĩ ự ứ ố ế ỷ ớ đạ ể EmaKh (E.Mach) 1839 – 1916, và G.A-Vênariút (R.A venarius)ơ 1843 – 1896, ra i trong khung c nh c a cu c kh ng ho ng v t lý.đờ ả ủ ộ ủ ả ậ Ch ngh a th c ch ng m i là hình th c th ba c a ch ngh a th c ch ng. ủ ĩ ự ứ ớ ứ ứ ủ ủ ĩ ự ứ Ch ngh a th c ch ng có r t nhi u chi phái: ch ngh a nguyên t lôgíc, tri t h c phân tích, tri tủ ĩ ự ứ ấ ề ủ ĩ ử ế ọ ế h c ngôn ng h c và tri t h c ngôn ng th ng ngày, ch ngh a th c ch ng lôgíc và tr ng phái ch ngh a duy lý ọ ữ ọ ế ọ ữ ườ ủ ĩ ự ứ ườ ủ ĩ m i.ớ Quan i m chung c a ch ngha th c ch ng cho r ngđ ể ủ ủ ĩ ự ứ ằ : ch có các s ki n ho c s ki n m i là “cái th c ch ng": Không th aỉ ự ệ ặ ự ệ ớ ự ứ ừ nh n b t c cái gì ngoài hi n t ng, không th a nh n b n ch t s v t. Tr ng phái mu n l n tránh v n c b n c aậ ấ ứ ệ ượ ừ ậ ả ấ ự ậ ườ ố ẩ ấ đề ơ ả ủ tri t h c, mu n lo i tr th gi i quan ra kh i tri t h c truy n th ng. Ng i kh i x ng Comte cho r ng: Tri t h c ph i ế ọ ố ạ ừ ế ớ ỏ ế ọ ề ố ườ ở ướ ằ ế ọ ả l y các s v t “th c ch ng" làm “c n c ”.ấ ự ậ ự ứ ă ứ S phát tri n c a khoa h c t nhiên ã tác ng m nh n ph ng th c t duy truy n th ng. Các ph ng pháp toán ự ể ủ ọ ự đ độ ạ đế ươ ứ ư ề ố ươ h c, ph ng pháp lôgíc toán tr thành ph ng pháp c bi t quan tr ng trong khoa h c t nhiên. Tuy t i hóa i uọ ươ ở ươ đặ ệ ọ ọ ự ệ đố đ ề ó, các nhà tri t h c nhi m v c a tri t h c là nghiên c u các ph ng pháp – ó là n i dung ch y u c a tri t h c. đ ế ọ ệ ụ ủ ế ọ ứ ươ đ ộ ủ ế ủ ế ọ Th m chí, có nhà tri t h c còn cho r ng: vi c toán h c hoá, lôgíc hóa h c tri t h c m i là l i thoát c a tri t h c hi n i.ậ ế ọ ằ ệ ọ ọ ế ọ ớ ố ủ ế ọ ệ đạ Ch ngh a nguyên t lôgíc ra i t 1920 v i i bi u là Rútxen (B. Russell), L.Vitghentain (L.Witgenstein) cho r ng ủ ĩ ử đờ ừ ớ đạ ể ơ ằ y u t c u t o nên t nhiên không ph i là s v t v t ch t mà là nh ng n v lôgíc, t c là nh ng phán oán trên c s ế ố ấ ạ ự ả ự ậ ậ ấ ữ đơ ị ứ ữ đ ơ ở tri giác. Rútxen mu n xóa b s i l p gi a ch ngh a duy v t và ch ngh a duy tâm: cho r ng tinh th n và v t ch t chố ỏ ự đố ậ ữ ủ ĩ ậ ủ ĩ ằ ầ ậ ấ ỉ là hai hình th c c a ch ngh a kinh nghi m, tài li u ch quan là kinh nghi m tr c ti p, tài li u khách quan là kinh ứ ủ ủ ĩ ệ ệ ủ ệ ự ế ệ nghi m gián ti p. Ch ngh a nguyên t lôgíc qui i t ng và nhi m v c a tri t h c ch là s phân tích ngôn ng khoaệ ế ủ ĩ ử đố ượ ệ ụ ủ ế ọ ỉ ự ữ h c b ng cách l i d ng nh ng thành t u c a lôgíc ký hi u, c ng c g i là “lôgíc toán”. Coi ó là c s sáng t o ra ọ ằ ợ ụ ữ ự ủ ệ ũ đượ ọ đ ơ ở ạ ngôn ng nhân t o m b o s nh t trí gi a c u trúc cú pháp c a m nh và hình th c lôgíc c a nó.ữ ạ đả ả ự ấ ữ ấ ủ ệ đề ứ ủ Tri t h c phân tích ngôn ng h c hay tri t h c ngôn ng do Vitghentain và G. Mur ế ọ ữ ọ ế ọ ữ ơ ơ đề x ng theo ch ngh a nguyên t lôgíc t n m 1950 l i phát tri n m nh m nh t là Anh.ướ ủ ĩ ử ừ ă ạ ể ạ ẽ ấ ở Tr ng phái này không ch chú ý t i “Ngôn ng khoa h c" c xây d ng m t cách nhân t o mà còn chú ý t i “Ngônườ ỉ ớ ữ ọ đượ ự ộ ạ ớ ng t nhiên, ngôn ng hàng ngày”. Trong ngôn ng hàng ngày xu t hi n nhi u s l n x n c nhà th c ch ng so ữ ự ữ ữ ấ ệ ề ự ộ ộ đượ ự ứ sánh v i b nh tâm th n. m b o s th ng nh t v ngôn ng t t i s trong sáng, tr c h t ph i tri t lo i ớ ệ ầ Để đả ả ự ố ấ ề ữ để đạ ớ ự ướ ế ả ệ để ạ tr m i v n tri t h c. M i nguyên t c c a tri t h c ngôn ng u d a trên c n c ngôn ng , ch không có c s ừ ọ ấ đề ế ọ ọ ắ ủ ế ọ ữ đề ự ă ứ ữ ứ ơ ở khách quan, u ti n hành theo ng l i duy tâm ch quan và b t kh tri. ây, ngôn ng không nh ng tách kh i t đề ế đườ ố ủ ấ ả Ở đ ữ ữ ỏ ư duy mà c hai u tách kh i hi n th c khách quan.ả đề ỏ ệ ự Ch ngh a th c ch ng lôgíc và tri t h c phân tích là nh ng môn phái a ch ngh a th c ch ng m i vào th i k th nh ủ ĩ ự ứ ế ọ ữ đư ủ ĩ ự ứ ớ ờ ỳ ị tr nh t c a nó và c ng là th i k phân rã không tránh kh i c a nó.ị ấ ủ ũ ờ ỳ ỏ ủ “Tr ng phái Viên” là trung tâm phát tri n ch ngh a th c ch ng lôgíc v i nh ng thành viên n i ti ng nh R.Cácnáp, Ôườ ể ủ ĩ ự ứ ớ ữ ổ ế ư Nâyrát, t ó ch ngh a th c ch ng c truy n sang các n c châu Âu, c bi t là c, Anh.ừ đ ủ ĩ ự ứ đượ ề ướ đặ ệ Đứ T nh ng n m 50, tri t h c phân tích n i lên M và Anh, c bi t M , vì m t s nhà tri t h c châu Âu ã di c ừ ữ ă ế ọ ổ ở ỹ đặ ệ ở ỹ ộ ố ế ọ ở đ ư sang M . T i M ã di n ra s hoà nh p ch ngh a th c d ng và ch ngh a th c ch ng lôgíc…ỹ ạ ỹ đ ễ ự ậ ủ ĩ ự ụ ủ ĩ ự ứ i m n i b t là các nhà tri t h c tr ng phái này ph nh n các v n c nghiên c uĐ ể ổ ậ ế ọ ườ ủ ậ ấ đề đượ ứ trong tri t h c truy n th ng. Các náp cho r ng: toàn b tri t h c truy n th ng là vô ngh a vì tri t h c này ã qui nh choế ọ ề ố ằ ộ ế ọ ề ố ĩ ế ọ đ đị mình m t nhi m v không th th c hi n c. ó là vi c t ra nhi m v : phát tri n và hình thành m t lo i tri th c ộ ệ ụ ể ự ệ đượ Đ ệ đặ ệ ụ ể ộ ạ ứ không có liên quan gì t i khoa h c kinh nghi m. H s d ng thành qu c a toán h c, c bi t là lôgíc toán qui t t c tri ớ ọ ệ ọ ử ụ ả ủ ọ đặ ệ ấ ả th c thành m nh có th dùng lôgíc toán bi u th , t ó ch rõ tri t h c ch còn có m t nhi m v phân tích t t cứ ệ đề để ể để ể ị ừ đ ỉ ế ọ ỉ ộ ệ ụ ấ ả m i m nh khoa h c d a trên các tài li u th c ch ng.ọ ệ đề ọ ự ệ ự ứ Phái tri t h c ngôn ng th ng ngày xu t hi n M mà i bi u là các giáo s Oxpho nên g i là tr ng phái Oxpho.ế ọ ữ ườ ấ ệ ở ỹ đạ ể ư ở ọ ườ H phê phán các khái ni m c a ngôn ng t nhiên là m h , không rõ ràng, chính xác. Tr ng phái nh n m nh tính ọ ệ ủ ữ ự ơ ồ ườ ấ ạ phong phú c a khái ni m và phân bi t t m gi a các khái ni m trong ngôn ng t nhiên. H nh n m nh ch c n ng ủ ệ ệ ỷ ỉ ữ ệ ữ ự ọ ấ ạ ứ ă c a khái ni m có th hoàn thành, áp ng các nhu c u khác nhau c a ng i s d ng. M c dù có s h p lý nh t nh, ủ ệ ể đ ứ ầ ủ ườ ử ụ ặ ự ợ ấ đị nh ng quan i m này quá c ng i u hoá tác d ng phân tích c a ngôn ng , t ó ph nh n ý ngh a th gi i quan c aư đ ể ườ đ ệ ụ ủ ữ ừ đ ủ ậ ĩ ế ớ ủ tri t h c.ế ọ Các tr ng phái tri t h c khoa h c có nh h ng l n n tri t h c ph ng Tây v i các i bi u P p p , Cun, Lacat t ườ ế ọ ọ ả ưở ớ đế ế ọ ươ ớ đạ ể ố ơ ố …quan i m c a h có i m chung là u ch ng ch ngh a th c ch ng lôgíc. H cho r ng khoa h c ti n b thông qua đ ể ủ ọ đ ể đề ố ủ ĩ ự ứ ọ ằ ọ ế ộ con ng cách m ng trong tri th c, do ó ph i phân tích l ch s khoa h c theo tr ng thái ng, thông qua gi i quy t đườ ạ ứ đ ả ị ử ọ ạ độ ả ế mâu thu n.ẫ P p p mu n th c hi n lôgíc c a nghiên c u khoa h c t c lôgíc phát minh ch không ch phân tích lôgíc ã hình ố ơ ố ự ệ ủ ứ ọ ứ ứ ỉ đ thành, ã có s n, ã thu c v quá kh . Ông mu n th c hi n lôgíc phát minh ó b ng th nghi m và lo i b sai l m đ ẵ đ ộ ề ứ ố ự ệ đ ằ ử ệ ạ ỏ ầ nh m phân tích tri th c, lý lu n v i tính cách là ph nh n nh ng lý lu n tr c ó. i t ng c a lôgíc phát minh là ti n ằ ứ ậ ớ ủ ậ ữ ậ ướ đ Đố ượ ủ ề và ph n . Quá trình thay th các lý lu n ó tr thành quá trình “t ng tr ng” tri th c. gi i thích c ch c a s đề ả đề ế ậ đ ở ă ưở ứ Để ả ơ ế ủ ự t ng tr ng, ông s d ng khái ni m “ph ng pháp phê phán”, nh ng phê phán ch n thu n là s ph n t c a nhà ă ưở ử ụ ệ ươ ư ỉ đơ ầ ự ả ư ủ nghiên c u, kêu g i phát huy n ng l c c a ch th nh n th c. P p p xem ph ng pháp l ch s là ph ng pháp ứ ọ ă ự ủ ủ ể ậ ứ ố ơ ươ ị ử ươ nghèo nàn, kém hi u qu , m c dù quan i m c a P p p có i m h p lý nh ng m c tính phi n di n duy tâm.ệ ả ặ đ ể ủ ố ơ đ ể ợ ư ắ ế ệ Tr ng phái l ch s , g i nh v y vì nó th c hi n nguyên t c tái t o l ch s , xem xét ch thườ ị ử ọ ư ậ ự ệ ắ ạ ị ử ủ ể tham gia khoa h c theo quan i m ti n hoá l ch s .ọ đ ể ế ị ử Cun (1922) x ng lý lu n v “h chu n” t c lý lu n, ph ng pháp khoa h c c a m t xã h i khoa h c bao g m đề ướ ậ ề ệ ẩ ứ ậ ươ ọ ủ ộ ộ ọ ồ nh ng nhà khoa h c c t p h p b i m t “ni m tin”. L ch s khoa h c s n i ti p h chu n ch là s thay th c a cái ữ ọ đượ ậ ợ ở ộ ề ị ử ọ ự ố ế ệ ẩ ỉ ự ế ủ t t h n so v i cái ã có gi i quy t nh ng khó kh n mà nó ph i ng u. Ông cho r ng h chu n c a khoa h c ố ơ ớ đ để ả ế ữ ă ả đươ đầ ằ ệ ẩ ủ ọ ch là qui c do ni m tin chung c a xã h i khoa h c t o nên ch không là m t “chân lý t nhiên" tuy t i. Vì v y, Cunỉ ướ ề ủ ộ ọ ạ ứ ộ ự ệ đố ậ ã ng sang tri t h c phi duy lý và ch ngh a duy tâm trong tri t h c c a khoa h c.đ ả ế ọ ủ ĩ ế ọ ủ ọ Nh ng i bi u sau này: Phâyraben (Ferabend-P) ã a tr ng phái l ch s n nh cao. Phê phán lý lu n tri t h c ữ đạ ể đ đư ườ ị ử đế đỉ ậ ế ọ c a khoa h c tr c ây, nh t là ch ngh a kinh nghi m lôgíc và x ng “ch ngh a h n lo n” và “ph ng pháp lu n ủ ọ ướ đ ấ ủ ĩ ệ đề ướ ủ ĩ ỗ ạ ươ ậ a nguyên”. Ông cho r ng con ng i vào khoa h c không th là con ng giáo i u, duy nh t c oán, mà là đ ằ đườ đ ọ ể đườ đ ề ấ độ đ “h n lo n”, “ a nguyên”, là “th nào c ng c, k c con ng tìm v quá kh ”…ỗ ạ đ ế ũ đượ ể ả đườ ề ứ Lao n (Laudan) ti p t c tr ng phái l ch s , phê phán tri t h c c a Cun và Lacat t đơ ế ụ ườ ị ử ế ọ ủ ố đề xu t lý lu n v “truy n th ng nghiên c u”. ó là quá trình ti n hoá, phát tri n c a khoa h c, có nh ng b c th ng tr m,ấ ậ ề ề ố ứ Đ ế ể ủ ọ ữ ướ ă ầ ph n vinh, l n b i và di t vong.ồ ụ ạ ệ Tóm l i, ch ngh a th c ch ng có công i sâu nghiên c u và ti p thu nh ng thành qu n i b t trong toán h c và khoa ạ ủ ĩ ự ứ đ ứ ế ữ ả ổ ậ ọ h c t nhiên hi n i, xu t ra quan i m c a mình và t c nh ng y u t tích c c nh t nh. Nh ng trào l u ọ ự ệ đạ đề ấ đ ể ủ đạ đượ ữ ế ố ự ấ đị ư ư tri t h c này có mâu thu n không kh c ph c c: do mu n phá v m t s công th c tri t h c truy n th ng, nó ã i ế ọ ẫ ắ ụ đượ ố ỡ ộ ố ứ ế ọ ề ố đ đ n ch ph nh n ý ngh a th gi i quan c a tri t h c, t ó i n ph nh b n thân tri t h c. Vì v y, ch ngh a th c đế ỗ ủ ậ ĩ ế ớ ủ ế ọ ừ đ đ đế ủ đị ả ế ọ ậ ủ ĩ ự ch ng, c ng nh ch ngh a duy lý không th m ra con ng m i cho tri t h cứ ũ ư ủ ĩ ể ở đườ ớ ế ọ CH NGH A TH C D NGỦ Ĩ Ự Ụ Ch ngh a th c d ng là m t tr ng phái tri t h c ph ng Tây hi n i cao kinh nghi m và hi u qu , ra i vào ủ ĩ ự ụ ộ ườ ế ọ ươ ệ đạ đề ệ ệ ả đờ cu i th k XIX n c M . Gi a các i bi u ch y u c a ch ngh a th c d ng, tuy có nhi u i m khác nhau, nh ngố ế ỷ ở ướ ỹ ữ đạ ể ủ ế ủ ủ ĩ ự ụ ề đ ể ư nhìn chung tri t h c c a h u gi i h n trong ph m vi kinh nghi m, coi tri th c là công c thích ng v i hoàn ế ọ ủ ọ đề ớ ạ ạ ệ ứ ụ để ứ ớ c nh, coi chân lý là cái có ích. Ch ngh a th c d ng th hi n m t cách n i b t ph ng th c t duy và ph ng th c ả ủ ĩ ự ụ ể ệ ộ ổ ậ ươ ứ ư ươ ứ hành ng vì m c ích tìm ki m l i nhu n c a xã h i M . Vì v y, nó tr thành m t trong nh ng tr ng phái tri t h c độ ụ đ ế ợ ậ ủ ộ ỹ ậ ở ộ ữ ườ ế ọ có nh h ng l n nh t n c M t u th k XX n g n ây.ả ưở ớ ấ ở ướ ỹ ừ đầ ế ỷ đế ầ đ Ch ngh a th c d ng, v i t cách là m t tr ng phái tri t h c, ã ra i trong các n m 1871ủ ĩ ự ụ ớ ư ộ ườ ế ọ đ đờ ă – 1874, khi câu l c b siêu hình h c tr ng i h c Cambrit (c a bang Masahuset Hoa k ) c thành l p. ó làạ ộ ọ ở ườ Đạ ọ ủ ở ỳ đượ ậ Đ m t h c h i h c thu t do m t s giáo viên c a tr ng ó t ch c ra. Ng i sáng l p ra ch ngh a th c d ng là ộ ọ ộ ọ ậ ộ ố ủ ườ đ ổ ứ ườ ậ ủ ĩ ự ụ Pi cx và trong s nh ng thành viên c a nó, ng i sau ó tr thành m t trong nh ng i bi u ch y u là Giêmx .ế ơ ố ữ ủ ườ đ ở ộ ữ đạ ể ủ ế ơ Nguyên t c c n b n trong ph ng pháp lu n c a ch ngh a th c d ng là l y hi u qu , công d ng làm tiêu chu n. So ắ ă ả ươ ậ ủ ủ ĩ ự ụ ấ ệ ả ụ ẩ v i các tr ng phái tri t h c ph ng Tây khác, ch ngh a th c d ng ã ph n ánh tr c ti p h n l i ích và nhu c u ớ ườ ế ọ ươ ủ ĩ ự ụ đ ả ự ế ơ ợ ầ th c t c a giai c p t s n, nên nó ã gây nh h ng t ng i r ng l n trong xã h i ph ng Tây. M t c i m ứ ế ủ ấ ư ả đ ả ưở ươ đố ộ ớ ộ ươ ộ đặ đ ể làm cho ch ngh a th c d ng khác v i tri t h c truy n th ng là nó i vào tri t h c t ph ng pháp. Ng i i bi u ủ ĩ ự ụ ớ ế ọ ề ố đ ế ọ ừ ươ ườ đạ ể ch y u c a nó có lúc ã quy tri t h c ch còn là v n ph ng pháp, tuyên b ch ngh a th c d ng không ph i là lýủ ế ủ đ ế ọ ỉ ấ đề ươ ố ủ ĩ ự ụ ả lu n tri t h c có h th ng, mà ch là lý lu n v ph ng pháp.ậ ế ọ ệ ố ỉ ậ ề ươ Sau nh ng n m 40 c a th k XX, a v ch o c a ch ngh a th c d ng trong tri t h c M ã c thay th b ng ữ ă ủ ế ỷ đị ị ủ đạ ủ ủ ĩ ự ụ ế ọ ỹ đ đượ ế ằ các tr ng phái tri t h c m i n i lên châu Âu và c truy n bá vào n c M .ườ ế ọ ớ ổ ở đượ ề ướ ỹ V nh n th c lu nề ậ ứ ậ : Ch ngh a th c d ng nói n m t ph ng th c t duy ó không xem xét khái ni m b n thân kháiủ ĩ ự ụ đế ộ ươ ứ ư đ ệ ở ả ni m mà i sâu nghiên c u xem khi c s d ng thì nó s n sinh ra h u qu gì. Khái ni m và lý lu n không ph i là ệ đ ứ đượ ử ụ ả ậ ả ệ ậ ả s gi i áp v th gi i. Mu n phân bi t ý ngh a và giá tr c a nó thì không ph i là xem nó có ph n ánh úng th c t ự ả đ ề ế ớ ố ệ ĩ ị ủ ả ả đ ự ế khách quan hay không mà là xem hi u qu có th ki m nghi m c khi nó ng d ng vào th c t . Các cu c tranh ệ ả ể ể ệ đượ ứ ụ ự ế ộ lu n gi a ch ngh a duy v t và ch ngh a duy tâm trong tri t h c truy n th ng c coi là các cu c u tranh có tính ậ ữ ủ ĩ ậ ủ ĩ ế ọ ề ố đượ ộ đấ ch t siêu hình, ch ng có ý ngh a gì. B i vì, theo cách nhìn c a ch ngh a th c d ng, thì th gi i mà con ng i có ấ ẳ ĩ ở ủ ủ ĩ ự ụ ế ớ ườ kinh nghi m th c t v nó u gi ng nhau. L y hi u qu th c t mà xét thì dù th gi i là v t ch t hay là tinh th n ệ ự ế ề đề ố ấ ệ ả ự ế ế ớ ậ ấ ầ c ng ch ng có s khác bi t gì. N u xu t phát t hi u qu kh ng nh giá tr c a tôn giáo và khoa h c thì ni m tin ũ ẳ ự ệ ế ấ ừ ệ ả để ẳ đị ị ủ ọ ề khoa h c và tín ng ng tôn giáo u có giá tr thi t th c vì c hai u là công c t n m c ích c a i s ng ọ ưỡ đề ị ế ự ả đề ụ để đạ đế ụ đ ủ đờ ố c a con ng i.ủ ườ Ch ngha th c d ng phê phán tri t h c truy n th ng là ã tách r i ch th nh n th củ ĩ ự ụ ế ọ ề ố đ ờ ủ ể ậ ứ , t c là tách r i ng i có kinh nghi m, ứ ờ ườ ệ v i i t ng c nh n th c trong kinh nghi m, t c là tách tinh th n và v t ch t thành hai cái không cùng m t l nh ớ đố ượ đượ ậ ứ ệ ứ ầ ậ ấ ộ ĩ v c. Nó s d ng khái ni m “kinh nghi m” l n tránh v n c b n c a tri t h c. i v i ng i theo ch ngh a th cự ử ụ ệ ệ để ẩ ấ đề ơ ả ủ ế ọ Đố ớ ườ ủ ĩ ự d ng thì “kinh nghi m" không có tính ch quan, c ng không có tính khách quan mà là “kinh nghi m thu n tuý” ho c ụ ệ ủ ũ ệ ầ ặ “kinh nghi m nguyên th y”. Kinh nghi m là m t khái ni m có hai ngh a: nó bao g m m i cái thu c v ý th c ch quan,ệ ủ ệ ộ ệ ĩ ồ ọ ộ ề ứ ủ nh ng nó c ng bao g m m i cái v s v t, s ki n khách quan. B n thân nó không có s khác bi t và i l p v ư ũ ồ ọ ề ự ậ ự ệ ả ự ệ đố ậ ề nguyên t c gi a ch quan và khách quan. Kinh nghi m là có tính “nguyên thu ”, v t ch t và tinh th n u là s n ắ ữ ủ ệ ỷ ậ ấ ầ đề ả ph m c a vi c ti n hành s ph n t nh i v i kinh nghi m nguyên thu . Ch th và i t ng, kinh nghi m và t ẩ ủ ệ ế ự ả ỉ đố ớ ệ ỷ ủ ể đố ượ ệ ự nhiên u là hai m t khác nhau trong m t ch nh th kinh nghi m th ng nh t, chúng không th thoát ly kh i kinh đề ặ ộ ỉ ể ệ ố ấ ể ỏ nghi m mà t n t i c l p c.ệ ồ ạ độ ậ đượ Vi c ch ngh a th c d ng dùng hi u qu c a kinh nghi m th m nh t t c là nh m ph nh th gi i bên ngoài và ệ ủ ĩ ự ụ ệ ả ủ ệ để ẩ đị ấ ả ằ ủ đị ế ớ qui lu t khách quan, v th c ch t là i theo con ng kinh nghi m lu n duy tâm c a Béc li, song v hình th c có ậ ề ự ấ đ đườ ệ ậ ủ ơ ề ứ m t s i m khác bi t sau ây:ộ ố đ ể ệ đ + Dùng quan i m tâm lý h c ho c sinh h c gi i thích kinh nghi m. Kinh nghi m không ph i là tri th c, không ph iđ ể ọ ặ ọ để ả ệ ệ ả ứ ả là s ph n ánh c a b óc con ng i i v i th gi i bên ngoài, mà là m t ho t ng tâm lý nào ó thích ng v i ự ả ủ ộ ườ đố ớ ế ớ ộ ạ độ đ ứ ớ hoàn c nh.ả + C ng i u tính n ng ng ch quan c a kinh nghi m iâuy nh n nh r ng, ho t ng thích ng v i hoàn c nh ườ đ ệ ă độ ủ ủ ệ Đ ậ đị ằ ạ độ ứ ớ ả c a con ng i khác v i ng v t thích ng m t cách tiêu c c v i thiên nhiên. Con ng i d a vào ý chí và trí tu c a ủ ườ ớ độ ậ ứ ộ ự ớ ườ ự ệ ủ mình làm cho hoàn c nh phát sinh s thay i có l i cho i s ng con ng i. Cho nên kinh nghi m c hình thành ả ự đổ ợ đờ ố ườ ệ đượ con ng i là do tác ng l n nhau c a con ng i và hoàn c nh.ở ườ độ ẫ ủ ườ ả Ch ngh a th c d ng, khi c ng i u tính n ng ng c a kinh nghi m ã th tiêu c sủ ĩ ự ụ ườ đ ệ ă độ ủ ệ đ ủ ơ ở khách quan c a kinh nghi m. H nh n nh r ng i t ng c a kinh nghi m là do ý chí sáng t o ra, b n thân kinh ủ ệ ọ ậ đị ằ đố ượ ủ ệ ạ ả nghi m là cái vào tr ng thái h n n. Trong ho t ng kinh nghi m con ng i t p trung s chú ý c a mình vào ệ ở ạ ỗ độ ạ độ ệ ườ ậ ự ủ nh ng kinh nghi m thích h p v i m c ích, h ng thú v i nguy n v ng c a mình, h n n a làm cho nh ng b ph n ữ ệ ợ ớ ụ đ ứ ớ ệ ọ ủ ơ ữ ữ ộ ậ kinh nghi m ó c c nh, gán cho nó cái a v c l p c a “khách th ”. Cho nên, khách th , i t ng ch là m t ệ đ đượ ố đị đị ị độ ậ ủ ể ể đố ượ ỉ ộ b ph n mà ý chí tách ra t trong kinh nghi m, còn ch th c a kinh nghi m ch ng qua ch là ý chí, m c ích, h ng ộ ậ ừ ệ ủ ể ủ ệ ẳ ỉ ụ đ ứ thú, tâm tình… chi ph i ho t ng kinh nghi m trong kinh nghi m mà thôi.ố ạ độ ệ ệ Nh v y, ch ngh a th c d ng ã tuy t i hoá tác d ng c a ý chí con ng i nên r i vào ch ngh a duy tâm ch ư ậ ủ ĩ ự ụ đ ệ đố ụ ủ ườ ơ ủ ĩ ủ quan và ch ngh a duy ý chí.ủ ĩ Quan ni m v chân lý c a ch ngha th c d ngệ ề ủ ủ ĩ ự ụ : lý lu n v chân lý c a ch ngh a th c d ng có quan h m t thi t v i kinh ậ ề ủ ủ ĩ ự ụ ệ ậ ế ớ nghi m lu n c a nó. Lý lu n này cho r ng t duy c a con ng i ch là m t cách th c c a kinh nghi m, là hành vi ệ ậ ủ ậ ằ ư ủ ườ ỉ ộ ứ ủ ệ thích ng và ch c n ng ph n ng c a con ng i. Nó không a l i m t hình nh ch quan v th gi i khách quan. ứ ứ ă ả ứ ủ ườ đư ạ ộ ả ủ ề ế ớ Giêm x l p lu n r ng, chân lý không ph i là b n sao chép s v t khách quan, nó ch là m i quan h gi a các kinh ơ ậ ậ ằ ả ả ự ậ ỉ ố ệ ữ nghi m v i nhau. Ông cho r ng m t quan ni m ch c n có th em các quan ni m c và m i liên h v i nhau, em l iệ ớ ằ ộ ệ ỉ ầ ể đ ệ ũ ớ ệ ớ đ ạ cho con ng i l i ích c th và hi u qu tho mãn thì nó là chân lý. Mu n xét m t quan ni m có ph i là chân lý hay ườ ợ ụ ể ệ ả ả ố ộ ệ ả không, thì không c n ph i xem nó có phù h p v i th c t khách quan hay không mà ph i xem nó có em l i hi u quầ ả ợ ớ ự ế ả đ ạ ệ ả h u d ng hay không. Nh v y, h u d ng và vô d ng ã tr thành tiêu chu n ông ta phân bi t chân lý v i sai l m. ữ ụ ư ậ ữ ụ ụ đ ở ẩ để ệ ớ ầ “H u d ng là chân lý” ó là quan i m c n b n c a Giêmx v chân lý.ữ ụ đ đ ể ă ả ủ ơ ề Quan ni m c a iâuy coi chân lý là công c , v th c ch t nh t trí v i quan i m c a Giêm x v chân lý. iâuy nh n ệ ủ Đ ụ ề ự ấ ấ ớ đ ể ủ ơ ề Đ ậ nh r ng tính chân lý c a quan ni m, khái ni m, lý lu n…không ph i là ch chúng có phù h p v i th c t khách đị ằ ủ ệ ệ ậ ả ở ỗ ợ ớ ự ế quan hay không mà là ch chúng có gánh vác c m t cách hi n h u nhi m v làm công c cho hành vi c a con ở ỗ đượ ộ ệ ữ ệ ụ ụ ủ ng i hay không. N u m t quan ni m ho c m t lý lu n giúp m i ng i lo i tr c khó kh n và au kh trong vi c ườ ế ộ ệ ặ ộ ậ ọ ườ ạ ừ đượ ă đ ổ ệ thích ng v i hoàn c nh, hoàn thành nhi m v m t cách thu n l i thì chúng có th tin c y c, chúng là hi n h u, ứ ớ ả ệ ụ ộ ậ ợ ể ậ đượ ệ ữ là th c. N u chúng không gi i quy t c h n lo n, khó kh n thì chúng là gi . Khi kh ng nh lý lu n, t t ng…ch ự ế ả ế đượ ỗ ạ ă ả ẳ đị ậ ư ưở ỉ là công c cho hành ng c a con ng i, iâuy ã lo i tr n i dung th c t i khách quan c a “công c ” ó, xem ụ độ ủ ườ Đ đ ạ ừ ộ ự ạ ủ ụ đ chúng ch là nh ng gi thuy t ch c ch ng minh, mà nh ng gi thuy t ó l i do con ng i tu ý l a ch n c n c ỉ ữ ả ế ờ đượ ứ ữ ả ế đ ạ ườ ỳ ự ọ ă ứ vào ch chúng có thu n ti n, có ít t n s c cho mình hay không; ch c n chúng có tác d ng tho mãn m c ích mà h ỗ ậ ệ ố ứ ỉ ầ ụ ả ụ đ ọ d nh thì có th tuyên b chúng là chân lý c ch ng th c, n u ng c l i chúng là sai l m.ự đị ể ố đượ ứ ự ế ượ ạ ầ Quan ni m v chân lý c a ch ngha th c d ng không nh ng là ch quanệ ề ủ ủ ĩ ự ụ ữ ủ , mà còn có khuynh h ng t ng i ch ngh a rõướ ươ đố ủ ĩ r t. Nh ng ng i theo ch ngh a th c d ng l p lu n r ng, chân lý là cái tho mãn nh t mà con ng i c m nh n ệ ữ ườ ủ ĩ ự ụ ậ ậ ằ ả ấ ườ ả ậ c trong m t th i i m ho c trong m t tr ng h p c th . Do con ng i thì có nhi u h ng thú, l i ích khác nhau, đượ ộ ờ đ ể ặ ộ ườ ợ ụ ể ườ ề ứ ợ cho nên có các lo i chân lý tu theo các nhu c u c t o ra b i các h ng thú và l i ích khác nhau. M t quan ni m ạ ỳ ầ đượ ạ ở ứ ợ ộ ệ có ích cho i s ng con ng i hay không, có a l i hi u qu tho mãn cho con ng i hay không là tu theo t ng đờ ố ườ đư ạ ệ ả ả ườ ỳ ừ ng i, t ng th i gian, a i m khác nhau.ườ ừ ờ đị đ ể Ch ngh a th c d ng ã c ng i u tính c th và tính t ng i c a chân lý n ch tách r iủ ĩ ự ụ đ ườ đ ệ ụ ể ươ đố ủ đế ỗ ờ tính c th và tính t ng i c a chân lý v i tính ph bi n và tính tuy t i c a nó: ph nh chân lý khách quan là sụ ể ươ đố ủ ớ ổ ế ệ đố ủ ủ đị ự th ng nh t c a tính ph bi n v i tính c th , tính tuy t i v i tính t ng i; vì v y quan i m này ã r i vào ch ố ấ ủ ổ ế ớ ụ ể ệ đố ớ ươ đố ậ đ ể đ ơ ủ ngh a t ng i, r t cu c i n ch ngh a hoài nghi và ch ngh a b t kh tri. Theo tri t h c này, trên th gi i không ĩ ươ đố ớ ộ đ đế ủ ĩ ủ ĩ ấ ả ế ọ ế ớ có cái gì là n nh, t t y u, có qui lu t c . Nh n th c c a con ng i và c chân lý c ng không có m t ý ngh a n ổ đị ấ ế ậ ả ậ ứ ủ ườ ả ũ ộ ĩ ổ nh, t t y u nào c . Toàn b th gi i là m t h th ng luôn b ng, không n nh, con ng i không th n m b t đị ấ ế ả ộ ế ớ ộ ệ ố ị độ ổ đị ườ ể ắ ắ c.đượ Phân tích quá trình l ch s di n bi n ph c t p c a s phân hoá và tích h p c a tri t h c ph ng Tây hi n i, chúng ị ử ễ ế ứ ạ ủ ự ợ ủ ế ọ ươ ệ đạ ta có th nêu lên m y nh n xét sau ây:ể ấ ậ đ M t là, tri t h c này có ý v t lên trên s i l p gi a ch ngh a duy v t và ch ngh a duy tâm. Trào l u ch ngh aộ ế ọ đồ ượ ự đố ậ ữ ủ ĩ ậ ủ ĩ ư ủ ĩ duy khoa h c nh n m nh vi c ch ng “siêu hình”, trào l u ch ngh a nhân b n nh n m nh vi c ch ng “nh t nguyên ọ ấ ạ ệ ố ư ủ ĩ ả ấ ạ ệ ố ấ lu n”, u là nh m ph nh n v n quan h gi a t duy và t n t i là v n c b n c a tri t h c. Trong khi ó h l i ậ đề ằ ủ ậ ấ đề ệ ữ ư ồ ạ ấ đề ơ ả ủ ế ọ đ ọ ạ coi nh ng v n nh : lôgíc khoa h c, ph ng pháp lu n khoa h c, ý ngh a k t c u c a ngôn ng , v n quan h ữ ấ đề ư ọ ươ ậ ọ ĩ ế ấ ủ ữ ấ đề ệ gi a ngôn ng và t duy, c nh ng v n tình c m, ý chí c a con ng i…m i là nh ng v n trung tâm c a tri t ữ ữ ư ả ữ ấ đề ả ủ ườ ớ ữ ấ đề ủ ế h c. H tuyên b ch ng c ch ngh a duy v t và ch ngh a duy tâm và coi tri t h c c a h là “toàn di n nh t”, “công ọ ọ ố ố ả ủ ĩ ậ ủ ĩ ế ọ ủ ọ ệ ấ b ng nh t”, “m i nh t”. Trên th c t b ng cách này hay cách khác h v n không tránh kh i gi i áp m t cách duy ằ ấ ớ ấ ự ế ằ ọ ẫ ỏ ả đ ộ tâm v v n c b n c a tri t h c.ề ấ đề ơ ả ủ ế ọ Trào l u nhân b n ch ngh a, m c dù l y ch ngh a là trung tâm c a s phân tích tri t h c, nh ng m t khi ã coi ư ả ủ ĩ ặ ấ ủ ĩ ủ ự ế ọ ư ộ đ nh ng thu c tính tinh th n c a cá nhân nh ý chí, tình c m, vô th c, b n n ng…là b n ch t c a con ng i và là ữ ộ ầ ủ ư ả ứ ả ă ả ấ ủ ườ ngu n g c c a th gi i thì hi n nhiên c ng là duy tâm. Ch ngh a nhân b n phi duy lý c ng tr c ti p ph nh n vi c ồ ố ủ ế ớ ể ũ ủ ĩ ả ũ ự ế ủ ậ ệ con ng i có th nh n th c c qui lu t khách quan b ng lý tính, cho r ng lý trí ch t n hi n t ng, còn tr c ườ ể ậ ứ đượ ậ ằ ằ ỉ đạ đế ệ ượ ự giác th n bí m i t n b n ch t. Th c ch t ó là khuynh h ng b t kh tri.ầ ớ đạ đế ả ấ ự ấ đ ướ ấ ả ng nhiên, trong t t ng và lu n i m c a m t s nhà tri t h c ph ng Tây hi n i c ng có nhân t và khuynh Đươ ư ưở ậ đ ể ủ ộ ố ế ọ ươ ệ đạ ũ ố h ng duy v t. Nh ng i u ó không h làm thay i c i m c b n nói trên.ướ ậ ư đ ề đ ề đổ đặ đ ể ơ ả Tuy nhiên, c hai trào l u l n trong tri t h c ph ng Tây hi n i ã coi tr ng nghiên c u nhi u v n m i v con ả ư ớ ế ọ ươ ệ đạ đ ọ ứ ề ấ đề ớ ề ng i; ã khái quát v m t tri t h c m t s thành qu c a khoa h c t nhiên, và có nh ng khám phá có giá tr nh t ườ đ ề ặ ế ọ ộ ố ả ủ ọ ự ữ ị ấ nh i v i quá trình nh n th c khoa h c. Chúng ta có th th a k có ch n l c, có phê phán nh ng thành qu ó.đị đố ớ ậ ứ ọ ể ừ ế ọ ọ ữ ả đ Hai là, phê phán và t b ch ngh a lý tính c c oan, siêu hình c a tri t h c (ph ng Tây, truy n th ng) chuy n ừ ỏ ủ ĩ ự đ ủ ế ọ ươ ề ố để ể m nh sang th gi i i s ng hi n th c v i hai lo i ch n i b t: con ng i và khoa h c. Khuynh h ng th t c hoáạ ế ớ đờ ố ệ ự ớ ạ ủ đề ổ ậ ườ ọ ướ ế ụ m t khuynh h ng tích c c và úng n. i u ó gi i thích vì sao nhi u h c thuy t tri t h c ph ng Tây có nh ộ ướ ự đ đắ Đ ề đ ả ề ọ ế ế ọ ươ ả h ng r ng rãi và m nh m trong ông o qu n chúng bình th ng, v n không thành th o v m t lý lu n tri t h c.ưở ộ ạ ẽ đ đả ầ ườ ố ạ ề ặ ậ ế ọ Ba là, tri t h c, cùng v i các trào l u t t ng ph ng Tây s m i vào các v n toàn c u và d oán t ng lai ế ọ ớ ư ư ưở ươ ớ đ ấ đề ầ ự đ ươ nhân lo i, a ra c nh ng d báo có giá tr .ạ đư đượ ữ ự ị Thí d th nh t: v n m i quan h gi a khoa h c k thu t và con ng i. S ti n b c a khoa h c k thu t có ý ụ ứ ấ ấ đề ố ệ ữ ọ ỹ ậ ườ ự ế ộ ủ ọ ỹ ậ ngh a gì i v i cu c s ng con ng i? Ch ngh a t b n r t cu c có ti nĩ đố ớ ộ ố ườ ủ ĩ ư ả ố ộ ề hay không? Ti n c a nhân lo i r t cu c s ra sao? Trào l u nhân b n ch ngh a hi n i khiđồ ề đồ ủ ạ ố ộ ẽ ư ả ủ ĩ ệ đạ lu n gi i v n này, có lúc ã phát hi n úng m t s nh c i m c a ch ngh a k tr và tri t h c duy lý, ã v ch ra ậ ả ấ đề đ ệ đ ộ ố ượ đ ể ủ ủ ĩ ỹ ị ế ọ đ ạ nh ng mâu thu n, kh ng ho ng, nh t là hi n t ng tha hóa m i c a xã h i ph ng Tây hi n i. Nh ng h l i gi i ữ ẫ ủ ả ấ ệ ượ ớ ủ ộ ươ ệ đạ ư ọ ạ ả thích mâu thu n c b n c a ch ngh a t b n là do s d n nén c a xã h i v i b n tính c a cá nhân con ng i do s ẫ ơ ả ủ ủ ĩ ư ả ự ồ ủ ộ ớ ả ủ ườ ự ti n b c a khoa h c k thu t và i s ng v t ch t c nâng cao mang l i. i u ó rõ ràng là sai l m.ế ộ ủ ọ ỹ ậ đờ ố ậ ấ đượ ạ Đ ề đ ầ Thí d th hai: v n làm th nào t t m cao c a tri t h c v ch ra c b n tính c a khoa h c và các qui lu t phát ụ ứ ấ đề ế ừ ầ ủ ế ọ ạ đượ ả ủ ọ ậ tri n c a nó. Tri t h c v khoa h c trong tri t h c ph ng Tây hi n i ã có công t ra và x lý m t lo t các v n ể ủ ế ọ ề ọ ế ọ ươ ệ đạ đ đặ ử ộ ạ ấ đề có quan h bi n ch ng v i nhau, nh s phát ki n khoa h c và ch ng minh khoa h c; lý lu n khoa h c và ho t ng ệ ệ ứ ớ ư ự ế ọ ứ ọ ậ ọ ạ độ khoa h c; nh ng nhân t bên trong c a khoa h c và nh ng i u ki n bên ngoài c a khoa h c, s phát tri n bình ọ ữ ố ủ ọ ữ đ ề ệ ủ ọ ự ể th ng c a khoa h c và b c thay i cách m ng c a nó; ph ng pháp lôgíc và ph ng pháp l ch s … Nh ng do ườ ủ ọ ướ đổ ạ ủ ươ ươ ị ử ư các nhà tri t h c v khoa h c ph ng Tây b h n ch l p tr ng duy tâm và thi u s t giác v n d ng phép bi n ế ọ ề ọ ở ươ ị ạ ế ở ậ ườ ế ự ự ậ ụ ệ ch ng, cho nên h ã không thành công trong vi c t ng k t và khái quát m t cách úng n nh ng qui lu t phát tri n ứ ọ đ ệ ổ ế ộ đ đắ ữ ậ ể c a khoa h c hi n i.ủ ọ ệ đạ Tóm l i, các trào l u tri t h c hi n i, ngoài Mác xít này ã ph n ánh c m t s v n m i c a th i i hi n nay,ạ ư ế ọ ệ đạ đ ả đượ ộ ố ấ đề ớ ủ ờ đạ ệ ã có nh ng tìm tòi, h n n a còn t c m t s thành qu nh n th c nh t nh. Nh ng do s h n ch v l p đ ữ ơ ữ đạ đượ ộ ố ả ậ ứ ấ đị ư ự ạ ế ề ậ tr ng chính tr giai c p, do th gi i quan duy tâm và ph ng pháp siêu hình, h v n không a ra c câu tr l i ườ ị ấ ế ớ ươ ọ ẫ đư đượ ả ờ khoa h c cho các v n ó, càng không th ch ra ph ng h ng ti n lên cho nhân lo i.ọ ấ đề đ ể ỉ ươ ướ ế ạ . phổ biến nhất của tâm lý học hiện đại - trường phái tâm lý học nhân bản, mà còn là nguồn gốc làm nảy sinh nhiều trào lưu triết học phương Tây hiện đại. Là một nhà khoa học, Phơrớt đã tiếp thu. nghĩa thực dụng khác với triết học truyền thống là nó đi vào triết học từ phương pháp. Người đại biểu chủ yếu của nó có lúc đã quy triết học chỉ còn là vấn đề phương pháp, tuyên bố chủ nghĩa. phi duy lý do nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học người áo, Phơrớt sáng lập. Học thuyết và phương pháp của Phơrớt, có ý nghĩa thế giới quan và nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng

Ngày đăng: 31/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w