Sau khi phản ứng hoàn tất ta thu được một chất rắn A có khối lượng n gam.tính m khi N=2,16 gam.. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng
Trang 1Nguyễn Ngọc Minh Kha
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: Hệ thống bài tập và bài giải về kim loại tác dụng với muối.
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh Kha
Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Kim Phụng
Huế,5/2011
Trang 2Nguyễn Ngọc Minh Kha
Câu 1:Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam được cho vào 200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M
a)Chứng minh Cu và Ag kết tủa hết.tính khối lượng chất rắn A thu được
b)Để phản ứng hết với hỗn hợp X trên phải dùng bao nhiêu ml dung dịch
(Zn=65;Mg=24;Cu=64;Ag=108)
Bài giải a)thay vì tính chất phản ứng giữa Mg,Zn với CuSO4 vàAgNO3 ,ta tính số mol e mà hỗn hợp X có thể cung cấp và dung dịch Y có thể nhận
nZn =6,5/65=0,1 mol nMg =4,8/24=0,2 mol
do : Zn – 2eZn2+
Mg – 2eMg2+
Tổng ne-(Mg*Zn) =(0,1+0,2)*2=0,6 mol
nAg+ =nAgNO3=0,2*0,3=0,06 mol
nCu2+ =nCuSO4 =0,2*0,5=0,1 mol
Ag+ +eAg
Cu2+ + 2eCu Tổng ne(Ag+,Cu2+) =0,06+0,1*3=0,26 mol
Trang 3Nguyễn Ngọc Minh Kha
Để khử hết Ag+ và Cu2+ chỉ cần 0,26 mol electron trong khi X có thể cung cấp 0,6 mol vậy Ag+ Cu2+ bị khử hết
Ag và Cu kết tủa Mg có tính khử mạnh hơn Zn nên Mg phản ứng
trước
0,2 mol Mg cung caaps0,4 mol electron >0,26 mol vậy chỉ có Mg phản ứng và
nMg phản ứng =0,26/2= 0,13 mol
còn dư: 0,2 – 0,13 =0,07 mol
do đó chất rắn A gồm 0,06 mol Ag và 0,1 mol Cu, 0,07 mol Mg và 0,1 mol Zn
mA =0,06*108+0 ,1*64+0,07*24+0,1*65=21,6 gam
b)để phản ứng hết với dung dịch X, phải lấy một thể tích dung dịch Y có khả năng nhận được 0,6 mol electron
VddY=(200*0,6)/0,26=461 ml
Câu 2:Cho m gam Mg vào 300 ml dung dịch X chứa AgNO3 0,1 M và CuSO4 0,2 M Sau khi phản ứng hoàn tất ta thu được một chất rắn A có khối lượng n gam.tính m khi
N=2,16 gam
Cho biết Ag+ bị khử trước Cu2+
Bài giải
Ta có:Mg + 2Ag+=2Ag + Mg2+
nAg=nAgSO4=0,3*0,1=0,03 mol
m1=mAg=0,03*108=3,24 gam
Trang 4Nguyễn Ngọc Minh Kha
Mg + Cu2+=Cu + Mg2+
nCu=nCuSO4=0,3*0,2=0,06 mol
mCu=0,06*64=3,84 gam
m2=m1+mCu=7,08 gam
có hai cốc m1,m2 so sánh với gia trị n ta có thể biết được:
2,16<m1=3,24 gam, vậy chưa xong phản ứng,Ag+chưa bị khử hết
NAg=2,16/108=0,02 mol
Vậy: m=mAg=0,01*24=0,24 gam
Câu 3:tương tự đề câu 2 ta có n=5,16 gam.tính m
Bài giải
m1=3,24<5,16<m2
5,16=mAg+mCu=3,24+mCu
mcu =5,16-3,24=1,92 gam
nCu=0,03 mol
vậy số molMg dùng để khử hết 0,03 molAg+ và 0,03 mol Cu2+
nMg=0,03/2 + 0,03=0,45 mol
mMg=0,45*24=1,08 gam
Câu 4: cung tương tự câu 2 tính n=8 gam
Bài giải 8>m2=7,08 vậy phản ứng hoàn thành
mMgdư=8-7,08=0,92gam
Trang 5Nguyễn Ngọc Minh Kha
để khử hết 0,03 molAg+và 0,06 mol Cu2+cần một số mol Mg là:
0,03/2 +0,06=0,075 mol
mMgpu=0,075*24=1,8 gam
khối lượng Mg ban đầu:1,8+0,92=2,72 gam
Câu 5:cho 2,24 gam Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp AgNO30,1
M và CuSO40,5 M.sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắnY Xác định m
Bài giải
nFe =2,24/56=0,04 mol
nANO3=nAg+=0,02 mol:nCu+=0,1 mol
Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag
Fe + Cu2+Fe2+ +Cu
mkl=mAg +mCu=0,02*108+0,03*64=4,08 gam
Câu 6: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt
độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Giá trị của m là:
Bài giải Các phản ứng xảy ra là:
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2
Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
Trang 6
Nguyễn Ngọc Minh Kha Cu(OH)2 CuO + H2O
m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO = (0,06 + 0,04).233 + 0,04.80 = 26,5 gam
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất Giá trị tối thiểu của V là:
Bài giải
nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol
nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
Do → kim loại kết và H+ dư
→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol
→ Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36
→ V = 0,36 lít hay 360 ml
Câu 8: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M
và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là:
Bài giải
nAl = 0,9 mol ; nNO3– = 0,225 mol ; nOH– = 0,675 mol
8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3 (1)
Trang 7Nguyễn Ngọc Minh Kha
Do → NO3– hết
Bđ: 0,9 0,225 0,675
Pư: 0,6 ← 0,225 → 0,375 0,225
Dư: 0,3 0 0,3
Al + OH– (dư) + H2O → AlO2– + H2 (2)
0,3 0,3 0,45
Từ (1) ; (2) → V = (0,225 + 0,45).22,4 = 15,12 lít
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0,5) gam Giá trị của m là:
Bài giải Gọi nNi = x mol ; nCu = y mol có trong m gam hỗn hợp
Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag (1)
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (2)
Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu (3)
- Từ (3) → (64 – 59).x = 0,5 → x = 0,1 mol (*)
- Từ (1) → nAg(1) = 0,2 mol → mAg(1) = 21,6 gam
→ mAg(2) = 54 – 21,6 = 32,4 gam
→ nAg(2) = 0,3 mol → y = 0,15 mol (**)
- Từ (*) ; (**) → m = 0,1.59 + 0,15.64 = 15,5 gam
Câu 10: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y Giá trị của m là:
Trang 8Nguyễn Ngọc Minh Kha Bài giải
nFe = 0,04 mol ; nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,1 mol
Thứ tự các phản ứng xảy ra là: (Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+ < Fe2+ < Ag+ < Ag)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)
0,01← 0,02 → 0,02
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)
0,03→ 0,03
Từ (1) ; (2) → mY = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam
Câu 11: Cho m g bột Fe vào 800 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4
0,25M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của m và V lần lượt là:
Bài giải
nCu2+ = 0,16 mol ; nNO3– = 0,32 mol ; nH+ = 0,4 mol
- Các phản ứng xảy ra là:
Fe + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O (1)
0,1 ← 0,4 → 0,1 0,1 0,1
→ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít (*)
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (2)
0,05 ← 0,1
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (3)
0,16 ← 0,16
- Từ (1) ; (2) ; (3) → nFepư = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol
- Hỗn hợp bột kim loại gồm Fe dư và Cu → (m – 0,31.56) + 0,16.64 = 0,6m → m = 17,8 gam (**)
Câu 12: : Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch
chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại Trong các giá trị sau đây,
Trang 9Nguyễn Ngọc Minh Kha giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên:
Giải:
- Dung dịch chứa 3 ion kim loại → Mg2+, Zn2+, Cu2+
- Σ ne cho = (2,4 + 2x) mol và Σ ne nhận = 1 + 2.2 = 5 mol
- Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi Σ ne cho < Σ ne nhận hay (2,4 + 2x) < 5
→ x < 1,3 → x =1,2
Câu 13:cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm
500 ml dung dịch HCl 2M.Cu có tan hết hay không?tính thể tích khí NO?
Bài giải Với sự hiện diện của H+,NO
-3 oxi hóa được Cu
nNO3=0,5*1=0,5 mol;nCu=19,2/64=0,3 mol
nH+=0,5*2=1 mol
phương trình phản ứng dưới dạng ion:
3Cu + 2NO3- + 8H+ = 3Cu2+ +2NO + 4H2O
để hòa tan hết 0,3 mol Cu cần 0,2 mol NO3- và 0,8 mol H+ với 0,5 mol
NO3-và 1 molH+ ta dư NO3- và H+ nên Cu tan hết
VNO=0,2*22,4=4,48 ml
Câu 14: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch có chứa 0,4 mol AgNO3 Kết thúc phản ứng khối lượng muối là bao nhiêu?
Bài giải
Ta có: nFe= 0,15 mol, nAgNO3= 0,4 mol
Trang 10Nguyễn Ngọc Minh Kha
Fe + 2AgNO3 => Fe(NO3)2 + 2Ag
0,15 <=0,3 => 0,15 0,3
Fe(NO3)2 + AgNO3 => Fe(NO3)3 + Ag
0,1 <= 0,1 => 0,1 0,1
Suy ra: mFe(NO3)2 = 0,05.(56+62.2) =9 g
MFe(NO3)3 = 0,1.(56+62.3) =24,2 g
Vậy khối lượng muối là : 24,2 + 9 = 33,2 g
Câu 15:Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat, sau phản ứng khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g khối lượng đồng tạo ra bám trên sắt là bao nhiêu?
Bài giải
Ta có :
Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu
Suy ra: mtăng = - 56.x + 64x = 1,2
8x = 1,2 => x = 0,15
mCu = 0,15.64 = 9,6 g
Câu 16:Cho 11,2 g bột sắt vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M Kết thúc phản ứng thu được a gam chất rắn Khối lượng chất rắn là bao nhiêu?
Bài giải:
Ta có : nFe = 0,2 mol, nAgNO = 0,5 mol
Trang 11Nguyễn Ngọc Minh Kha
Fe + 2AgNO3 => Fe(NO3)2 + 2Ag
0,2 => 0,4 0,4
Fe(NO3)2 + AgNO3 => Fe(NO3)3 + Ag
0,1 <= 0,1 0,1
Suy ra : mAg = 0,5.108 =54 g
Câu 17: Cho 13g bột kẽm và 200 ml dung dịch có chứa Fe2(SO4)3 0,5M
và CuSO4 1M Kết thúc phản ứng thu được a gam chất rắn Khối lượng chất rắn là bao nhiêu?
Bài giải:
Ta có :
nZn = 0,2 mol, nFe2(SO4)3 = 0,1 mol, nCuSO4 = 0,2 mol
Zn + Fe2SO4 => ZnSO4 + 2FeSO4
0,1 <= 0,1
Zn + CuSO4 => Cu + ZnSO4
0,1 => 0,1 => 0,1
Suy ra: mCu = 0,1.64 =6,4g
Câu 18:Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1 mol Kết thúc phản ứng, khối lượng lá kẽm là bao nhiêu?
Bài giải
Ta có :
Trang 12Nguyễn Ngọc Minh Kha
nAgNO3 = 0,01 mol
Zn + 2AgNO3 => Zn(NO3)2 + 2Ag
0,005 <= 0,01 0,01
mAg = 0,01.108 =1,08 g
Đặt mZn = a => a = 1,08 – (0,005.65) =0,755g
Câu 19: Cho 8,4 g Fe vào dung dịch có chứa 0,4mol AgNO3 Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc là bao nhiêu?
Bài giải
Ta có : nFe= 0,15 mol, nAgNO3 = 0,4mol
Fe + 2AgNO3 => Fe(NO3)2 + 2Ag
0,15 => 0,3 0,15 0,3
Fe(NO3)2 + AgNO3=> Fe(NO3)3 + Ag
0,1 <= 0,1 0,1 0,1
Suy ra: mAg = (0,1+0,3).108 = 43,2g
Câu 20: Ngâm một cái đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g Nồng độ mol/l của CuSO4 là bao nhiêu?
Bài giải
Ta có : Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu
Trang 13Nguyễn Ngọc Minh Kha
mtăng = 64x - 56x = 0,8
8x =0,8 => x = 0,1
CMcuso4 = 0,1/0,2 = 0,5 mol/l
Câu 21: Cho a mol kim loại Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M Khi phản ứng kết thúc thu được 4,68 g kết tủa Số a mol của Na là bao nhiêu?
Bài giải TH1 : Ta có : nAlCl3 = 0,1
Na + H2O => NaOH + 1/2H2
3NaOH +AlCl3 => Al(OH)3 + 3NaCl
0,3 <= 0,1 0,1
NaOH + Al(OH)3 => NaAlO2 + 2H2O
ta có : nAl(OH)3= 4,68/78 = 0,06
b = 0,1 – 0,06 = 0,04
Suy ra : nNa = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol
TH2 : Na + H2O => NaOH + 1/2H2
3NaOH +AlCl3 => Al(OH)3 + 3NaCl
0,06.3 <= 0,06
Suy ra: nNa = 0,06.3 = 0,18 mol
Trang 14Nguyễn Ngọc Minh Kha Câu 22: Cho 17,7 g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 2M Kết thúc phản ứng thu được 19,2 g chất rắn, khối lượng muối kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
Bài giải:
Ta có: nCuSO4 = 0,2.2 = 0,4
Zn + CuSO4 => ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu
65x + 56y = 17,7 (1)
mKL thu được > mKLban đầu =>Zn hết, Fe có phản ứng
xét Zn, Fe hết : 19,2 g kim loại là Cu
nCu = 19,2/64 = 0,3<0,4 Đúng
Từ (1) :
17,7/56 > x + y > 17,7/65
0,31 > x + y > 0,27
=> x + y < 0,4.kim loại hết
mCu = x +y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
65x + 56y = 17,7
x + y = 0,3
x = 0,1 y = 0,2
mFe = 0,2.56 = 11,2 g
mZn = 0,1.65 = 6,5 g
Trang 15Nguyễn Ngọc Minh Kha Câu 23: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng
a, viết phương trình hóa học của phản ứng ở các điện cực
b, Có nhận xét gì về sự thay đổi nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch
c, Biết anot là một đôạn dây đồng có đường kính 1mm được nhúng sâu 4m trong dung dịch CuSO4 Tính thể tích và khối lượng đồng nhúng trong dung dịch
Bài giải:
a, Cực âm : Cu2+ + 2e => Cu
Cực dương: Cu - 2e => Cu2+
b, Nhìn tổng thể, nồng độ ion Cu2+ là không đổi về cục bộ , nồng độ Cu2+
xung quanh vùng điện cực âm giảm, ngược lại nồng độ ion Cu2+ tawng owr xung quanh cực dương nếu người ta không khuấy dung dịch
c, Thể tích điện cực đồng nhúng trong dung dịch CuSO4:
VCu = 3,1416.0,5.0,5.40 = 31,416 (nm3)
mCu = 8,92.31,416 =0,28023 gam
Câu 24: Cho m gam Fe vaof 100 ml dung dịch CuSO4 thì nồng độ của
Cu2+ còn lại trong dung dịch sau phản ứng bằng ½ nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng (m + 0,16) gam Giá trị m và nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu ?
Bài giải
Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu
Trang 16Nguyễn Ngọc Minh Kha
vì thanh kimloaij tăng nên áp dụng phương trình đại số sau :
mkim loại tăng = 64x – 56x =0,16
x = 0,02
=> mFe = 0,02.56 = 1,12 gam
Câu 25: một thanh kim loại M có hóa trị 2 nhúng vào hai lít dung dịch FeSO4 có khối lượng tăng lên 16 gam.Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vao 1 lít dung dịch CuSO4 thì khối lượng thanh tăng lên 20 gam Biết rằng các phản ứng nói trên đều hoàn thành và sau phản ứng còn dư kim loại M 2 dung dịch FeSO4và CuSO4 có cùng nồng độ mol ban đầu.tính nồng độ mol của mỗi dung dịch?
Bài giải Sau phản ứng dư M vậy hết Fe2+ và Cu2+.với FeSO4,độ tăng khối lượng: m= mFe – mM tan
Gọi x là số mol FeSO4ban đầu
M +Fe2+ = Fe + M2+
m =x(56-M)=16 (1)
M + Cu2+ = Cu + M2+
m= mCu –mM tan=x(64-M)=20 (2)
(2)/(1)=(64-M)/(56-M)=20/16=5/4
256-4M=280-5M
suy ra:m=24 là Mg
(1)suy ra: x=16/(56-24)=0,5 mol
Trang 17Nguyễn Ngọc Minh Kha [FeSO4]=[CuSO4]=0,5/1=0,5 M
Câu 26:tương tự đề như câu 25 Nếu khối lương ban đầu của thanh M là
24 gam, chứng minh rằng sau phản ứng với 2 dung dịch trên còn dư M.tính khối lượng thanh kim loại sau 2 phản ứng trên?
Bài giải Nếu m Mg bđ=24 gam
mMg bđ=24/24=1 mol > x=0,5 mol
Vậy dư Mg cho 2 phản ứng trên
-với FeSO4, khối lượng thanh Mg sau phản ứng:
mrắn=mFe +mMg dư=0,5*56+(24-0,5*24)=40 gam
với CuSO4:mrắn=mCu+mMg dư=44 gam
Câu 27:một thanh kim loại A hóa trị 2 khi nhúng vào một dung
dịchCuSO4thì có khối lượng giảm 1% so với khối lượng ban đầu, nhưng cùng thanh kim loại ấy khi nhúng vào dung dịch muối Hg2+ thì có khối lượng tăng lên 67,5% so với khối lượng thanh ban đầu.xác định kim loại
A biết rằng độ giảm số mol của Cu2+ bằng 2 lần độ giảm số mol của
Hg+?
Bài giải Với dung dịch CuSO4:gọi 2x=nCu2+ pứ
A+Cu2+=A2++Cu
Độ giảm khối lượng=mA tan-mCu
=2x(A-64)=m/100 (1)
NHg2+ bi khử=x
Trang 18Nguyễn Ngọc Minh Kha
Độ tăng khối lượng khi nhúng thanh A vào dung dịch Hg+:
A + Hg+=A+ + Hg
MHg-mA tan=x(200-A)=(67,5/100)*m (2)
(2)/(1) suy ra(200-A)/(2(A-64))=67,5A=65 là Zn
Câu 28: tương tự câu 27 hãy tính số mol của Hg2+ ,Cu2+bị khử trong trường hợp m=100 gam?
Bài giải Nếu m=100 gam thay vào câu 27 ta được:
2x(65-64)=100/100=1
x=0,5 mol Hg+ và 2x=1mol Cu2+
Câu 29:một thanh kim loại Mhóa trị 2 được nhúng vào trong 1 lít dung dịch CuSO4 0,5 M sau khi lấy thanh M ra và cân lại ,thấy khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ CuSO4còn 0,3M.hãy xác định kim loại M?
Bài giải
M + Cu2+ = M2+ + Cu
Số mol Cu2+phản ứng là:
1(0,5-0,3)=0,2 mol
Độ tăng khối lượng của thanh kin loaị M:
M=mCu-mM tan=0,2(64-M)=1,6
Suy ra:M=56 là Fe
Câu 30:lấy theo đề câu 29 lấy một thanh M có khôi lượng ban đầu bằng 8,4 gam nhúng vào dung dịch chứa AgNO30,2M vàCuSO40,1M thanh