Giáo trinh trắc địa part 5 docx

20 334 0
Giáo trinh trắc địa part 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

84 = n 1i i = 1 + 2 + + n Từ công thức (3.18) và (3.18*) Ta tính đợc tổng góc đo: lt , lt Đối với trờng hợp góc phải: = n 1i lt = đ - c + n.180 o (3.19) Đối với trờng hợp góc trái: = n i 1 lt = c - đ + n.180 o (3.20) Tính sai số khép góc trong đờng chuyền: f = = n 1i d - lt Trong trờng hợp này: f = = n i 1 đ - n 1 lt Tính số hiệu chỉnh vào góc đo và tính góc hiệu chỉnh nh trờng hợp đờng chuyền kinh vĩ khép kín. Sau khi đợc góc bình sai ta cũng tiến hành bình sai gia số tọa độ. 2. Bình sai gia số tọa độ Dùng góc bình sai tính chuyển góc định hớng cho các cạnh. Trong đó cần lu ý sử dụng công thức góc phải hoặc góc trái để tính. Trong trờng hợp này, ta dùng công thức góc trái để tính chuyển. 12 = đ - 180 o + 1 23 = 12 - 180 o + 2 Sau đó tính chuyển góc định hớng sang góc 2 phơng và tính gia số tọa độ theo công thức: x = S.cos R y = S.sin R Tính x, y cho tất cả các cạnh, rồi lấy tổng: n T x 1 = x 1 + x 2 x n n T y 1 = y 1 + y 2 y n 85 Trong đó: n T x 1 là tổng x tính n T y 1 là tổng y tính. Tính tổng x lý thuyết, tổng y lý thuyết: n 1 lt x = x C - x D n 1 lt y = y C - y D Trong đó: x c : là tọa độ điểm cuối x D : là tọa độ điểm đầu Trong trờng hợp này; x c là tọa độ điểm C (đ cho) x D là tọa độ điểm B (đ cho) Tính: f x = n T x 1 - n 1 lt x f y = n T y 1 - n 1 lt y Tính: [ ] [ ] phepcho 2 y 2 x S T 1 S ff S f + = Sau đó tính gia số tọa độ hiệu chỉnh và tọa độ các điểm của lới nh trong trờng hợp đờng chuyền kinh vĩ khép kín. Ví dụ: Tính đờng chuyền phù hợp đợc chỉ ra ở bảng 3.8 (theo sơ đồ hình 3.27). 86 Kết quả tính toán đờng chuyền kinh vĩ phù hợp Bảng 3. 8 Góc nằm ngang Gia số tọa độ tính Gia số tọa độ hiệu chỉnh Tọa độ (m) No đỉnh đo điều chỉnh Góc định hớng Góc 2 phơng Chiều dài (m) x y x y x y 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A 41 o 18'5 BĐ: 41 o 18'5 B(1) 198 o 40' -0'4 198 o 39'6 59 o 58'1 BĐ: 59 o 58'1 381,65 +191,01 +330,41 +190,97 +330,44 2124,81 1680,35 2 222 o 52'8 -0'3 222 o 52'5 102 o 50'6 NĐ: 77 o 09'4 342,17 -4 -76,06 +3 +333,61 -76,09 +333,63 2315,78 2010,79 3 140 o 10'5 -0'4 140 o 10'1 63 o 00'7 BĐ: 63 o 00'7 411,25 -3 +186,63 +2 +366,47 +186,59 +366,51 2239,69 2344,42 4 211 o 32'5 -0'3 211 o 32'2 94 o 32'9 NĐ: 85 o 27'1 321,19 -4 -25,47 +4 320,18 -25,50 +320,20 2426,28 2710,93 5 128 o 47'7 -0'4 128 o 47'3 43 o 20'2 BĐ: 43 o 20'2 297,81 -3 +216,61 +2 +204,38 +226,58 +204,40 2400,78 3031,13 6 201 o 34'5 -0'3 201 o 34'2 64 o 54'4 BĐ: 64 o 54'4 353,38 -3 +149,86 +2 +320,03 +149,82 +320,06 2617,36 3235,53 C(7) 128 o 42'5 -0'4 128 o 42'1 13 o 36'5 BĐ: 13 0 36'5 -4 +3 D +642,58 +642,37 +1875,08 +1875,24 2767,18 3555,59 1232 o 20'5 1232 o 18'0 2107,45 f x = +0,21 -0,16 +642,37 +1875,24 f = + 25 f S = =+ 22 16,021,0 0,26m f cho phép = 1,5.1' 7 = 3'9 [ ] 8100 1 2110 260 S f S == , 84 3.10. Tính toán kích thớc tờ giấy vẽ Để khu vực đo nằm gọn trong 1 tờ giấy vẽ ta cần phải tính toán kích thớc giấy vẽ, tính kích thớc khung tờ bình đồ sao cho các điểm của lới đo vẽ, các điểm chi tiết nằm gọn trong khung tờ bình đồ. Việc tính toán này phải dựa vào bảng kết quả tính tọa độ của lới đo vẽ. Giả sử dựa vào kết quả tính toán đờng chuyền kinh vĩ khép kín (bảng 3.7) ta tìm ra tọa độ lớn nhất và nhỏ nhất của lới. x max = +383,61m x min = -585,49m y max = + 889,63m y min = 0 Ví dụ: cần lập bình đồ tỷ lệ 5000 11 = M Ta tính kích thớc khung tờ bình đồ theo công thức x bđ = 5 50 )49,585(61,383 5 minmax + =+ cm M xx = 24,4 cm y bđ = 5 50 063,889 5 minmax + + =+ cm M yy = 22,8cm. Trong đó ta hiểu x bđ , y bđ là kích thớc khung của tờ bình đồ theo chiều: Bắc Nam và Đông Tây. Kích thớc tờ giấy vẽ: Để đảm bảo tính mỹ quan và các ghi chú cần thiết trên tờ bình đồ ta cần có khoảng trống nhất định. Từ khung tờ bình đồ đến mép giấy thờng để trống từ 8 ữ 10cm. Trên cơ sở đó ta tính đợc khung tờ giấy vẽ. Kích thớc tờ giấy từ trên xuống: x giấy = 24,4 cm + 20cm = 44,4cm Kích thớc tờ giấy theo hớng trái phải y giấy = 22,8 cm + 16cm = 38,8cm Nh vậy, để vẽ tờ bình đồ tỷ lệ 1: 5000 cần có tờ giấy kích thớc: 44,4cm x 38,8cm Hình 3.28 38,8cm 85 Tính tọa độ điểm gốc theo công thức: x gốc = cm m xx luoi 7,11 50 0585 min = = y gốc = cm m yy luoi 0 50 00 min = = Trong đó: x gốc , y gốc là tọa độ điểm gốc tọa độ. x lới , y lới là tọa độ đầu của lới ô vuông việc chọn x lới , y lới tốt nhất là x lới = 0, y lới = 0. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể chọn đợc nh vậy. Trong trờng hợp không chọn đợc x lới = 0, y lới = 0 ta phải chọn x lới , y lới là một số chẵn để cho giá trị nhận đợc của lới ô vuông luôn là một số chẵn. 3.11. Dựng lới tọa độ vuông góc Mục đích của việc chọn lới tọa độ vuông góc là để chuyển các điểm của lới đo vẽ lên bản vẽ đợc thuận lợi và chính xác. Lới tọa độ vuông góc thực chất là các ô vuông đều nhau, có kích thớc tùy thuộc vào tỷ lệ đo vẽ. Thông thờng cạnh của ô vuông có kích thớc là 10cm x 10cm. Có nhiều phơng pháp dựng lới ô vuông nh: dựng lới ô vuông bằng thớc thẳng và compa, dựng lới ô vuông bằng thớc Drôbusép, dựng lới ô vuông bằng các phần mềm chuyên dụng 1. Dựng lới tọa độ vuông góc bằng thớc và compa. Trên giấy vẽ dùng thớc kẻ trục xx, yy (hình 3.29). Hình 3.29 Lấy điểm A nằm trên đờng yy. Từ A kẻ về phía phải 1 đoạn 10cm đợc điểm B. Từ B đặt tiếp 1 đoạn 10cm đợc C. Từ C và A làm tâm với bán kính lớn hơn BC kẻ các cung tròn cắt nhau tại D và E. Nối DE đờng thẳng này đi qua B. Từ B trên đờng DE lấy về 2 phía đoạn 1 đoạn bằng 10cm đợc F, G. Từ F, G làm tâm quay các cung tròn bán kính 10cm, các cung này cắt cung lấy tâm A và C tại HK, IL. Nếu các điểm đợc xác định, tạo thành các ô vuông có kích thớc 10cm x 10cm. Các đờng kẻ có lực nét 0,1mm. Sai số giữa các cạnh ôvuông phải nhỏ hơn 0,2mm. 2. Dựng lới tọa độ thẳng góc bàng thớc Drôbusép Thớc Drôbusép đợc làm bằng hợp kim độ gin nở rất ít, trên thớc có 6 lỗ khoảng cách giữa các lỗ là 10cm. Từ lỗ đầu đến cuối thớc có độ dài là 70,71cm bằng đờng chéo của 86 ô vuông có cạnh là 50cm, việc dựng lới ô vuông bằng thớc Drôbusép đợc tiến hành nh sau: Trên giấy vẽ lấy điểm A nằm ở phía dới, bên trái, dọc theo cạnh thớc vạch đờng thẳng AB. Để điểm A trùng với vạch 0 của thớc dùng bút chì vạch các vạch theo các lỗ của thớc (Hình 3.30) Hình 3.30 Đặt thớc thẳng góc với AB, để vạch 0 của thớc trùng với điểmA vạch các vạch theo các lỗ của thớc. Kiểm tra xem đờng AB có vuông góc với AC không bằng cách dựng thớc chéo xem đoạn BC bằng 70,71cm không (hình 3.30c). Nếu đợc ta dựng tiếp đờng BD sau đó cũng kiểm tra xem AD có bằng 70,71cm không. Nếu đợc, ta dựng thớc nằm ngang theo đờng CD và cũng vạch các vạch theo các lỗ trên thớc. Nối các vạch theo hớng trái phải, trên dới ta đợc các ô vuông có kích thớc 10 x 10cm. 3.12. Chuyển các điểm của lới đo vẽ lên bản vẽ Sau khi dựng đợc lới ô vuông, dùng lới ô vuông đó chuyển các điểm của lới đo vẽ lên bản vẽ theo tọa độ các đỉnh của đờng chuyền. Giả sả cần chuyểncác điểm của đờng chuyền kinh vĩ khép kín (bảng 3.7) lên bản vẽ. Theo tọa độ các điểm của đờng chuyền ta tiến hành tính chuyển nh sau: Điểm 2 có tọa độ (0,0) nên nó nằm tại gốc tọa độ. Để chuyển điểm 1 lên lới tọa độ ta làm nh sau: theo số liệu tọa độ (bảng 3.7) điểm 1 có tọa độ là: x 1 = 443,44m, y i = +132,63 m. Vì vậy điểm 1 nằm ở ô vuông phía dới, bên trái. Từ gốc tọa độ lấy về phía dới đặt một đoạn thẳng bằng 443,4m ngoài thực địa tơng ứng với bản vẽ tỷ lệ 1:5000 là: Hình 3.31 87 8,87 cm. Kiểm tra từ dới lên 1 đoạn 56,6 m ngoài thực địa tơng ứng với bản vẽ là 1,13 cm. Từ trục x sang phải 1 đoạn 132,6m thực địa tơng ứng với bản vẽ là: 2,65cm, đoạn còn lại là: 367,4m tơng ứng với bản vẽ là: 7,35 cm. Giao của 2 đoạn trên là vị trí điểm 1 cần xác định. Các điểm khác cũng làm tơng tự và chuyển đợc các điểm của lới đo vẽ lên bản vẽ theo tọa độ các điểm của chúng. 3.13. Đo vẽ toàn đạc Đo vẽ toàn đạc là dùng máy toàn đạc để đo vẽ điểm chi tiết. Điểm chi tiết là điểm địa hình và điểm địa vật. Điểm địa vật: là điểm thể hiện vị trí của các vật trên khu vực đo vẽ nh: nhà cửa, đờng xá, mơng máng Điểm địa hình: là điểm thể hiện dáng dất của khu vực đo vẽ, đặc trng của điểm địa hình là đọ cao của điểm ngoài thực địa. Việc chuyển điểm địa hình và địa vật lên bản vẽ có thể dùng phơng pháp bàn đạc hoặc toàn đạc. Tuy nhiên, hiện nay chỉ dùng phơng pháp toàn đạc vì phơng pháp này có thể tự động hóa trong quá trình đo vẽ. 3.13.1 Đo vẽ bình đồ địa hình bằng máy kinh vĩ quang học Sau khi xây dựng xong lới đo vẽ, ta tiến hành đo vẽ điểm chi tiết. Trình tự đo đợc tiến hành nh sau: - Đặt máy tại A (điểm của lới đo vẽ) định tâm, cân máy định hớng máy. Việc định hớng máy đợc tiến hành nh sau: Đặt bàn độ ở 0 o 00' (cố định bàn độ) quay máy đến ngắm B (điểm của lới đo vẽ). Mở các ốc hm bản độ quay máy ngắn về 1 (điểm chi tiết) (H.3.32) đọc số ở bàn độ nắm đợc góc 1, đựoc koảng cách S 1 , đọc só bàn độ đúng đợc góc V 1 , đọc số chỉ ở dây chỉ giữa kết quả ghi vào số do chi tiết (bảng 3.9) Chú ý rằng sau khi cân bằng và định tâm máy phải đo chiều cao máy, biết độ cao điểm đặt máy ghi vào số đo. Sau khi ngắm 1, ta ngắm 2 trình tự đo vẽ đợc tiến hành nh trên và đo đợc các đại lợng đo cần thiết 2 , S 2 , V 2 Mẫu số đo chi tiết bằng máy kinh vĩ Ngày 20/1/2003 Ngời đo: Lê Tuấn Anh Trạm đo A Ngời ghi: Trần Lâm Điểm định hớng B Ngời vẽ sơ đồ: Hoàng Vũ Độ cao điểm trạm đo: H A = 10,0m Chiều cao máy: i = 1,45m Ngời kiểm tra: Lê Việt Anh Hình 3.32 88 Bảng 3.9 Điểm mia Góc ngang i Góc nghiêng V Khoảng cách ngang Số đọc chỉ giữa Chênh cao Độ cao Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 1 40 0 10' +0 0 31' 125.28 1,40 1,18 11,18 Góc nhà 2 50 0 20' -0 0 36' 124,50 Góc nhà - - - - - - - - Ghi chú: trờng hợp 2 điểm chi tiết có độ cao tơng đơng không cần phải tính độ cao điểm thứ 2. Góc nghiêng nhỏ hơn 3 o không cần đọc góc nghiêng nữa. Cứ tiến hành nh vậy đo các điểm địa vật và địa hình xung quanh trạm máy. Khoảng cách tối đa từ máy đến mia tùy thuộc vào tủy lệ bình đồ (bảng 3.10) Bảng 3.10 Khoảng cách lớn nhất từ máy đến mia (m) Tỷ lệ bình đồ Khoảng cao điểm cơ bản (m) Khoảng cách lớn nhất giữa các điểm mia khi đo vẽ dáng đất (m) Dáng đất Địa vật 1:500 1:1000 1:2000 1:5000 1.0 1.0 2,0 2,0 30 30 50 120 150 200 250 350 60 80 100 150 * Một số điểm cần lu ý khi đo vẽ điểm địa vật và địa hình: Đối với điểm địa vật: Khi đo vẽ điểm địa vật có đạng dờng thẳng. Ví dụ: Cần biểu thị một con đờng. Nếu con đờng đó đợc biểu thị bằng 1 nét khi điểm dựng mia là tim đờng. Nếu con đờng đó đợc biểu thị bằng 2 nét ta có thể dựng mia tại 1 mép đờng và đo chiều rộng đờng. Cũng có thể dựng mia tại 2 mép đờng theo kiểu so le va nối các điểm cùng một mép đờng với nhau, cách này có độ chính xác cao hơn. Vì vậy khi đo vẽ ở tỷ lệ 1:200 hoặc 1:500 nhất thiết phải dựng theo cách này. Nếu là đờng cong phải dựng mia tại các điểm mà ở đó hớng của nó thay đổi, mật độ điểm mia phụ thuộc vào tỷ lệ bình đồ và độ cong của đờng. Đối với địa hình: Đối với vùng vùng đồi núi, điểm dựng mia để đo vẽ địa hình là những điểm tại đó thay đổi độ cao, đó là các điểm đặc trng của địa hình nh: chân đồi, sờn đồi, đỉnh đồi, yên ngựa. 89 Đối với vùng đồng bằng các điểm dựng mia đợc trải đều trên khu vực. Mật độ điểm tùy thuộc vào tỷ lệ bình đồ đợc quy định rõ trong quy phạm. Dựa vào các điểm độ cao đó ngời ta kéo đợc các đờng bình độ. Theo kết quả đo ngời ta có thể chuyển các điểm chi tiết lên bản vẽ nhờ vào các dụng cụ: thớc đo góc, thớc thẳng theo tỷ lệ bình đồ. Kích thớc của vật đợc biểu thị trên bình đồ tùy theo tỷ lệ bình đồ. 3.13.2. Đo vẽ bình đồ địa hình bằng máy toàn đạc điện tử: 1. Đặc điểm máy toàn đạc điện tử Máy toàn đạc điện tử (Electric total Station) cho phép giải quyết nhiều bài toán trong trắc địa địa hình, địa chính, trắc địa công trình. ở đây chỉ trình bày các vấn đề liên quan đến việc đo vẽ bình đỗ, bản đồ tỷ lệ lớn. Cấu tọa của máy toàn đạc điện tử là sự ghép nối giữa các thiết bị chính là máy đo xa điện tử EDM và bộ vi xử lý CPU (Central Processing Unit). Nh ta biết đặc trng cơ bản của thớc EDM là xác định khoảng cách nghiêng D từ điểm đặt máy đến gơng phản xạ (điểm chi tiết). Còn đối với việc đo góc là xác định ngang và góc nghiêng V, bộ vi xử lý CPU cho phép nhập các dữ liệu nh hằng số gơng, số liệu khí tợng môi trờng đo (nhiệt độ, áp suất), tọa độ, đọ cao (xyH) của trạm máy và điểm định hớng, chiều cao máy, chiều cao gơng Nhờ sự trợ giúp của các phần mềm cài đặt trong CPU mà các dữ liệu trên cho ta các số liệu tọa độ và độ cao điểm chi tiết, số liệu này có khi đợc hiển thị trên màn hình trong bộ nhớ. 2. Quy trình đo chi tiết và xử lý số liệu trạm đo của máy toàn đạc điện tử Khác với đo chi tiết bằng máy kinh vĩ quang học, khi dùng máy toàn đạc điện tử thì toàn bộ ghi chép và xử lý số liệu đợc tự động hóa hoàn toàn. Tùy theo từng loại máy mà quy trình đo và xử lý số liệu có những điểm khác nhau. a) Công tác chuẩn bị máy móc và thiết bị: Tại một trạm đo cần có 1 máy toàn đạc điện tử, một bộ nhiệt kế, 1 áp kế, 1 thớc kép 2 m để đo chiều cao máy và chiều cao gơng. Để đảm bảo độ chính xác tại điểm định hớng phải có giá 3 chân gắn bảng ngắm hoặc gơng phải xạ với bộ cân bằng dọi tâm quang học. Tại các điểm chi tiết có thể dùng gơng sào (hình 3.33) Các máy móc, thiết bị trớc khi đo phải đợc kiểm nghiệm và điều chỉnh theo các mục chỉ dẫn trong lý lịch máy. Hình 3.33 90 b) Trình tự đo: Tại điểm B tiến hành cân và định tâm chính xác bảng ngắm (hoặc gơng). Tại A cân bằng và định tâm máy. Lắp ắc quy, mở máy và khởi động máy, kiểm tra chế độ cân bằng điện tử. Đặt chế độ đo và đơn vị đo. Đa ống kính ngắm chính xác hớng B. Bằng các phím chức năng nhập các số liệu nh hằng số gơng, nhiệt độ, áp suất, tọa độ, độ cao trạm đo, tọa độ điểm định hớng, chiều cao máy, chiều cao gơng, đa trị số về hớng mở đầu 0 o 00'00'' (hình 3.34). Hình 3.34 Quay ống kính ngắm tâm gơng tại điểm chi tiết 1. Lúc này máy sẽ tự động đo và nhập dữ liệu vào CPU các trị số khoảng cách D A1 , góc 1 , góc vuông góc V 1 . Với các lệnh đợc thực hiện trên bàn phím, bộ xử lý CPU bằng các phầm mềm tiện ích lần lợt thực hiện bài toán trắc địa thuận - ngợc trong trắc địa cho ta các góc định hớng và tọa độ của điểm chi tiết. Nh vậy số liệu tọa độ không gian (xy.H) của các điểm chi tiết đợc CPU tự động tính toán. Số liệu này đợc biểu thị trên màn hình hoặc bên trong bộ nhớ trong hoặc bộ nhớ ngoài (fild book). [...]... tích của hình 1-2-3-4 -5 theo toạ độ đ biết của các đỉnh x1, y1, x2, y2, x3, y3, x4, y4, x5, y5 (Hình 4.9) Diện tích hình 1-2-3-4 -5 ký hiệu l P sẽ bằng tổng v hiệu số của diện tích của 5 hình thang: P = Py112y2 + Py223y1 + Py334y4 - Py 554 y4 - Py115y5 2P = (x1+x2)(y2-y1)+(x2+x3)(y3-y2)+(x3+x4)(y4-y3) -(x4+x5)(y4-y5)-(x5+x1)(y5-y1) (1) Biến đổi phơng trình (1) v đa x1, x2, x3, x4, x5 ra ngo i ngoặc đơn... x4 4 x5 Thí dụ tính diện tính đa giác gồm 6 điểm đợc thể hiện ở bảng 4.1 5 y1 y2 y5 y y3 y4 Hình 4.9 Toạ độ STT 1 2 3 4 5 6 Y 1204, 75 13 15, 13 1492,41 150 7,87 1041,17 1274,81 X 2 750 ,34 2936,22 2847,28 258 3,42 256 1,21 2618,17 Bảng 4.1 Tính diện tích theo toạ độ Hiệu số toạ độ yk+1 - yk- 1 xk+1 - xk- 1 +40,32 +318, 05 +287,66 +96,94 +192,74 - 352 ,80 -91,24 -286,07 -233,06 +34, 75 -196,42 +189,13 +52 0,72... giữa diện tích ô vuông với diện tích thực tế ngo i thực địa theo tỷ lệ bản đồ Kích thớc ô vuông trên phim (mm) 1x1 2x2 5x5 Diện tích ô vuông trên phim (mm2) 1 4 25 1:1000 1 4 25 Diện tích ngo i thực địa (m2) 1: 2000 1 :50 00 1:10.000 4 16 100 25 100 6 25 100 400 250 0 1: 25. 000 6 25 250 0 156 25 4.3.3 Phơng pháp tính diện tích bằng phim kẻ đờng song song Trên tấm phim trong suốt hoặc trên giấy can, ngời ta kẻ... +52 0,72 +638,87 -52 0,72 -638,87 0,00 0,00 2P = 157 423,7064 2P = 157 423,7064 2 P = 78712m P = 78712m2 Trong thực tế nếu sử dụng máy tính cá nhân có thể thực hiện phép tính liên ho n theo sơ đồ sau đây: 95 n k =1 n ( y k +1 y k 1 ) x K k =1 Toạ độ STT y y6 y1 y2 y3 y4 y5 y6 y1 1 2 3 4 5 6 ( xk +1 xk 1 ) y K Toạ độ STT x x1 x2 x3 x4 x5 x6 y 1 2 3 4 5 6 x x6 x1 x2 x3 x4 x5 x6 x1 y1 y2 y3 y4 y5 y6 4.2.3 Tính... = x1(y2-y5) +x1(y3-y1) + x3(y4-y2) + x4(y5-y3) +x5(y1-y4) Viết dới dạng tổng quát v mở rộng cho đa giác n đỉnh sẽ có: P= n 2 P = x k ( y k +1 y k 1 ) (4.6) Trong công thức (4.6) nếu thay đổi chỉ số k bằng n thì k+1 sẽ l điểm đầu tiên (điểm 1) Sau khi biến đổi phơng trình (1) v lần lợt rút y 1, y 2, y3, y 4, y5 ra ngo i ngoặc đơn sẽ có: - 2P = y1(x2-x5) +y2(x3-x1) + y3(x4-x2) + y4(x5-x3) +y5(x1-x4)... tỷ lệ 1:1000 đợc 54 ô vuông kích thớc 1mmx1mm ta l m nh sau: 1 ô vuông có cạnh 1mm thì diện tích ô vuông 1mm2 tơng ứng với thực địa l : 1mx1m = 1m2 Diện tích hình đo l 54 x1m2 = 54 m2 Sự tơng ứng giữa diện tích ô vuông, tỷ lệ bản đồ v diện tích tơng ứng ngo i thực địa đợc thể hiện ở bảng 4.2 P= Hình 4.12 98 Bảng 4.2 Mối quan hệ giữa diện tích ô vuông với diện tích thực tế ngo i thực địa theo tỷ lệ bản... một đáy bằng không, do đó có thể viết: h + h3 h +0 h + h5 h +0 0 + h1 h + h2 0 + h4 d 7 d 2 + 2 d 3 + 3 d 5 + 4 d 6 + 5 d1 + 1 d 4 + 2 2 2 2 2 2 2 1 n h2 P = (h i 1 + h i ).d i h1 2 i=1 d1 h3 d2 d3 Để có thể sử dụng công thức trên, d7 d4 d6 khi tính diện tích bằng phơng pháp giải d5 h5 tích cần sử dụng các đại lợng đo trực tiếp h4 ở ngo i thực địa Mặc dù diện tích tính đợc sẽ có độ chính xác rất tốt,... (Hình 4 .5) b a+b P= h 2 c Trong đó a, b l hai cạnh đáy v h l chiều cao f Tính diện tích tứ giác (Hình 4.6) ha 1 a P = S (h1 + h2 ) 2 Hình 4 .5 1 1 P = (a.b sin + c.d sin ) = (b.c sin + a.d sin ) 2 2 Trong đó: a, b, c, d l các cạnh tứ giác đợc đo ở ngo i thực địa h1, h2 l chiều cao vuông góc đờng S , , , l góc đo ở đỉnh tứ giác P= B h1 S a Hình 4.6 3 h2 c b A 2 C h2 1 h1 S1 h3 S2 S3 d h4 5 6... ảnh hởng trực tiếp đến độ chính xác tính diện tích Tuy nhiên theo quy phạm hiện h nh cho phép dùng phơng pháp đồ giải để tính diện tích các hình trên bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000, 1:2000, v 1 :50 00 Đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000 v 1: 25. 000 th nh lập cho vùng đồi núi khi yêu cầu độ chính xác không cao đợc phép ứng dụng phơng pháp cơ học (dùng máy tính diện tích Planimetr) để tính diện tích... hoặc 5mmx5mm Để xác định diện tích của một hình n o đó ngời ta đặt tấm phim ô vuông lên trên hình đo (hình 4.12) Đếm số ô vuông chẵn nằm trong hình v ớc lợng đếm số ô vuông lẻ nằm đờng biên Theo tỷ lệ bản đồ v kích thớc ô vuông ta biết diện tích thực tế tơng ứng với diện tích của mỗi ô vuông Đem hệ số n y nhân với số ô vuông nằm trong hình đếm đợc sẽ có diện tích của hình cần đo tơng ứng ngo i thực địa . ô vuông trên phim (mm 2 ) 1:1000 1: 2000 1 :50 00 1:10.000 1: 25. 000 1x1 1 1 4 25 100 6 25 2x2 4 4 16 100 400 250 0 5x5 25 25 100 6 25 250 0 156 25 4.3.3 Phơng pháp tính diện tích bằng phim kẻ. 32 35, 53 C(7) 128 o 42&apos ;5 -0'4 128 o 42'1 13 o 36&apos ;5 BĐ: 13 0 36&apos ;5 -4 +3 D +642 ,58 +642,37 +18 75, 08 +18 75, 24 2767,18 355 5 ,59 . x k- 1 1 1204, 75 2 750 ,34 +40,32 +318, 05 2 13 15, 13 2936,22 +287,66 +96,94 3 1492,41 2847,28 +192,74 - 352 ,80 4 150 7,87 258 3,42 -91,24 -286,07 5 1041,17 256 1,21 -233,06 +34, 75 6 1274,81 2618,17

Ngày đăng: 31/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Kiến thức chung về trắc địa

  • Chương 2 - Đo độ cao

  • Chương 3 - Đo bình đồ

  • Chương 4 - Tính diện tích

  • Chương 5 - Lý thuyết sai số

  • Chương 6 - Bình sai lưới trắc địa

  • Chương 7 - Bình sai lưới khống chế đo vẽ

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan