Hình 1.25 Tổ chức cây của Menu CREATE Trong tài liệu này, các lựa chọn lệnh như trên được trình bày như sau: Creat → Creat Rectangle Toàn bộ các lệnh trong MasterCAM được tổ chức một cá
Trang 1Hình 1.25 Tổ chức cây của Menu CREATE
Trong tài liệu này, các lựa chọn lệnh như trên được trình bày như sau:
Creat → Creat Rectangle
Toàn bộ các lệnh trong MasterCAM được tổ chức một cách hệ thống Bạn nên giành thời gian
để xem xét chúng, sẽ thuận lợi hơn khi học và thực hành các lệnh màn hình trong các chương sau
1.5 Thoát khỏi MasterCAM
Muốn thoát khỏi MasterCAM, chỉ cần thực hiện các bước sau:
- Di con trỏ chuột tới menu bar
- Chọn File\ Exit
- Xác nhận thoát khỏi MasterCAM: chọn Yes khi được hỏi
Hoặc di trỏ chuột tới nút close ở góc trên bên phải, kích chuột và xác nhận thoát khỏi MasterCAM
Hoặc dùng phím tắt : Alt+F4
1.6 Sử dụng các lệnh động trong MasterCAM (MasterCAM Navigation commands)
Trang 2Hiểu các lệnh động của MasterCAM rất cần thiết khi muốn sử dụng chương trình một cách hiệu quả Trong mục 3.3 chúng ta đã xem xét cách gọi một lệnh từ menu màn hình Để tăng tốc độ thao tác, ta dùng cách gọi lệnh khác như đồng ý một giá trị mặc định và phím tắt được mô tả dưới
đây:
Giá trị mặc định - Default Values:
Trong MasterCAM, các giá trị mặc định được cài đặt bởi chương trình ( hoặc là người sử dụng trước đó) được chỉ ra trong vùng hỏi đáp Ví dụ:
Nếu bạn quyết định dùng giá trị này thì bạn không cần phải nhập lại giá trị này nữa và có thể dùng một trong hai cách sau
- Bấm phím chọn điểm bất kì trên vùng toạ độ
Nếu bạn muốn thay đổi giá trị mặc định, bạn nhập giá trị mới mà cần xoá giá trị cũ
Một số phím tắt sử dụng trong MasterCAM(15 phím):
Alt - A Mở cửa sổ AutoSave (Tự động lưu)
Alt - C Chạy chương trình ứng dụng C-Hook (là chương trình đi kèm
MasterCAM, hỗ trợ phần CNC) Alt - D Hiện cửa sổ các thông số Drafting Global (Phác thảo toàn bộ)
Alt - F Hiện thanh công cụ File
Alt - M Đưa ra danh sách các bộ nhớ được chỉ định cho MasterCAM
PageUp/PageDown Phóng to/Thu nhỏ
Phím mũi tên Di chuyển khung hình (Pan)
Các phím chức năng (19 phím):
F2 Zoom Previous hoặc scale hệ số 0,5 Scale hệ số 0,8
Trang 3F3 Repaint (t−¬ng tù redraw trong autocad) Ph©n tÝch t¹i vÞ trÝ con trá hiÖn t¹i
tr×nh)
1.7 Sö dông c«ng cô trî gióp (Help)
NÕu b¹n cÇn trî gióp vÒ c¸c phÝm chøc n¨ng, sö dông c¸c phÝm Alt-H, chän search vµ gâ:
Default special key assignment Mét b¶ng trî gióp chi tiÕt sÏ ®−îc hiÖn trªn mµn h×nh (H×nh
1.26)
H×nh 1.26 Trang trî gióp tr×nh bµy c«ng dông cña c¸c phÝm chøc n¨ng
Trang 4Trong MasterCAM, bạn phải chú ý rằng màn hình trợ giúp trực tuyến cũng có thể được gọi bởi Alt-H Trợ giúp này được trình bày dưới dạng menu màn hình, bạn có thể chọn chủ đề quan tâm bằng chuột hoặc là tắt Help bằng cách click menu bar ở phía trên của màn hình
1.8 Cài đặt các thông số cấu hình
Trong MasterCAM, các giá trị mặc định của thông dụng của chương trình như là: Allocations (Xác định phần bộ nhớ dành cho chương trình), Tolerances (dung sai), NC settings (định dạng NC), CAD settings (định dạng CAD) … được chứa trong các file thông số cấu hình (*.CFG) File thông
số cấu hình này như là MillX.CFG cho đơn vị Anh và MilliXM.CFG cho đơn vị mét Nếu bạn muốn tuỳ chỉnh những thông số mặc định khi khởi động này, sử dụng lệnh theo trình tự sau:
Alt-F8
Hộp thoại System Configuration hiện ra như hình 1.27
Hình 1.27 Hộp thoại các thông số cấu hình
Lời khuyên: Bạn nên copy các file *.CFG ra một đĩa mềm để tiện lợi hơn khi bạn muốn
phục hồi các thông số ban đầu
Hộp thoại này được chia làm 3 phần: Các tuỳ chọn nút, các tuỳ chọn tab, các tuỳ chọn của file configuration hiện tại Dưới đây sẽ giới thiệu chi tiết các
tuỳ chọn trong hộp thoại:
Tuỳ chọn nút (Button options)
OK Đóng hộp thoại và thực hiện toàn bộ các
thay đổi Khi bạn chọn OK, chương trình sẽ nhắc (Hình
1.28):
Trang 5và lưu chúng vào file
Chọn No, chương trình sẽ thực hiện các thay đổi cho lần chạy hiện tại, nhưng không ghi vào
file
Cancel Đóng hộp thoại mà không thay đổi và không lưu những thay đổi vào file
Status Cho phép bạn xem những phần thông tin configurattion đã được chỉnh sửa Các phần
đã chỉnh sửa thì có các dấu check (√), bỏ dấu check sẽ huỷ bỏ sự thay đổi thông số tương ứng trước
đó của bạn (Hình 1.29)
Assign Chuyển một file CFG thành một file
Post (*.PST)
Merge Kết hợp thông tin cấu hình từ một file
khác với file cấu hình hiện đang mở
Hình 1.29
Tuỳ chọn Tab (Tab options)
Có 10 lựa chọn Tab trong hộp thoại này, mỗi
Tab đưa ra một trang thông số cấu hình
Allocations Đặt các giá trị lớn nhất cho các
đặc trưng của MasterCAM, ví dụ số điểm trên một
đường cong, số điểm trên một mặt phẳng, số đối tượng có thể phục hồi xóa (undelete), định phần cơ sở dữ liệu (Tính bằng Kb), định phần đường chạy dao (Tính bằng Kb)
Tolerances Định các giá trị dung sai mặc định cho các vùng khác nhau của MasterCAM
Hình 1.30 Trang Tab Tolerances
Trang 6Communication Định các
đường kết nối truyền thông với
điều khiển CNC và những thiết
bị ngoại vi khác (Hình 1.31)
Hình 1.31 Trang Tab
Communications
Files Định các giá trị mặc
định cho file và thư mục làm việc
với MasterCAM (Hình 1.32)
Hình 1.32
Plotter Settings Định các giá trị mặc định cho các thông số của máy vẽ Khi chọn, một cửa
sổ sẽ mở ra các thông số không do Windows điều khiển (non-windows driver) Nếu bạn chọn hộp check Use Windows driver ở góc dưới bên trái của hộp thoại, hộp thoại sẽ chuyển sang các thông
số do Window điều khiển Hình 1.33 trình bày hộp thoại các thông số không do Windows điều khiển của định dạng máy vẽ
Trang 7H×nh 1.33 H×nh 1.34 lµ hép tho¹i c¸c th«ng sè cña m¸y vÏ do Windows ®iÒu khiÓn
H×nh 1.34
Toolbar/key G¸n c¸c phÝm chøc n¨ng vµ phÝm Alt, c¸c nót trªn thanh c«ng cô cho c¸c hµm,
C-hook, vµ c¸c Macro Tèi ®a cã 50 phÝm vµ 99 nót cã thÓ ®−îc g¸n H×nh 1.35
Trang 8Hình 1.35
NC Settings: Định các giá trị cho các dữ liệu chung của NC thông qua MasterCAM Hình 1.36
Hình 1.36
CAD Settings Định các thông số mặc định cho thiết kế ví dụ như: Spline/Surface creation
type (Kiểu đường cong và bề mặt), Drafting settings (Định dạng thiết kế), IGES write setting…Hình 1.37
Trang 9Hình 1.37
Start/Exit Định các giá trị mặc định mà chương trình sử dụng khi bạn khởi động và thoát
khỏi chương trình Những giá trị mặc định này bao gồm các file cấu hình, mặt phẳng thiết kế mặc
định, tên các file tạo thành, định dạng C-hook và định dạng tự động lưu Hình 1.38
Hình 1.38
Screen: Định cách trình bày các vùng khác nhau của màn hình MasterCAM, bao gồm font
chữ của các menu, cấu hình quan sát mặc định, kiểu nhập điểm mặc định, các thanh công cụ nhìn thấy khi khởi động … Hình 1.39
Trang 10Hình 1.39
Ví dụ
Trong ví dụ sau đây, bạn sẽ sử dụng những lệnh cần thiết đã giới thiệu trong chương này để làm việc với MasterCAM Bạn sẽ vào môi trường MasterCAM, hoàn thành một bản vẽ ví dụ đơn giản (H7.40), ghi nó lại và lại mở lại nó Không cần quan tâm tới kích cỡ hay kích thước của bản
vẽ, nhưng cố gắng thực hiện càng giống càng tốt
Hình 1.40 Ví dụ MasterCAM to go !
Trong quá trình vẽ, bạn phải làm quen với việc sử dụng chuột, chọn các lệnh từ menu màn hình, và nhập các thông số khác từ bàn phím
Các thói quen này là rất quan trọng cho việc
làm quen với MasterCAM và cáo ứng dụng của
nó
Việc thực hiện ví dụ trên cần được chia
thành các bước sau:
+ Vào MasterCAM
+ Phân tích các đối tượng của bản vẽ
+ Tạo các đối tượng hình học đơn giản
+ Ghi vào file
Trang 11+ Khởi động lại MasterCAM
+ Mở lại file vừa tạo
Step 1 Vào MasterCAM
Tiến hành các bước như đã giới thiệu ở phần 1.2
Step 2 Phân tích các đối tượng của bản vẽ: Một trong những yêu cầu đầu tiên khi xây dựng
bản vẽ là nhận biết các đối tượng trong bản vẽ (H7.41) và thứ tự xây dựng các đối tượng đó Mặc
dù trong chương này không giới thiệu thủ tục này nhưng nó rất quan trọng trong khi bạn chuẩn bị
cho bản vẽ của bạn
Step 3 Tạo từng hình vẽ:
Từ bước 4 tới bước 9, bạn chọn các điểm như hình 1.42
Hình 1.42 Các điểm chọn để thực hiện ví dụ
Step 4 Tạo hình chữ nhật:
Chọn ở phần menu:
Create → Create Rectangle (Chú ý và thực hiện theo lời nhắc trong vùng tương tác)
Enter the lower left corner Chọn P1
Enter the upper right corner Chọn P2
Step 5 Tạo góc lượn: (Fillet)
Chọn trên menu:
Create → Fillet → Fillet Entities
(Chú ý lời nhắc ở vùng tương tác)
Select an entity: Chọn P3
Select another entiety: Chọn P4
Step 6 Tạo đường tròn
Trang 12Chọn trên Menu
Create → Arc → Create Circle Center points
( Chú ý lời nhắc ở vùng tương tác)
Enter the first point (Nhập điểm thứ nhất): Chọn P5
Enter the second point (Nhập điểm thứ hai): Chọn P6
Step 7 Tạo các hình chữ nhật:
Thực hiện như bước 4 và tạo 5 hình chữ nhật còn lại bằng
lệnh Rectangle
Step 8 Copy đường tròn
Select an entity (Chọn một đối tượng): Chọn P7
Chọn trên menu:
Xform → Translate
Chọn trên menu:
(Chú ý lời nhắc trên vùng tương tác)
Enter the points to translate from (Nhập điểm gốc thay
đổi): Chọn P8
Enter the points to translate to: ( Nhập điểm đích thay
đổi): Chọn P9
Hộp thoại translate
Chương trình hiện ra một hộp thoại Translate cho phép
chọn: Copy, move hay join và số bước thực hiện Đánh dấu
kiểm vào ô mong muốn và OK
Step 9 Tạo ra một dòng
chữ:
Chọn trên menu:
Create → Drafting →
Note
- Chương trình hiện ra hộp
thoại Note Dialog (Như
hình 1…)
- Nhập vào hộp Keyin : MasterCAM to go
Trang 13- Chọn dấu kiểm cho hộp Single Note (Chỉ tạo ra một bản Text từ bản đă nhập)
- Chọn OK, hộp thoại đóng lại
- Chọn vị trí cho dòng text trong cửa sổ đồ hoạ, click
Step 10 Lưu vào file
Chọn trên Menu
File → Save
File name Nhập BUS
Step 11 Thoát khỏi MasterCAM
File → Exit → Yes
Step 12 Khởi động lại MasterCAM
Thực hiện như bước 1 (Như đã giới thiệu ở phần 3.2)
Step 13 Mở lại File vừa tạo
File → Get→ Open
Chọn File BUS.MCX, nháy kép hoặc chọn Open
Chú ý: Bản vẽ vừa tạo phải giống như hình vẽ mẫu đã cho
Trước khi làm các bài tập dưới đây, bạn hãy xem lại các lệnh cần thiết đã giới thiệu trong ví
dụ trên
1 Bật máy tính và mở chương trình MasterCAM
2 Bắt đầu một bản vẽ mới
Vẽ 6 đoạn thẳng liền nhau (Gợi ý: Create → Line → Multi → sKetch)
Vẽ 2 hình chữ nhật
Vẽ 4 hình tròn
Viết hai dòng chữ
Xóa 1 đoạn thẳng, một hình chữ nhật, một hình tròn, một dòng chữ
3 Lưu lại vản vẽ với tên là EX
4 Mở lại MasterCAM
5 Mô tả chi tiết các vùng của màn hình MasterCAM:
6 Mô tả ngắn gọn các cách lựa chọn một menu
7 Phím chức năng cho lệnh DELETE là phím nào?
8 Mô tả ngắn gọn các lệnh trong các menu : Create, Modify, Xform
Trang 14Hình 2.1
Chương II Cơ sở xây dựng hình học 2D Mục đích:
1 Hiểu được các lệnh vẽ 2D như : LINE, ARC, CIRCLE, RECTANGLE, CHAMFER,
SLINE, ELLIPSE, POLYGON và LETTERS
2 Luyện tập sử dụng menu lệnh create để xây dựng mô hình hình học số của đối tượng gia công
3 Xây dựng các phần tử hình học có sử dụng cơ sở lệnh create
Tổng quan
Các phần hình học và dạng vật liệu của đối tượng gia công
cần phải được nhận dạng trong chương trình CAD/CAM Những
file hình học sau đó được dùng trong chương trình CAM để tạo ra
các đường dẫn dao thực hiện quá trình gia công Một mô hình hình
học hoàn chỉnh và chính xác rất cần thiết cho bất cứ một phần mềm
CAM/CAM nào trong quá trình tạo ra các chương trình ứng dụng
Điểm chủ yếu của chương này là chỉ ra cho người kỹ sư biết cách sử
dụng các lệnh của MasterCAM để tạo ra các mô hình hình học 2D
Các lệnh đó sẽ được lần lượt trình diễn trong chương này bao gồm:
POINT, LINE, ARC, CIRCLE, RECTANGLE, CHAMFER,
SLINE, ELLIPSE, POLYGON và LETTERS Những lệnh để hiệu
chỉnh các mô hình hình học sẽ được nêu ra trong chương 5 và lệnh
xây dựng mô hình hình học 3D sẽ được trình bày trong chương 10
2.1 Menu khởi tạo (create menu)
MasterCAMX quản lý các lệnh để xây dựng mô hình hình
học số trong menu Create Để tạo ra các thực thể hình học chúng ta
phải tuân theo các quy tắc tuần tự trên thanh menu bar Trong thanh
menu create là những thanh công cụ cụ thể cần thiết Phần này sẽ
chỉ cho bạn biết công dụng của từng lệnh có trên menu create hoặc
các biểu tượng trên thanh Sketcher
2.2 Point và thanh công cụ của point:
Lệnh Point cho phép đánh dấu một điểm trên bản vẽ (dấu ‘+’), Các điểm đó cỏ thể là điểm
tham khảo cho các mô hình khác khi cần
Hình 2.2
Trang 15Chọn Create > Point Từ đó bạn có thể nhìn thấy bảng chọn lựa tiếp theo cho menu lệnh của
Point
2.2.1 Create > Point > Position hoặc nhấp chọn biểu tượng
Dùng lệnh position để tạo ra các điểm trên màn hình , có 10 tuỳ chọn sau đó để bạn chọn lựa
Hình 1.3
Value (ZYZ) Nhập toạ độ
Arc Center Chọn điểm là tâm của đường tròn, cung tròn
Endpoint Chọn điểm cuối của đối tượng vẽ đơn giản
Intersec Chọn điểm giao của 2 đối tượng
Midpoint Chọn điểm giữa của đối tượng
Quadrant Chọn điểm tại góc phần tư của đường tròn
Nearest Chọn điểm nằm trên đối tượng được chọn
Relative Chọn điểm có vị trí tương đối so với điểm khác