1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài thuyết trình: Bộ máy Golgi & Lysosomes pdf

15 3,9K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

LỚP 01DHQT3 Thuyết Trình SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề Tài BỘ MÁY GOLGI & LYSOSOMES GVGD: Trần Huỳnh Hoa Tp. Hồ Chí Minh 4/4/2011 Danh Sách Nhóm 2 – Lớp 01DHQT3 ST T Họ Và Tên MSSV STT Họ & Tên Mã SV 1 Nguyễn Văn Bảo Anh 2013100407 11 Nguyễn Thanh Sang 2013100397 2 Châu Uyển Bình 2013100585 12 Nguyễn Kiều Minh Trâm 2013100378 3 Nguyễn Tuấn Bảo 2013100160 13 Hồ Thị Quỳnh Trâm 2013100654 4 Nguyễn Tấn Bảo Châu 2013100468 14 Đinh Ngọc Tú 2013100601 5 Phạm Thị Hoa 2013100411 15 Nguyễn Thị Thoa 2013100562 6 Nguyễn Thị Huế 2013100403 16 Võ Thị Tính 2013100564 7 Hồ Quốc Hưng 2013100449 17 Trần Quốc Thanh 2013100368 8 Nguyễn Thị Như Quỳnh 2013100275 18 Trần Thị Vân Lam 2013100631 9 Võ Thị Hằng Phương 2013100349 10 Trần Nam Phương 2013100609 1. Cấu Tạo Nhân Lỗ nhân Mạnglưới nội chất hạt (RER) Mạng lưới nội chất trơn (SER) Ribosome trên RER Các phân tử protein được vận chuyển Túi tiết vận chuyển protein Thể Golgi Đầu Cis Đầu trans Phần thân Các túi tiết Màng tế bào Xuất bào Tế bào chất Ngoại bào 1. Cấu Tạo 2. Thành Phần Hóa Học Golgi phospholipide protein một số loại men như phosphatase acid, phosphatase kiềm 1. Cấu Tạo 2. Thành Phần Hóa Học 3.Chức năng Chế biến protein lấy từ lưới nội sinh chất nhám. Góp phần vào việc vận chuyển lipids trong tế bào, và sự tạo thành các lysosome Enzymes trong chồng túi Golgi có khả năng chế biến các chất nhờ vào cacbonhydrat và Phosphate. Chế biến proteoglycan Photpho hóa cá phân tử 5 - Ribosome trên lưới nội chất hạt 6 - Các phân tử protein được vận chuyển 7 - Túi tiết vận chuyển protein 12 - Các túi tiết 13 - Màng tế bào 14 - Xuất bào Ngoại bào Lấy ví dụ, bộ máy Golgi dán nhãn mannose-6- phosphate cho protein nào được chuyển đến các lysosome. Golgi dán nhãn các “bưu kiện” và rồi chuyển chúng đến những phần khác nhau của tế bào Lysosome là bào quan có trong hầu hết các tế bào động vật và cả động vật đơn bào. Đặc biệt thể lysosome có nhiều và có kích thước lớn trong các đại thực bào và bạch cầu. 1. Cấu tạo hình thái 2. Cấu tạo hoá học 3. Chức năng 1. Cấu tạo hình thái Kích thước, hình dạng của lysosome rất đa dạng và tuỳ thuộc vào các chất khác nhau mà thể lysosome thu thập vào để phân giải. Lysosome là những khối hình cầu đường kính từ 0,2 - 0,4μ, có khi lớn đến 1 - 2μ. Lysosome được bao bởi một màng lipoproteide (màng tế bào). - Tuỳ thuộc vào sự hình thành, thành phần cũng như hoạt tính chức năng của các chất chứa trong lysosome mà người ta phân thành 4 dạng, trong đó chỉ có một dạng là nguyên phát còn 3 dạng kia là lysosome thứ phát. 1. Cấu tạo hình thái + Thể lysosome cấp I + Không bào tiêu hoá + Thể cặn bã + Các không bào tự tiêu (còn được gọi là xitolysosome) [...]... Tiêu hoá các bào quan già không còn hoạt động Đôi khi lysosom còn tiêu huỷ ngay bản thân tế bào (sự tự tiêu), men catepsin đóng vai trò quan trọng trong sự tự tiêu LỚP 01DHQT3 Thuyết Trình SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề Tài BỘ MÁY GOLGI & LYSOSOMES ... xitolysosome) + Các yếu tố hậu lysosome, tương đương với các thể còn lại 2 Cấu tạo hóa học Màng lysosom là màng sinh chất (màng tế bào) được cấu tạo từ protein và lipid Hệ thống màng có nguồn gốc từ màng Golgi hoặc màng tế bào Trong lysosom có chứa nhiều men thuỷ phân như: phosphatase acid, ADNase, ARNase, protease, lipase, glucosidase, collagenase, catepsin, Hiện nay, người ta đã biết chính xác 40 loại . LỚP 01DHQT3 Thuyết Trình SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề Tài BỘ MÁY GOLGI & LYSOSOMES GVGD: Trần Huỳnh Hoa Tp. Hồ Chí Minh 4/4/2011 Danh Sách Nhóm 2 – Lớp 01DHQT3 ST T Họ Và Tên MSSV STT Họ & Tên. trong sự tự tiêu.

Ngày đăng: 30/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w