1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN ppsx

34 973 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

VAI TRÒ VÀ THACH THỨC CỦA NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN Biển có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển và an ninh của các nước nói riêng và thế giới nói chung  Vùng biển Việt Na

Trang 1

VAI TRÒ VÀ THACH THỨC CỦA NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN

 Biển có vai trò quan trọng

đối với sự nghiệp phát triển và

an ninh của các nước nói riêng

và thế giới nói chung

 Vùng biển Việt Nam chiếm

phần lớn diện tích biển Đông,

bao gồm hai quần đảo Hoàng

Sa và Trường Sa với diện tích

khoảng 1 triệu km2 Qua thăm

dò, khảo sát cho thấy, tiềm

năng tài nguyên biển Việt Nam

tuy không thuộc hàng giàu có

của thế giới, nhưng rất đáng

kể và có ý nghĩa cực kỳ quan

trọng đối với sự nghiệp phát

triển đất nước

Trang 2

Biển Việt Nam được phân chia thành 5 vùng chính: Vùng biển Vịnh Bắc Bộ, vùng biển Trung Bộ, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ và vùng biển Giữa Biển

Trang 3

Từ năm 2000-2005, tổng trữ lượng khai thác thủy sản biển đạt khoảng 4 triệu tấn, trong đó trữ lượng cá nổi khoảng 2,8 triệu tấn, chiếm khoảng 70% tổng trữ lượng

Trang 4

• Ngành khai thác thủy sản cung cấp ngày càng nhiều và

đa dạng các loại nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như: cá, tôm, cua, sò, mực, rong, ngọc trai… dưới dạng

đánh bắt tự nhiên và nuôi trồng

• Ngành thuỷ sản (chủ yếu là

hải sản) trong những năm

gần đây đã có tốc độ tăng

trưởng nhanh, chiếm tỷ

trọng ngày càng tăng trong

cơ cấu sản xuất nông nghiệp

nước ta Năm 2002, giá trị

sản xuất ngành thủy sản

chiếm 17,76% tổng giá trị

sản xuất nông nghiệp

Trang 5

Năm 2002, giá trị sản xuất ngành thủy sản chiếm 17,76% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Đặc biệt ngành thuỷ sản có giá trị xuất khẩu cao, ước đạt 2.024 triệu USD năm 2002, đứng thứ 3 về xuất khẩu của cả

nước sau dầu thô và dệt may

 Dự báo, đến năm 2010 ngành

thuỷ sản có thể khai thác và nuôi

trồng được khoảng 3,5 - 4 triệu

tấn, trong đó cung cấp khoảng 1

triệu tấn nguyên liệu cho công

nghiệp chế biến và có thể đại giá

trị xuất khẩu từ 4,5 - 5 tỷ USD

Như vậy, phát triển nuôi trồng và

đánh bắt hải sản ở nước ta ngày

càng giữ vai trò quan trọng trong

phát triển kinh tế của đất nước

nói chung và công nghiệp nói

riêng

Trang 6

•Ngành đánh bắt thủy sản có vai trò vô cùng quan trọng,

đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển Ước tính

khoảng 500 triệu người trên thế giới sống phụ thuộc vào nguồn thực phẩm từ thủy sản

cho người dân sống ven

biển Nhiều người dân

Trang 7

•Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là hiện nay tại những

vùng ven bờ đã và đang bị tận dụng khai thác quá mức, làm cho nguồn lợi thủy sản có nguy cơ bị cạn kiệt

thuyền lắp máy có công

suất dưới 90CV và

thuyền thủ công hoạt

động chủ yếu ở vùng

nước ven bờ đã gây sức

ép quá lớn cho nguồn lợi

thủy sản ven bờ, làm

tăng nguy cơ cạn kiệt

Trang 8

•Vì nhiều lý do mà lượng tàu phát triển một cách tự phát,

không theo định hướng quy hoạch phát triển biển và số lượng tàu cá có công suất nhỏ vẫn tăng bình quân 2.300 chiếc/năm, số lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải sản tăng bình quân 23.155 người/năm

 Điều này đồng nghĩa với việc cạnh tranh trong khai thác ven

bờ với cường độ cao, ráo riết hơn Vì cuộc sống trước mắt, nhóm ngư dân này dùng mọi biện pháp để đánh bắt: Giảm kích thước mắt lưới, tăng

cường độ khai thác hoặc dùng những biện pháp khai thác

mang tính hủy diệt, như: Sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện…

Trang 9

•Dù đã có nhiều dự án, chương trình nhằm hạn chế nạn

khai thác ven bờ, nhưng do chưa theo kịp tốc độ phát triển và thiếu quản lý, nên nạn khai thác ven bờ ở vùng biển Tây Nam Bộ diễn ra tràn lan, vượt tầm kiểm soát

khai thác nhỏ “chà đi, xát

lại” đã làm sinh vật biển

trên ngư trường Cà Mau

đang dần bị tận diệt,

vùng sinh sản hải sản

đang bị phá vỡ Dự báo

trong tương lai gần, sản

lượng hải sản trên vùng

biển Cà Mau và các vùng

lân cận sẽ giảm dần,

không còn là biển bạc

Trang 10

•Sử dụng phương tiện khai thác thủy sản trái phép không những hủy diệt nguồn lợi thủy sản mà còn có nguy cơ ảnh hưởng tới tính mạng của ngư dân Tuy biết rất rõ về những nguy hại khi sử dụng thuốc nổ, nhưng nhiều ngư dân vẫn cố tình vi phạm.

 Sự suy giảm nguồn lợi cá đã

ảnh hưởng nghiêm trọng và

trực tiếp đến hiệu quả đánh

bắt của các loại nghề khai

Trang 11

• Sau hơn 10 năm thực hiện Chỉ thị 01/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Phòng Cảnh sát giao thông đường thủy (CSGTĐT), Công an tỉnh đã phối hợp với Thanh tra Sở NN&PTNT, Bộ đội Biên phòng tỉnh kiểm tra, phát hiện 164 trường hợp dùng kích điện đánh bắt thủy hải sản, tịch thu 130 bình ắc qui, 147 bộ kích điện,

Trang 12

Chủ trương đẩy mạnh đánh bắt xa bờ được đánh giá là đúng đắn, nhưng hiện vẫn còn gặp nhiều rủi ro trong

quá trình triển khai do chính sách và mô hình tổ chức thiếu đồng bộ, thiếu hiểu biết về ngư trường, thiếu vốn đầu tư

 Chi phí cho khai thác

tăng, công nghệ bảo

quản lạc hậu, thất thoát

sau thu hoạch lớn đã hạn

chế hiệu quả nghề khai

Trang 13

•Từ hiện trạng và thách thức trên, ngành Thủy sản

nói triêng và chính quyền các cấp đã có những nỗ lực rất lớn, đề ra những giải pháp, tuy nhiên vẫn còn đó những bất cập cần phải giải quyết

trung chỉ đạo xây dựng các giải pháp và tổ

chức thực hiện để ngành khai thác thủy

sản phát triển ngày càng mạnh và ổn

định, tạo thế trận toàn dân gắn với thế

trận an ninh trên biển, góp phần bảo vệ

chủ quyền, an ninh trên biển, đảo Quan

điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết Hội

nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương

Đảng khóa X về chiến lược biển Việt Nam

đến năm 2020, nêu rõ: “Phấn đấu để nước

ta trở thành một quốc gia mạnh về biển,

giàu lên từ biển, bảo vệ vững chắc chủ

quyền quốc gia trên biển…

Trang 14

 Có chính sách hấp dẫn nhằm thu hút mọi nguồn lực phát triển kinh tế biển… giải quyết tốt các

vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống của nhân dân vùng biển và ven biển”

Hiện nay, ngành Thủy sản đang xây dựng các

giải pháp về quản lý; điều chỉnh năng lực tàu

thuyền, cơ cấu nghề nghiệp; cơ sở hậu cần

nghề cá; khoa học - công nghệ; bảo vệ phục

hồi và phát triển nguồn lợi thủy sản; đào tạo

nguồn nhân lực và hợp tác quốc tế trong khai

thác thủy sản Theo đó, dự kiến đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP và 55-60% kim ngạch xuất khẩu cả nước

Trang 15

nhiệm; đào tạo nâng cao

trình độ văn hóa cho ngư

dân, đặc biệt ngư dân trẻ

để tạo thuận lợi cho

chuyển đổi nghề nghiệp

và tiếp thu kiến thức,

Trang 16

 Để đạt được kết quả

trên, Nhà nước, ngư

dân và hậu cần nghề

khai thác hải sản phải

cùng chung tay, liên kết

Trang 17

 Công nghệ sản xuất mới; nâng cao năng lực quản lý của

ngành, đẩy mạnh cải cách

hành chính trên cơ sở tăng

cường giao quyền sử dụng, sở hữu và quản lý nguồn lợi thủy sản xuống cơ sở và cộng đồng lao động nghề cá; phát triển

kinh tế thủy sản gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế

của các ngành liên quan và với nhiệm vụ đảm bảo an ninh,

quốc phòng

Trang 18

Ngoài thủy sản nước mặn còn có

nguồn thủy sản nước ngọt

phú,đa dạng Cung cấp một lượng lớn lương

thực cho xã hội Tạo công ăn việc làm cho

người dân sống quanh vùng Tuy nhiên theo số liệu thống kê gần đây tình trạng khai thac thủy sản trái phép diễn ra ở nhiều nơi Làm cho

nguồn lợi thủy sản ngày cạn kiệt và có nguy cơ

bị tiệt chủng

Trang 19

tình trạng dùng xung

điện trong khai thác

thuỷ, hải sản diễn ra

trên diện rộng Nhiều

người dùng xung điện

nhỏ gọn, xách tay để dễ

len lỏi ở vùng ruộng

trũng, khe suối, kênh

rạch vào lúc nông nhàn

hoặc những lúc vào vụ

cấy lúa vụ hè thu

Trang 20

 Năm 2009, Chi cục Kiểm tra&Bảo vệ Nguồn lợi thuỷ sản Thừa Thiên - Huế kết hợp với các đội kiểm tra liên ngành đã thực hiện hàng chục chuyến tuần tra, kiểm soát bờ biển và

30 chuyến tuần tra kiểm soát trên toàn bộ hệ

thống các sông ngòi, đầm phá, bắt quả tang và xử

lý 42 trường hợp, tịch thu nhiều phương tiện khai

thác trái phép Riêng các chi hội nghề cá cơ sở

trong tỉnh cũng đã tham gia tuần tra trên 150 đợt, bắt xử lý 53 trường hợp

Trang 21

•Tình trạng đánh bắt thủy sản bằng xung điện diển ra

ngày càng nhiều và khá tinh vi ở nhiều địa phương

 Trong ba năm gần đây,

ngành chức năng tỉnh Ninh

Bình đã tổ chức hơn 40 đợt

kiểm tra hơn 500 phương tiện,

cảnh báo 268 phương tiện sử

dụng xung điện khai thác thủy

sản, lập biên bản 70 phương

tiện, tịch thu 48 xung điện

xách tay, 12 te, lưới điện, phạt

Trang 22

xung điện tại các ao,

hồ, sông, suối ở Ninh

Trang 23

•Nhận thức của nông dân chỉ nghiêng về khai thác mà không

quan tâm bảo vệ nguồn lợi và môi trường sống của các loài thủy sản Các cấp, các ngành, đoàn thể ở địa phương phối hợp thiếu chặt chẽ, không thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản tại cơ

sở, việc thống kê, phát hiện xử lý tổ chức, cá nhân dùng xung điện đánh bắt thủy hải sản còn ở mức độ khiêm tốn.

Trang 24

Nguyên nhân chính của tình trạng sử dụng xung điện

đánh bắt thủy sản là do người dân chưa hiểu tác hại

trong việc hủy hoại môi trường nước khiến các loại thủy hải sản bị tiêu diệt tận gốc, không phát triển được

Nhiều người biết, nhưng vì lợi ích trước mắt nên vẫn

đánh bắt, bất chấp chính quyền địa phương và luật

pháp quy định

Trang 25

 Chính vì vậy, phải tăng

cường công tác tuyên

truyền về tác hại khi sử

dụng xung điện bắt thủy

Trang 26

 Các huyện, thị xã, thành phố và ngành chức năng cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát bờ

vùng, ao đầm, nhất là vào mùa nước, mùa cá sinh sản

thống văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý đánh bắt thủy sản bằng xung điện như:

Bổ sung hành vi, vi phạm và mức xử phạt đối với sử dụng xung điện cầm tay, giao thẩm

quyền xử phạt cho các cấp xã, huyện, tỉnh, thủ trưởng các ngành

Trang 27

Ở nước ta, theo cảnh báo, 80% rạn san hô biển nước ta nằm trong tình trạng rủi ro, trong đó 50% ở tình trạng rủi

ro cao

"kho dự trữ" gen của

biển Cũng như rừng

ngập mặn, "rừng" san hô

còn có tác dụng che chắn,

chống xói lở bờ biển, hải

đảo Đặc biệt, rạn san hô

có nguồn cá cảnh phong

phú, có thể khai thác

phục vụ thị trường trong

nước và xuất khẩu Chưa

kể đây còn là tiềm năng

du lịch to lớn

Trang 28

Liên tục trong thời gian qua, tình trạng khai thác san

hô trái phép diễn ra tại vùng biển thuộc khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm (xã Tân Hiệp, Hội An).

 Nhiều tàu thuyền tổ chức

khai thác san hô trái phép

qui mô lớn, khi ngành

chức năng kiểm tra, họ

chống đối và cho rằng đang

tổ chức đánh bắt cá Các

tàu khi bị phát hiện đều thả

san hô khai thác được

xuống biển để phi tang Lực

lượng chức năng quá mỏng,

không thể kiểm tra, kiểm

soát được hết lượng tàu

thuyền vào ra trong khu

vực.

Trang 29

 Loài san hô quí hiếm tại khu bảo tồn biển Cù lao Chàm đang được

các thương lái trên bờ đặt hàng mua với giá cao để làm cảnh, vì vậy, bà con ngư dân

đổ xô đi khai thác

Tình trạng này nếu không được chặn đứng kịp thời, nguồn san hô quí hiếm tại vùng biển

Cù lao Chàm sẽ bị cạn kiệt

Trang 30

 Trong số các nguy cơ hủy

hoại hệ sinh thái rạn san

hô, việc đánh bắt hủy

diệt được coi là phổ biến

đại dương, gây ô nhiễm

môi trường, mà còn để lại

hậu quả lâu dài đối với sự

phục hồi và phát triển

(vốn rất chậm) của san

Trang 31

 Một kiểu phá rạn san hô

nữa là khai thác san hô chết

(hay đá vôi san hô) để sản

xuất vôi, xi măng, kè hồ

nuôi tôm Một yếu tố khác

gây suy thoái rạn san hô là

ô nhiễm môi trường biển

Theo tài liệu khoa học, có

những khối san hô chỉ tăng

trưởng khoảng 1 cm/năm,

nghĩa là một khối san hô

đường kính 1 mét có thể đã

trải qua cuộc đời hàng thế

kỷ Nếu một chiếc neo, quả

thuốc nổ phá hủy một khối

san hô như vậy, thì hàng

trăm năm sau thiên nhiên

chưa chắc đã kiến tạo lại

được.

Trang 32

 Trong khuôn khổ dự án khu

vực "Ngăn chặn xu thế suy

thoái môi trường biển Đông và

vịnh Thái Lan", mà Việt Nam

là một trong 7 nước thành

viên, nhóm làm việc quốc gia

về rạn san hô Việt Nam đã

soạn thảo kế hoạch hành động

về quản lý rạn san hô đến

năm 2015 Mục tiêu lâu dài

của kế hoạch là ngăn chặn

tình trạng suy thoái, bảo tồn,

phục hồi và sử dụng hợp lý hệ

sinh thái rạn san hô biển Việt

Nam, nhằm bảo vệ đa dạng

sinh học và nâng cao lợi ích từ

việc sử dụng bền vững tài

nguyên.

Trang 33

•Nhìn rộng hơn về bài toán chuyển từ tiềm năng thành

hiện thực, phát triển kinh tế biển bền vững, cân bằng sinh thái, giữ biển trong lành và an toàn cho nhiều thế hệ mai sau,

trưởng Viện Chiến lược, Chính

sách TN&MT cho biết, các hệ

sinh thái biển đang bị suy thoái

nhanh Chỉ hơn 15 năm trở lại

đây, diện tích các rạn san hô

giảm đến gần 20% Các thảm

cỏ biển cũng đang bị suy thoái

nghiêm trọng, nhiều nơi mất

hẳn Tác động của biến đổi khí

hậu, mực nước biển dâng cao

sẽ gia tăng mạnh áp lực lên tài

nguyên, các hệ sinh thái và

môi trường biển và ven biển

Trang 34

•Để phát triển bền vững biển nước ta, trên cơ sở các định

hướng chung của Chiến lược biển Việt Nam đến năm

2020, cần có một chiến lược toàn diện về TN&MT biển

yếu tố sinh thái trong phát

triển biển và vùng ven biển

đang được nhiều nước trên

thế giới áp dụng cần được

đưa vào áp dụng ở Việt

Nam để phát triển biển bền

vững, giữ biển trong lành

cho nhiều thế hệ mai sau"

Ngày đăng: 30/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w