vận hành hệ màng lọc gốm CMF 20nm, xử lý nước nhiễm COD,lignin, độ màu

50 595 6
vận hành hệ màng lọc gốm CMF 20nm, xử lý nước nhiễm COD,lignin, độ màu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆUPHẦN I: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CETASD)1.1.Lịch sử xây dựng………………………………………………...…...61.2. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………….6 1.2.1. Ban giám đốc……………………………………………………6 1.2.2. Các phòng ban khác……………………………………………..71.3. Chức năng, nhiêm vụ………………………………………………...7 1.3.1. Hợp tác quốc tế………………………………………………….7 1.3.2. Các hướng nghiên cứu chính của trung tâm…………………….8 1.3.3. Đào tạo phối hợp………………………………………………..9 1.3.4. Dịch vụ khoa học kỹ thuật………………………………………9PHẦN II: NHẬT KÝ THỰC TẬP2.1. Nhiệm vụ được phân công………………………………………….102.2. Quy trình vận hành hệ màng lọc gốm CMF 20nm…………………14 2.2.1. Cấu tạo hệ màng lọc gốm……………………………………...14 2.2.2. Điều kiện vận hành màng……………………………………...15 2.2.3. Quy trình vận hành hệ màng…………………………………..16 2.2.4. Quy trình rửa màng và bảo quản màng………………………. 182.3. Thực nghiệm……………………………………………………….19 2.3.1. Xác định độ pH……………………………………………….. 19 2.3.2. Xác định lưu lượng dòng ra (qua màng lọc)………………….. 19 2.3.3. Xác định COD theo phương pháp trắc quang…………………20 2.3.4. Xác định hàm lượng lignin (phương pháp trắc quang)………. 23 2.3.5. Xác định độ màu (phương pháp trắc quang)…………………..25PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC TẬP3.1. Kết quả phân tích………………………………………………….. 28 3.1.1. Kết quả đo pH và lưu lượng dòng ra…………………………. 28 3.1.2. Kết quả phân tích COD………………………………………. 31 3.1.3. Kết quả phân tích lignin………………………………………..34 3.1.4. Kết quả phân tích độ màu……………………………………...383.2. Nhận xét kết quả…………………………………………………....41 3.2.1. Chạy hệ màng theo chế độ 1…………………………………...41 3.2.2. Chạy hệ màng theo chế độ 2…………………………………...443.3. Kết quả đạt được với bản thân……………………………………...46PHẦN IV: MỘT VÀI ĐỊNH HƯỚNG…………………………………47Tài liệu tham khảo………………………………………………………48

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN I: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CETASD) 1.1.Lịch sử xây dựng……………………………………………… … 6 1.2. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………….6 1.2.1. Ban giám đốc……………………………………………………6 1.2.2. Các phòng ban khác…………………………………………… 7 1.3. Chức năng, nhiêm vụ……………………………………………… 7 1.3.1. Hợp tác quốc tế………………………………………………….7 1.3.2. Các hướng nghiên cứu chính của trung tâm…………………….8 1.3.3. Đào tạo phối hợp……………………………………………… 9 1.3.4. Dịch vụ khoa học kỹ thuật………………………………………9 PHẦN II: NHẬT KÝ THỰC TẬP 2.1. Nhiệm vụ được phân công………………………………………….10 2.2. Quy trình vận hành hệ màng lọc gốm CMF 20nm…………………14 2.2.1. Cấu tạo hệ màng lọc gốm…………………………………… 14 2.2.2. Điều kiện vận hành màng…………………………………… 15 2.2.3. Quy trình vận hành hệ màng………………………………… 16 2.2.4. Quy trình rửa màng và bảo quản màng………………………. 18 2.3. Thực nghiệm……………………………………………………….19 2.3.1. Xác định độ pH……………………………………………… 19 2.3.2. Xác định lưu lượng dòng ra (qua màng lọc)………………… 19 2.3.3. Xác định COD theo phương pháp trắc quang…………………20 2.3.4. Xác định hàm lượng lignin (phương pháp trắc quang)………. 23 2.3.5. Xác định độ màu (phương pháp trắc quang)………………… 25 1 PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1. Kết quả phân tích………………………………………………… 28 3.1.1. Kết quả đo pH và lưu lượng dòng ra…………………………. 28 3.1.2. Kết quả phân tích COD………………………………………. 31 3.1.3. Kết quả phân tích lignin……………………………………… 34 3.1.4. Kết quả phân tích độ màu…………………………………… 38 3.2. Nhận xét kết quả………………………………………………… 41 3.2.1. Chạy hệ màng theo chế độ 1………………………………… 41 3.2.2. Chạy hệ màng theo chế độ 2………………………………… 44 3.3. Kết quả đạt được với bản thân…………………………………… 46 PHẦN IV: MỘT VÀI ĐỊNH HƯỚNG…………………………………47 Tài liệu tham khảo………………………………………………………48 2 Danh mục các chữ viết tắt OCP S : Thuốc trừ sâu cơ clo PAH S : Hydrocacbon thơm đa vòng PCB S : Polyclo biphenyl VOC S : Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi KH : Khoa học KHKT : Khoa học kĩ thuật PTN : Phòng thí nghiệm VSL : Phòng thí nghiệm khoa hóa học phân tích dd : Dung dịch pp : Phương pháp KN : Khả năng SLL : Số lần lọc COD : Nhu cầu oxy hóa hóa học 3 Danh mục các hình, bảng sử dụng HÌNH 2.1. Cấu tạo màng CMF-U-19033-20nm . HÌNH 2.2. Sơ đồ vận hành màng UF, màng gốm. HÌNH 3.3. Đường chuẩn COD ở bước sóng 600nm. HÌNH 3.4. Đường chuẩn lignin ở bước sóng 280nm. HÌNH 3.5. Đường chuẩn độ màu ở bước sóng 455nm. HÌNH 3.6. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến lưu lượng đầu ra. HÌNH 3.7. So sánh khả năng xử lý COD của màng theo thời gian. HÌNH 3.8. So sánh khả năng xử lý lignin của màng theo thời gian. HÌNH 3.9. So sánh khả năng xử lý độ màu của màng theo thời gian. HÌNH 3.10. So sánh sự phục hồi lưu lượng đầu ra theo số lần lọc. HÌNH 3.11. So sánh sự phục hồi của màng về KN xử lý COD theo SLL. HÌNH 3.12. So sánh sự phục hồi của màng về KN tách lignin theo SLL. HÌNH 3.13. So sánh sự phục hồi của màng về KN xử lý độ màu theo SLL BẢNG 2.1.1. Nhật ký thực tập. BẢNG 3.1.1. Kết quả đo pH và lưu lượng dòng ra. BẢNG 3.1.2. Kết quả Abs của COD. BẢNG 3.1.3. Kết quả phân tích COD. BẢNG 3.1.4. Kết quả Abs của lignin. BẢNG 3.1.5. Kết quả phân tích lignin. BẢNG 3.1.6. Kết quả Abs của độ màu. BẢNG 3.1.7. Kết quả phân tích độ màu. 4 LỜI GIỚI THIỆU Như chúng ta đã biết, công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ khác, nhu cầu về các sản phẩm giấy ngày càng tăng, thu hút nhiều lao động tham gia, chính vì vậy ngành công nghiệp này không thể thiếu được trong đời sống của người dân. Tuy nhiên, công nghệ sản xuất giấy ở Việt Nam còn lạc hậu. Để sản xuất ra 1 tấn giấy thành phẩm, các nhà máy phải sử dụng từ 30-100m 3 nước, trong khi các nhà máy giấy hiện đại của thế giới chỉ sử dụng 7- 15m 3 /tấn giấy. Sự lạc hậu này không chỉ gây lãng phí nguồn nước ngọt, tăng chi phí xử lý nước thải mà còn đưa ra sông, kênh, rạch lượng nước thải khổng lồ. Lượng nước thải này nếu không qua xử lý sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước. Độc tính của các dòng nước thải hay còn gọi là dịch đen từ các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy là do sự hiện diện một hỗn hợp phức tạp các dịch chiết trong thân cây bao gồm : nhựa cây, các axit béo, lignin, và một số sản phẩm phân hủy của lignin đã bị clo hóa có trọng lượng phân tử thấp Nồng độ của một số chất từ dịch chiết có khả năng gây ức chế đối với cá. Khi xả trực tiếp nguồn nước thải này ra kênh rạch sẽ hình thành từng mảng giấy nổi lên trên mặt nước, làm cho nước có độ màu khá cao và hàm lượng DO trong nước hầu như bằng không. Điều này không những ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của sinh vật nước mà còn gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực. Hiện nay, hầu hết các nhà máy giấy đều chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoặc nếu có thì xử lý không đạt tiêu chuẩn thải ra nguồn tiếp nhận. Với hiện trạng môi trường như vậy, vấn đề nghiên cứu công nghệ thích hợp xử lý nước thải cho ngành công nghiệp sản xuất bột giấy và giấy là hết sức cần thiết. Trong đó, thành phần khó xử lý nhất trong dịch đen là lignin. Nó là hợp chất cao phân tử có đặc tính thơm được cấu tạo nên bởi các đơn vị phenyl propan. Đề tài này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý thích hợp cho nhà máy giấy, giải quyết vấn đề gây ô nhiễm môi trường cho ngành giấy. 5 PHẦN I : GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CETASD) Địa chỉ : Nhà T3 Trường ĐHKHTN - Số 334-Đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân – Hà Nội. 1.1 . Lịch sử xây dựng . - Tiền thân của Trung tâm nghiên cứu công nghệ môi trường và phát triển bền vững là Trung tâm hóa học môi trường (CEC) thuộc khoa hóa học đã được hiệu trưởng Trường Đại học KHTN, Đại học quốc gia HN ra quyết định thành lập số 345/TCTH ngày 23/12/1997 trên cơ sở dự án hợp tác quốc tế giai đoạn 1 về KH và công nghệ môi trường do cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sỹ (SDC) tài trợ. Sau 3 năm hoạt động tích cực và hiệu quả, Trung tâm hóa học môi trường kết hợp cùng phòng thí nghiệm KH phân tích (VSL-được hỗ trợ bởi công ty thiết bị KH Shimadzu, Nhật Bản ) đã hình thành nên Trung tâm nghiên cứu công nghệ môi trường và phát triển bền vững –CETASD . - Trung tâm chính thức ra đời ngày 24/05/2000, theo quyết định số 254/TCCB của giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội. Trung tâm CETASD hiện nay là đơn vị trực thuộc Trường Đại học KHTN. Sự ra đời của trung tâm là bước khởi đầu quan trọng cho việc tập hợp các cán bộ khoa học trong và ngoài trường, thuộc nhiều chuyên ngành có liên quan đến lĩnh vực khoa học và công nghệ môi trường cùng cộng tác nghiên cứu và trao đổi khoa học. 1.2. Cơ cấu tổ chức. Hiện nay, Trung tâm đang hoạt động với khoảng 60 cán bộ và cơ cấu tổ chức như sau: 1.2.1. Ban giám đốc. - BGĐ đầu tiên của trung tâm CETASD do hiệu trưởng Trường Đại học KHTN bổ nhiệm gồm: Giám đốc: PGS.TS.Phạm Hùng Việt. 6 Phó giám đốc: PGS.TS.Cao Thế Hà TS.Vũ Quyết Thắng - Trong nhiệm kỳ thứ 2 (hiện nay) ban giám đốc trung tâm gồm: Giám đốc: GS.TS.Phạm Hùng Việt. Phó giám đốc: PGS.TS.Cao Thế Hà TS.Phạm Thị Kim Trang 1.2.2. Các phòng ban khác: • Hội đồng khoa học. • Phòng công nghệ môi trường. • Phòng hành chính – tổng hợp. • Phòng TT công nghệ môi trường. • Phòng hóa môi trường. • Phòng thí nghiệm VSL. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ. Nhiêm vụ chính của trung tâm nghiên cứu công nghệ môi trường và phát triển bền vững bao gồm: 1.3.1. Hợp tác quốc tế. - Trung tâm là một trong những đơn vị điển hình của trường về mặt hợp tác quốc tế, triển khai nhiều đề tài, dự án khoa học và công nghệ như: • Dự án phân tích và quan trắc môi trường tại khu vực Đông Á do Đại học liên hợp quốc, Nhật Bản chủ trì (từ 1995 đến nay) _ Đơn vị hợp tác: các PTN của 11 quốc gia Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo, Việt Nam, Thái Lan, Philipin, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ, Pakistan) • Dự án Sử dụng thiết bị phản ứng màng sinh học để xử lý nước thải sinh hoạt theo nguyên tắc phân tán do Liên minh Châu Âu tài trợ (2005-2006) - Đơn vị hợp tác: Viện công nghệ Trường đại học 7 Saarland-CHLB Đức, Viện công nghệ môi trường đại học Chulalongkorn – Thái Lan và Đại học công nghệ Bruno – CH Séc. • Dự án Chuyển giao công nghệ xử lý nước cho vùng nông thôn bị nhiễm mặn do AusAid tài trợ (2010) _ Đơn vị hợp tác: Viện nghiên cứu CRISO, Uc và Sở KH công nghệ Bạc Liêu. • v.v… 1.3.2. Các hướng nghiên cứu chính của trung tâm - Phân tích, quan trắc, đánh giá sự tồn lưu, vận chuyển của các hóa chất độc hại trong môi trường, sinh vật (tập trung vào đối tượng các hợp chất hữu cơ khó phân hủy và các kim loại nặng độc hại) - Nghiên cứu chế tạo các hệ đo, các sensor hóa học, sensor sinh học phục vụ quan trắc môi trường, kiểm tra an toàn thực phẩm và ứng dụng trong y sinh, chẩn đoán lâm sàng. - Nghiên cứu công nghệ mới và thích hợp để xử lý môi trường (tập trung vào xử lý nước cấp, nước thải, kỹ thuật oxy hóa tiên tiến) - Thu hồi, tái sử dụng vật liệu và năng lượng - Dưới đây là một vài đề tài nghiên cứu KH trong nước các cấp: • Nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm amôni – chủ trì: PGS.TS.Cao Thế Hà. • Chế tạo và nghiên cứu các xúc tác ôxy hóa và các quá trình oxy hóa nhằm xử lý nước thải nhiễm bẩn - chủ trì: PGS.TS.Cao Thế Hà • Phân tích và đánh giá lượng vết của các hợp chất thơm đa vòng (PAH) trong không khí tại Hà Nội– chủ trì: GS.TS.Phạm Hùng Việt • Nghiên cứu khả năng xử lý hữu cơ, asen, vi khuẩn, chất màu của vật liệu nano cacbon – chủ trì : PGS.TS.Cao Thế Hà. • v.v… 8 1.3.3. Đào tạo phối hợp - Trung tâm hỗ trợ cho công tác đào tạo của Trường ĐHKHTN, hướng dẫn thực tập công nghệ môi trường cho các khoa trong cũng như ngoài trường, quản lý và tổ chức thực hiện một số chương trình đào tạo sau phối hợp quốc tế ở bậc sau đại học. - Bên cạnh đó, trung tâm còn tổ chức các khóa tập huấn ngắn hạn về lý thuyết và thực hành phân tích các chất ô nhiễm trong đối tượng môi trường, thực phẩm, công nghiệp, độc chất học …cho các cán bộ chuyên môn. 1.3.4. Dịch vụ khoa học kỹ thuật Với trang thiết bị hiện đại và nguồn nhân lực chuyên môn cao, Trung tâm đã phát triển các dịch vụ KHKT phục vụ nhu cầu xã hội. Các hướng dịch vụ gồm có: - Phân tích, quan trắc các chất ô nhiễm (các chất ô nhiễm hữu cơ như OCPs, PAHs, PCBs, VOCs, kim loại nặng, v.v…) trong các đối tượng khác nhau như mẫu đất, không khí, nước, dầu, rau quả thực phẩm, các mẫu sinh học. - Tư vấn, thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ xử lý nước cấp, nước thải và một số công nghệ đặc thù, đặc biệt là công nghệ màng. - Tư vấn đánh giá tác động môi trường, quy hoạch và quản lý môi trường. - Thực hiện các khóa đào tạo kỹ năng PTN và một số yêu cầu phân tích đặc biệt. 9 PHẦN II: NHẬT KÝ THỰC TẬP Đề tài: Nghiên cứu khả năng lọc dịch đen nhà máy giấy sử dụng công nghệ màng. Địa điểm thực tập : tại Trung tâm nghiên cứu công nghệ môi trường và phát triển bền vững – CETASD. 2.1. Nhiệm vụ được phân công: BẢNG 2.1.1.Nhật ký thực tập Ngày Thời gian Nhiệm vụ được giao 01/04/11 Sáng Pha hóa chất phân tích COD, độ màu, lignin Chiều Pha hóa chất phân tích COD (pha tiếp) 02/04/11 Sáng Xây dựng đường chuẩn COD Chiều Nghỉ 04/04/11 Sáng Xây dựng đường chuẩn độ màu Chiều Xây dựng đường chuẩn lignin 05/04/11 Sáng Lấy mẫu: dịch đen nhà máy giấy (có sẵn), xác định pH, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 1. Chiều Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước 06/04/11 Sáng Xác định pH của mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 1. Chiều Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước 07/04/11 Sáng Phân tích chỉ tiêu COD của mẫu ngày 06/04/11 Chiều Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 06/04/11 Ngày Thời gian Nhiệm vụ được giao 08/04/11 Sáng Xác định pH của mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 1. Chiều Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng 10 [...]... mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 1 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước Phân tích chỉ tiêu COD của mẫu ngày 14/04/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 14/04/11 Xác định pH của mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 1 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước Thời gian Sáng... pH, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 2 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước Phân tích chỉ tiêu COD của mẫu ngày 25/04/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 25/04/11 Xác định pH của mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 2 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước Nhiệm vụ được... gốm CMF 20nm theo chế độ 2 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng 11/05/11 Ngày hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo Chiều bằng nước Nhiệm vụ được giao Phân tích chỉ tiêu COD của mẫu ngày 11/05/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 11/05/11 Xác định pH của mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 2 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ. .. giá đỡ thân màng 2.2.2 Điều kiện vận hành màng 14 + Áp suất vận hành: áp suất vận hành tối đa cho màng UF là 10bar Áp suất vận hành trong thực tế sẽ phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy của hệ thống, cũng như độ nhớt của mẫu đầu vào + Áp suất nghịch tối đa: 6bar + Nhiệt độ: Nhiệt độ vận hành tối đa là 150oC + pH: Chấp nhận được trong khoảng 0-14 cho quá trình liên tục + Lọc sơ bộ cho màng: tấm lọc kích thước... 18/04/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 18/04/11 Xác định pH của mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 1 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước 11 Sáng 21/04/11 Chiều 22/04/11 Sáng Phân tích chỉ tiêu COD của mẫu ngày 20/04/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 20/04/11 Rửa màng bằng dd kiềm, dd axit... COD của mẫu ngày 27/04/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 27/04/11 Xác định pH của mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo chế độ 2 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước Phân tích chỉ tiêu COD của mẫu ngày 04/05/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 04/05/11 Rửa màng bằng dd kiềm, dd axit loãng Pha hóa chất... hiệu suất lọc của màng theo từng chỉ tiêu ở lần lọc trước Hn+1 là hiệu suất lọc của màng theo từng chỉ tiêu ở lần lọc sau 17 2.2.4.Quy trình rửa màng và bảo quản màng a Quy trình rửa màng: - Sau khi lọc dịch đen xong ta tiến hành rửa màng theo quy trình thông thường sau: + Xả nước 1 → rửa kiềm → xả nước 2 → rửa axit → xả nước 3 Hoặc + Xả nước 1 → rửa axit → xả nước 2 → rửa kiềm → xả nước 3 * Xả nước: -...Sáng Sáng 09/04/11 bằng nước Rửa màng bằng dd kiềm, dd axit loãng Xác định pH của mẫu, chỉnh pH =10-11, vận hành chạy hệ màng lọc gốm CMF 20nm theo 11/04/11 Chiều Sáng 13/04/11 Chiều Sáng 14/04/11 Chiều Sáng 15/04/11 Chiều Sáng 18/04/11 Chiều Ngày chế độ 1 Vận hành chạy hệ (tiếp), dừng chạy hệ rửa màng bằng nước Phân tích chỉ tiêu COD của mẫu ngày 11/04/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin... rửa màng bằng nước Phân tích chỉ tiêu COD của mẫu ngày 13/05/11 Phân tích chỉ tiêu độ màu, hàm lượng lignin của mẫu ngày 13/05/11 Rửa màng bằng nước, dd kiềm, dd axit loãng Nghỉ chạy hệ Rửa dụng cụ, bàn giao dụng cụ trả lại phòng công nghệ môi trường Tổng hợp kết quả thí nghiệm Thảo luận kết quả thí nghiệm với ThS.Trần Thị Tô Phượng 13 2.2 Quy trình vận hành hệ màng lọc gốm CMF 20nm 2.2.1 Cấu tạo hệ màng. .. 2.2.1 Cấu tạo hệ màng lọc gốm Hệ màng lọc gốm gồm 4 phần chính: * Bồn chứa mẫu: 2 bồn nhựa có dung tích 50L, một bồn chứa mẫu đầu vào, dịch tuần hoàn , một bồn chứa dịch lọc * Thân màng: Thân màng chứa màng gốm CMF- U-19033-20nm dạng ống dài 1178mm, đường kính ngoài của ống 25mm, bên trong có 19 kênh, đường kính mỗi kênh 3,3mm, đường kính lỗ lọc 20nm, diện tích lọc 0.23m2, vật liệu màng lọc là nhôm ôxit . công nghệ màng. Địa điểm thực tập : tại Trung tâm nghiên cứu công nghệ môi trường và phát triển bền vững – CETASD. 2.1. Nhiệm vụ được phân công: BẢNG 2.1.1.Nhật ký thực tập Ngày Thời gian Nhiệm. học. - Bên cạnh đó, trung tâm còn tổ chức các khóa tập huấn ngắn hạn về lý thuyết và thực hành phân tích các chất ô nhiễm trong đối tượng môi trường, thực phẩm, công nghiệp, độc chất học …cho các. môi trường, quy hoạch và quản lý môi trường. - Thực hiện các khóa đào tạo kỹ năng PTN và một số yêu cầu phân tích đặc biệt. 9 PHẦN II: NHẬT KÝ THỰC TẬP Đề tài: Nghiên cứu khả năng lọc dịch đen

Ngày đăng: 30/07/2014, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan