Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNGNGHIỆP THỰC PHẨM ––––––––––––––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI R-D CẤP BỘ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨUCỐĐỊNHCHỦNGVIKHUẨNPSEUDOMONASTRONGHỆTHỐNGLỌCSINHHỌCĐỂXỬLÝNƯỚCTHẢICÔNGNGHIỆPCHẾBIẾN SỮA” Chủ nhiệm Đề tài: CAO XUÂN THẮNG 7315 23/4/2009 Hà Nội, 12-2008 1 MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Danh mục viết tắt 4 Danh mục các hình 5 Danh mục các bảng 6 I. TỔNG QUAN 8 1.1 Cơ sở pháp lý, xuất xứđề tài 8 1.2 Tính cấp thiết, mục tiêu của đề tài 8 1.3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiêncứu 10 1.4 Tổng quan tình hình nghiêncứutrong và ngoài nước 10 1.4.1 Tình hình ô nhiễm do các ngành côngnghiệp thực phẩm ở Việt Nam 10 1.4.2 Tình hình nghiêncứu ở nước ngoài 11 1.4.3 Tình hình nghiêncứu ở trongnước 15 1.4.4 Hệthốnglọcsinhhọc 17 1.4.5 Chất mang và các phương pháp cốđịnh tế bào 26 2 II. THỰC NGHIỆM 34 2.1 Phương pháp tiến hành nghiêncứu 34 2.1.1 Môi trường nuôi cấy 34 2.1.2 Phương pháp lấy mẫu 34 2.1.3. Phương pháp phân lập 35 2.1.4 Phương pháp xác định hình thái bào tử, tinh thể 35 2.1.5 Phương pháp đếm số lượng bào tử 35 2.1.6 Các phương pháp xác định các chỉ tiêu nướcthải 35 2.1.7 Môi trường thử hoạt tính enzim visinh vật 36 2.1.8 Phương pháp định tên visinh vật 37 2.1.9 Phương pháp bảo quản visinh vật 38 2.1.10 Phương pháp xác định hoạt lực enzim 39 2.2 Dụ ng cụ, thiết bị và hóa chất 40 2.2.1 Dụng cụ và thiết bị 40 2.2.2 Nguyên vật liệu và hóa chất 41 2.3 Kết quả thực nghiệm 42 2.3.1 Phân lập và tuyển chọn các chủngPseudomonas 42 3 2.3.2 Nghiêncứu điều kiện nuôi cấy và bảo quản chủngPseudomonas 52 2.3.3 Nghiêncứu lựa chọn chất mang và các giải pháp cốđịnh tế bào 63 2.3.4 Nghiêncứu đánh giá hiệu quả xửlýnướcthảichếbiếnsữa của hệthốnglọcsinhhọccócốđịnhvikhuẩnPseudomonas monteilii 72 2.3.5 So sánh các phương pháp xửlý 75 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾ N NGHỊ 80 3.1 Kết luận 80 3.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 COD Nhu cầu oxi hóa học (Chemical oxygen Demand) 2 BOD Nhu cầu oxi sinh hoá (Biochemical oxygen Demand) 3 SS Chất rắn lơ lửng (Suspended solid) 4 DO Oxi hòa tan (Dissolved oxygen) 5 ĐC Đối chứng 6 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1 Các phương pháp cốđịnh tế bào 31 Hình 2 Sản phẩm PCR gen 16S rDNA của các chủng 47 Hình 3 Ảnh hưởng của hàm lượng pepton đến sự tổng hợp proteaza 54 Hình 4 Ảnh hưởng của hàm lượng MgCl 2 đến sự tổng hợp proteaza 56 Hình 5 Ảnh hưởng của hàm lượng K 2 SO 4 đến sự tổng hợp proteaza 56 Hình 6 Ảnh hưởng của hàm lượng NaCl đến sự tổng hợp proteaza 57 Hình 7 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình tổng hợp proteaza 58 Hình 8 Động học quá trình sinh tổng hợp enzym proteaza 60 Hình 9 Hình ảnh miếng PU và cấu trúc bên trong của nó 65 Hình 10 Sơ đồ mô hình xửlýnướcthải bằng lọcsinhhọctrong phòng thí nghiệm. 72 Hình 11 Sự thay đổi COD và BOD 5 theo thời gian xửlý Hình 12 Sự thay đổi SS và TS theo thời gian xửlý Hình 13 Mô hình hệthốngxửlý kị khí 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1 So sánh 2 phương pháp lọcsinhhọc 15 Bảng 2 Danh sách các chủng giống được khảo sát về khả năng sinh tổng hợp enzim proteaza và amylaza 42 Bảng 3 Khả năng sinh tổng hợp enzim proteaza của các chủng giống 44 Bảng 4 Đặc điểm hình thái của các chủngnghiêncứu 46 Bảng 5 Phân loại các chủng dựa trên trình tự phân đoạ n của 16S rDNA 50 Bảng 6 Hoạt lực enzym proteaza của các chủngPseudomonas 51 Bảng 7 Ảnh hưởng của nguồn Nitơ đến hoạt lực của enzim 53 Bảng 8 Ảnh hưởng của pH đến quá trình tổng hợp proteaza 59 Bảng 9 Kết quả bảo quản chủngPseudomonas monteilii bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường thạch nghiêng và định kỳ cấy truyền 61 Bảng 10 Kết quả bảo quản chủngPseudomonas monteilii bằng phương pháp đông khô 62 7 Bảng11 Ảnh hưởng chất mang PU, PS, PVC đến hiệu suất quá trình xửlý 66 Bảng 12 Ảnh hưởng chất mang PU, PS, PVC đến số lượng tế bào visinh vật 67 Bảng 13 Ảnh hưởng thời gian đến số lượng tế bào Pseudomonas monteilii 67 Bảng 14 Số lượng tế bào cốđịnh trên chất mang có dùng trợ bám dính 69 Bảng 15 Số lượng tế bào cốđịnh trên chấ t mang theo thời gian 70 Bảng 16 Hiệu suất quá trình xửlýnướcthải khi sử dụng chất mang có dùng chất trợ bám dính 71 Bảng 17 Kết quả xửlýnướcthảichếbiếnsữa bằng phương pháp lọcsinhhọc 73 Bảng 18 Hiệu suất xửlýnướcthải của các phương pháp xửlýnướcthải khác nhau 77 Bảng 19 So sánh hiệu quả xửlý của các phương pháp 78 8 I. TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ/XUẤT XỨ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài được thực hiện theo hợp đồng nghiêncứu Khoa học và phát triển công nghệ với mã số 88.08.RD/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thương và Viện Côngnghiệp thực phẩm ký ngày 28 tháng 11 năm 2008. 1.2 TÍNH CẤP THIẾT, MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, côngnghiệp Việt Nam nói chungcó bước phát triển mạnh. Tỉ trọngcôngnghiệptrong nền kinh tế chiếm 41,25% (2005) tăng lên 42,2 % (2007) và mục tiêu sẽ đạt 44% (2020). Trong đó các ngành chếbiến thực phẩm đóng góp một phần không nhỏ. Ngành côngnghiệpchếbiếnsữa là một trong những ngành có tốc độ phát triển mạnh nhất. Sự phát triển của ngành này kéo theo rất nhiều tác động tích cực tới các ngành công, nông nghiệpcó liên quan: chăn nuôi, chếbiến thức ăn gia súc, thú ý… giải quyết được một lượ ng lớn lao động cho xã hội và đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tuy vậy, tác động tiêu cực về mặt môi trường do ngành này mang lại cũng rất lớn. Với đặc thù chung của ngành côngnghiệpchếbiến thực phẩm là tiêu thụ một lượng lớn nước, ngành chếbiếnsữa còn thải ra nướcthảicó mức độ ô nhiễm hữu cơ rất cao. Bên cạnh đó, các công trình nghiêncứu và triể n khai các dự án về xửlýnướcthải của Việt Nam còn hạn chế. Các công nghệ xửlý khác nhau thường dựa trên cơ sở công nghệ xửlý kị khí, hiếu khí, liên tục hoặc gián đoạn… đã và đang được áp dụng, nhưng nhìn chung đều chưa hoàn chỉnh, khả năng xửlý chưa cao và vẫn đang ở trong giai đoạn vừa nghiêncứu vừa ứng dụng thử nghiệm. 9 Phương pháp lọcsinhhọc là một trong những phương pháp xửlýnướcthảicó nhiều ưu điểm nổi bật, hiện đang là mối quan tâm của các nhà khoa học. Phương pháp này có khả năng xửlý các chất ô nhiễm hữu cơ cao, thời gian lưu thủy lực ngắn, tạo điều kiện cho hệvisinh vật dễ thích nghi với nước thải, quản lý vận hành đơn gi ản, chi phí xửlý thấp, dễ kết hợp với các quá trình xửlýnướcthải khác…Trong phương pháp lọcsinh học, vai trò của các chủngvikhuẩnPseudomonas là cực kì quan trọng, chúngcó khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ lớn, đây là tác nhân chính gây ô nhiễm nướcthải của ngành côngnghiệp thực phẩm. Với các chủng Psedomonas có hoạt lực tốt, sẽ nâng cáo hiệu suất xửlýnướcthải của hệ thống, giảm thời gian lưu thủy lực, tiết kiệm chi phí và ổn địnhhệthốngtrong thời gian dài. Bên cạnh vai trò quan trọng của chủng giống, công nghệ cốđịnh tế bào cũng là một yếu tố quyết định đến sự hoạt động ổn định, khả năng xử lý, tiêu tốn năng lượng và hiệu suất xửlý của hệ thống. Các chất mang cần phải đảm bảo khả năng bám dính tốt cho các visinh vật, có độ bền cao, độ rỗng lớn, không gây độc cho visinh vật và cũng không nhiễm độc cho nguồn nước. Thông thường, mỗi chủngvisinh vật có đặc tính sinhhọc khác nhau và thích hợp với một vài loại chất mang nhất định. Các điều kiện cốđịnh tế bào và loại chất mang luôn tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Trên cơ sở đó, trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứucốđịnh một số chủngvikhuẩnPseudomonastronghệthốnglọcsinhhọcđểxửlýnướcthảicôngnghiệpchếbiến sữa”, chúng tôi thực hiện nghiêncứucốđịnhvikhuẩnPseudomonas được phân lập từ tự nhiên để áp dụng tronghệthốnglọcsinhhọcxửlýnướcthải nhà máy chếbiến sữa. Mục tiêu của đề tài là tuyển ch ọn được chủng giống vikhuẩnPseudomonascó hoạt lực tốt và xây dựng công nghệ cốđịnh tế bào đểxửlýnướcthảicôngnghiệpchếbiếnsữa [...]... sinhhọc nhỏ giọt trongxửlýnướcthải chăn nuôi, nướcthải bệnh vi n Tác giả Hà Minh Ngọc (2008) cũng ứng dụng thành côngcông nghệ lọcsinhhọc ngập nước cho làng nghề chếbiến lương thực 16 Tuy nhiên vấn đềcốđịnhchủngvikhuẩnPseudomonastronghệthốnglọcsinhhọc xử lýnướcthải ngành chếbiếnsữa thì vẫn chưa cócông trình nghiêncứu nào trongnướccông bố các kết quả nghiêncứu ứng dụng Phương... mang và giải pháp cốđịnh các vikhuẩnPseudomonas lên các chất mang phù hợp tronghệthốnglọcsinhhọc xử lýnướcthải - Bước đầu đánh giá hiệu quả xử lýnướcthải chế biếnsữa của hệthốnglọcsinhhọccócốđịnhvikhuẩnPseudomonas so với các phương pháp truyền thống 1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨUTRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.4.1 Tình hình ô nhiễm do các ngành côngnghiệp thực phẩm tại Vi t Nam Hiện... TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 1.3.1 Đối tượng và phạm vi - Đối tượng nghiên cứu: visinh vật phân lập từ nước thải, đất (cống, xưởng sản xuất bia, sữa, sông), chất mang cho visinh vật, hệ thốngxửlýnướcthải - Phạm vi: Các chủng Pseudomonas, các nhà máy chếbiếnsữa 1.3.2 Nội dung nghiêncứu - Tuyển chọn một số chủngvikhuẩnPseudomonascó hoạt lực cao trongxửlýnướcthải - Nghiêncứu lựa... khoa họcVi t Nam cũng đã có vài công trình nghiêncứu ứng dụng công nghệ lọcsinhhọctrong các lĩnh vực khác nhau Năm 2006, tác giả Ngô Kế Sương đã công bố nghiêncứu thành công ứng dụng công nghệ lọcsinhhọc kết hợp hồ sinhhọcđểxửlýnướcthải chăn nuôi Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao khoa học và công nghệ Vĩnh Phúc (2008) cũng công bố thành côngtrong ứng dụng công nghệ bể lọcsinhhọc nhỏ... hiệu quả xửlý cao Theo nhiều nghiêncứu trên thế giới, người ta thấy rằng chủngvikhuẩnPseudomonas là chủngvikhuẩn rất có ích trongvi c xửlýnướcthải Nó có thể làm giảm chỉ số COD của nướcthải bằng cách phân hủy các hợp chất hữu cơ, benzen, naphtalen và pyridin Nghiêncứu và ứng dụng hệvisinh bám dínhđểxửlý triệt đểnướcthảisinh hoạt và côngnghiệp mở ra các khả năng mới trongvi c giảm... Quốc Vi t và cộng sự (2004) đã nghiêncứu thành côngvikhuẩnPseudomonas aeruginosa KC31 đểxửlýnướcthải ô nhiễm dầu mỏ Tiến sỹ Trần Đình Mẫn (tạp chí côngnghiệp số 7 năm 2004) cũng đã cho biết, vikhuẩnPseudomonascó khả năng áp dụng đểxửlý các hợp chất thơm mạch vòng trongnướcthải dệt nhuộm Các đề tài nghiêncứu hầu như chỉ dừng lại ở mức độ nghiêncứucơ bản Ứng dụng công nghệ lọcsinh học. .. sử dụng các hệthốnglọcsinhhọc chưa được phổ biến ở Mỹ thì hàng trăm hệthốnglọcsinhhọc đã được ứng dụng rất thành công và có hiệu quả ở Châu Âu (Hà Lan, Tân Tây Lan, Đức) và Nhật Bản [9] Hệthốnglọcsinhhọc trước đây thường được thiết kế đểxửlý mùi của các hệ thốngxửlýnước thải, các nhà máy tái chế, quá trình ủ phân compost Sau đó, nó được ứng dụng phổ biếntrongvi c xửlý các hợp chất... nghiêncứu của Meltem Sarioglu (2004), tác giả chỉ ra rằng sử dụng chủngvikhuẩnPseudomonas aeruginosa trongxửlýnướcthảicó thể làm giảm hàm lượng phospho đi khoảng 20% [29] Vi c nghiêncứu và ứng dụng hệvisinh bám dínhđểxửlý triệt đểnướcthảisinh hoạt và côngnghiệp mở ra các khả năng mới trongvi c giảm thiểu các chỉ tiêu như BOD, SS, N, P xuống dưới nồng độ cho phép Sử dụng hệvi sinh. .. tiết kiệm trong vận hành Lượng bùn dư của hệvisinh bám dính ít hơn nhiều so với hệ bùn hoạt tính lơ lửng, do đó chi phí đểxửlý bùn cũng ít hơn Các công trình xửlý dùng hệvisinh bám dính cũng gọn nhẹ và dễ hợp khối, mở ra triển vọng ứng dụng rộng rãi, đặc biệt là đối với các công trình xửlý vừa và nhỏ trong dân dụng và côngnghiệp 1.4.4 Hệthốnglọcsinhhọc a) LọcsinhhọcTrong khi vi c sử dụng... lại nướcthảiđể sử dụng cho quá trình sản xuất Đểxửlýnướcthải triệt để, có rất nhiều phương pháp, một trong những phương pháp ưu vi t là phương pháp lọcsinhhọc sử dụng hệvisinh bám dínhNghiêncứu tại Đại học Xây dựng Mát-xcơ-va (MGSU), Liên bang Nga cho thấy phương pháp này có thể loại bỏ phốt-pho ra khỏi nướcthảisinh hoạt bằng hệvisinh bám dính dựa trên nguyên tắc ăn mòn sinhhọc Bể lọc . đó, trong khuôn khổ đề tài Nghiên cứu cố định một số chủng vi khuẩn Pseudomonas trong hệ thống lọc sinh học để xử lý nước thải công nghiệp chế biến sữa , chúng tôi thực hiện nghiên cứu cố định. các chất mang phù hợp trong hệ thống lọc sinh học xử lý nước thải - Bước đầu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chế biến sữa của hệ thống lọc sinh học có cố định vi khuẩn Pseudomonas so với các. vấn đề cố định chủng vi khuẩn Pseudomonas trong hệ thống lọc sinh học xử lý nước thải ngành chế biến sữa thì vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào trong nước công bố các kết quả nghiên cứu ứng