1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề ôn thi lí pdf

2 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Đề số 10: Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng A. Giao thoa sóng. B. Sóng dừng. C. Nhiễu xạ. D. Cộng hưởng điện từ. Câu 2: Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng: A. Của mọi loại phôtôn đều như nhau . B. Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng ε = hf . C. Giảm dần khi phôtôn ra xa nguồn sáng D. Của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. Câu 3: Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quĩ đạo dài 10cm và trong khoảng thời gian 5 phút vật thực hiện 300 dao động. Lấy π 2 = 10. Cơ năng của vật là A. 2500J B. 2,5J C. 0,0250J D. 25J Câu 4: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 200V, ở hai đầu điện trở là 100 3 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 160V. B. 80V. C. 60V. D. 100V. Câu 5: Những dụng cụ nào dưới đây ứng dụng hiện tượng quang điện ? A. Tế bào quang điện và ống phóng điện tử B. Quang điện trở và cặp nhiệt điện. C. Cặp nhiệt điện và pin quang điện D. Tế bào quang điện và quang điện trở. Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 16 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π 2 = 10. Thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 4 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. Câu 7: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 9 ở cùng một bên vân trung tâm là A. 4,5i B. 5,5i C. 3,5i D. 14,5i Câu 8: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí D. Đơn vị cường độ âm là W/m 2 B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ Câu 9: một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62μm. Chiếu vào chất bán dẫn lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5.10 14 Hz, f 2 = 5.10 13 Hz, f 3 = 6,5.10 13 Hz, f 4 = 6.10 14 Hz. thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với A. Chùm bức xạ có tần số f 2 B. Chùm bức xạ có tần số f 1 C. Chùm bức xạ có tần số f 3 D. Chùm bức xạ có tần số f 4 Câu 10: Hạt nhân 14 6 C là một chất phóng xạ β - , nó có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu thì lượng chất phóng xạ của mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó? Chọn đáp án đúng sau đây: A. 17190 năm B. 1719 năm C. 19100 năm D. 1910 năm Câu 11: Sự phát sáng nào sau đây là sự quang phát quang ? Sự phát sáng của: A. Photpho bị oxi hoá trong không khí B. Hơi Na ở áp suất thấp khi phóng điện qua nó C. Dây tóc bóng đèn điện D. Tinh thể kẽm sunfua khi chiếu tia tử ngoại vào Câu 12: Phưong trình dao động của vật là x = 3cos(20t + π /3) cm . vận tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 3 m/s B. 6 m/s C. 0,6 m/s D. 0,3 m/s Câu 13: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào A. Biên độ dao động và chiều dài dây treo. B. Chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. C. Gia tốc trọng trường nơi treo con lắc và biên độ dao động. D. Chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường nơi treo con lắc và biên độ dao động Câu 14: Thứ tự sắp xếp tăng dần của bước sóng trong thang sóng điện từ: A. Tia X - tia tử ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến. B. Tia tử ngoại - tia hồng ngoại - tia X - ánh sáng nhìn thấy - sóng vô tuyến. C. Sóng vô tuyến - tia hồng ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia X. D. Tia X - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến. Câu 15: Chiếu chùm ánh sáng trắng từ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được trên tấm kính của buồng ảnh một quang phổ liên tục. Nếu trên đường đi của chùm ánh sáng trắng ta đặt một ngọn đèn hơi Natri nung nóng thi quang phổ liên tục nói trên xuất hiện: A. Hai vạch sáng trắng nằm sát cạnh nhau. B. Hai vạch tối nằm khá xa nhau. C. Hai vạch tối nằm sát cạnh nhau. D. Hai vạch sáng vàng nằm sát cạnh nhau. Câu 16: Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 2 cos(100πt - π/6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100πt - π/2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. Câu 17: Với m 0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu , m là khối lượng còn lại tai thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ , biểu thức của ĐL p/x là : A. m 0 = me -λt B.m = m o. e -λt C. m 0 = me λt D. m = ½ m 0 e -λt Câu 18: So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 18: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . R = 10 Ω , L = 1/10π (H) , C thay đổi được . Mắc vào 2 đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin100πt (V) . Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là A. 3 10 F π − B. 4 10 2 F π − C. 4 10 F π − D. 3,18 µF Câu 19: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt-πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1 6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1 3 m/s. Câu 20: Mạch điện RLC nối tiếp gồm: R = 150 Ω , L = π 5,1 H và C = π .3 10 4− F. Nối vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 300 2 cos100 π t (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. A. i = 2cos(100πt - π/4)(V) B. i = 2 2 cos(100πt - π/4)(V) C. i = 2cos(100πt + π/4)(V) D. i = 2 2 cos(100πt + π/4)(V) Câu 21: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 22: Trong dãy phẩn rã phóng xạ α và − β : ThU 207 82 235 92 → có bao nhiêu hạt α và − β được phân rã. A. 3 α và 7 − β B. 4 α và 7 − β C. 4 α và 8 − β D. 7 α và 4 − β Câu 23: Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng là để xác định: A. Năng lượng sóng. B. Chu kì sóng. C. Tần số sóng. D. Vận tốc truyền sóng. Câu 24: Sự phân hạch của hạt nhân urani ( 235 92 U ) khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi pt 1 235 140 94 1 0 92 54 38 0 n U Xe Sr k n+ → + + . Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là A. k = 3. B. k = 6.C. k = 4.D. k = 2. Câu 25: Mắc cuộn sơ cấp của một máy biến áp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện trên cuộn thứ cấp lần lượt là 12 V và 1,65 Ampe. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng trong biến áp. Dòng điện qua cuộn sơ cấp có cường độ hiệu dụng là A. 30,25 A. B. 0,18 A. C. 0,165 A. D. 0,09 A. Câu 26: Trạng thái dừng của nguyên tử là: A. Trạng thái mọi electron trong đó đều đứng yên B. Trạng thái đứng yên của nguyên tử C. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử D. Trạng thái nguyên tử có năng lượng xác định, ở trạng thái đó nguyên tử không bức xạ. Câu 27: Một vật dao động điều hòa có biên độ A = 3 cm, chu kì dao động T = 2 s, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 4 T = 0,5 s là A. 0,75 cm. B. 1,5 cm . C. 3cm. D. 6cm . Câu 28: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường. Câu 29: Cho hạt nhân X 10 5 . Hãy tìm phát biểu sai: A. Số nơtrôn: 5 B. Số prôtôn: 5 C. Số nuclôn: 10 D. Điện tích hạt nhân: 6e Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,4s, khối lượng của quả nặng là m =100g (lấy π 2 =10). Độ cứng của lò xo là: A. 12,5N/m B. 32N/m C. 64N/m D. 25N/m Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện C = 4 10 π − F và cuộn cảm L = 2 π H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = U o cos100 π t (V). Tổng trở của mạch là A. 100 Ω B.100 2 Ω C. 200 Ω D. 200 2 Ω Câu 32: Đặc điểm nào sau đây là đúng với cả ba loại bức xạ hồng ngoại, tử ngoại và tia X: A. Có tác dụng nhiệt mạnh khi được các vật hấp thụ; B. Có thể gây ra hiện tượng quang điện với hầu hết các kim loại; C. Bị thuỷ tinh, nước hấp thụ rất mạnh; D. Có thể giao thoa, nhiễu xạ. Câu 33: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là A. Do trọng lực tác dụng lên vật. C. Do lực cản không khí và lực ma sát ở điểm treo. C. Do dây treo có khối lượng đáng kể. D. Do lực căng dây treo. Câu 34: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo kiểu hình sao có hiệu điện thế pha là 120V. Hiệu điện thế dây bằng: A. 169,7V B. 207,85V C. 84,85V D. 69,28V Câu 35: Đồng vị 24 11 Na là chất phóng xạ β − và tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu 24 11 Na có khối lượng ban đầu m o = 12g, chu kì bán rã của 24 11 Na là T = 15h. Khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ. A. 1,5g B. 10,5g C. 8g D. 7g Câu 36: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, vật khối lượng 150g và lò xo có độ cứng k = 250N/m. Cho vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Cơ năng của con lắc là : A. 0,625J B. 625J C. 0,3125J D. 312,5J Câu 37: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A. Tỏa ra một nhiệt lượng lớn . B. Tỏa năng lượng nhưng cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được . C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn D. Các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau ở điều kiện thường . Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân 37 37 17 18 Cl p Ar n+ → + . Khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u, m(Cl) = 36,956563 u, m(n) = 1,008670 u, m(p) = 1,007276 u và 2 1 u 931 MeV / c= . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60132 MeV. C. Tỏa ra 19 2,56.10 J. − D. Thu vào 19 2,56.10 J. − Câu 39: Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có giá trị cực đại là 9(mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng A. 3mA. B. 1,5 2 mA. C. 2 2 mA. D. 1mA. Câu 40: Một lượng chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T, ban đầu có khối lượng là m o . Sau thời gian t = 2 T A. Đã có 25 % khối lượng ban đầu bị phân rã. B. Đã có 75 % khối lượng ban chầu bị phân rã. C. Còn lại 12,5 % khối lượng ban đầu. D. Đã có 50 % khối lượng ban đầu bị phân rã. . 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 18: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp năng lượng: A. Của mọi loại phôtôn đều như nhau . B. Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng ε = hf . C. Giảm dần khi phôtôn ra xa nguồn sáng D. Của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. Câu. ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường. Câu 29: Cho hạt nhân X 10 5 . Hãy tìm phát biểu sai: A. Số nơtrôn: 5 B. Số prôtôn:

Ngày đăng: 30/07/2014, 09:22

w