Bộ đề ôn thi lí 9

15 639 1
Bộ đề ôn thi lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi HSG Lớp 9 Năm học 1998-1999 Môn : Vật lý Thời gian 150 phút Câu 1:(1,5 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm 2 , cao h = 10cm có khối l- ợng m= 160 g. Ngời ta thả khối gỗ vào nớc. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nớc. Cho khối lợng riêng của nớc là D 0 = 1000 kg/m. Câu 2: ( 2,5 điểm) Hai bình cách nhiệt, bình một chứa 5 lít ở 80 o C. Bình hai chứa 2 lít nớc ở 20 o C. Đầu tiên rót một phần nớc ở bình một sang bình hai. Saukhi nhiệt độ cân bằng, ngời ta lại rót từ bình hai sang bình một cùng một lợng nớc nh lần đầu. Nhiệt độ sau cùng của nớc trong bình một là 76 o C. a.Tính lợng nớc đã rót mỗi lần. b.Tình nhiệt độ cân bằng của bình hai. Câu 3: ( 3 đ) Trên hình vẽ: AB là một vật sáng, A B là ảnh của AB qua thấu kính. Chúng có đặc điểm sau: '' BAAB = . +, A và B trùng đỉnh của Tam giác đều cạnh a= 2 AB ( AB, A B cùng thuộc mặt phẳng). +, ảnh của A là A . a.Xác định loại thấu kính, vị trí đặt thấu kính. b.Tính tiêu cự của thấu kính theo a. Câu 4: (3 điểm) Hai bóng đèn có số ghi Đ( 6V- 1,5W) và Đ 2 (6 V- 3 W) đợc ghép nối tiếp với nhau rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U= 12V, chúng không sáng bình thờng, Tại sao? Ghép chúng với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế U, muốn chúng sáng bình th- ờng thì phải dùng thêm điện trở R ghép vào mạch. Hãy tính R. Đề luyện thi vào THPT ( Đề số 3) Câu 1: Một miếng gỗ mỏng, đồng chất hình tam giác vuông có cạnh AB = 30 cm, AC= 40cm. Và khối lợng m= 0,5 kg. Điểm A của miếng gỗ này đợc treo bằng một sợi dây không dãn có khối lợng không đáng kể vào một điểm cố định O. (hình vẽ). Hỏi phải treo vào đỉnh B một vật có khối lợng bằng bao nhiêu để cạnh huyền BC nằm ngang? Câu 2: Một lợng đồng vụn có khối lợng m 1 = 0,2 kg đợc đốt nóng đến nhiệt độ t 1 , rồi thả vào một nhiệt lợng kế chứa m 2 = 0,8 kg nớc ở nhiệt độ t 2 = 20 o C. Nhiệt độ của nhiệt lợng kế khi cân bằng nhiệt là t 3 = 80 o C. Biết NDR của đồng và của nớc tơng ứng là: C 1 = 400J/kgK; C 2 = 4200J/kgK. KLR và nhiệt hoá hơI của đồng và nớc là: D 1 = 8900kg/m 3 ; D 2 = 1000kg/m 3 ; L= 2,3.10 6 J/kg. a.Xác định nhiệt độ ban đầu của đồng. b.Ngời ta đổ tiếp một lợng đồng vụn m 3 cũng ở nhiệt độ t 1 vào nhiệt lợng kế trên thì sau khi cân bằng nhiệt, mực nớc trong nhiệt lợng kế vẫn bằng mực nớc ở 80 o C. Xác định khối lợng đồng vụn m 3 ? Câu 3: Có 3 chiếc bóng đèn Đ 1 , Đ 2 , Đ 3 ( Đ 1 và Đ 2 giống nhau), một nguồn điện có hiệu điện thế U= 16 V và một điện trở R. Ngời ta thấy rằng để 3 bóng đèn này sáng bình thờng có thể mắc chúng theo 2 cách nh trên hình 2a, b. A .Xác định hiệu điện thế định mức của mỗi bóng đèn. b. Biết công suất tiêu thụ của mạch điện ở hình 2a bằng 15W. Xác định R và công suất định mức của mỗi bóng đèn. c. Xác định hiệu suất của mỗi cách mắc bóng đèn và cho biết cách mắc nào tốt hơn. Xem rằng điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích, còn điện năng tiêu thụ trên điện trở R là vô ích. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Câu 4: Một chùm sáng có đờng kính D = 5 cm song song với trục chính của TKPK. L 1 sau khi khúc xạ qua thấu kính này cho một hình tròn sáng có đờng kính D 1 = 7 cm trên một màn chắn E. Đặt cách thấu kính này một khoảng bằng l. Nếu đặt một TKHT L 2 có cùng tiêu cự nh TKPK vào đúng vị trí của TKPK này thì trên màn chắn E thu đợc một hình tròn sáng có đờng kính bằng bao nhiêu? a.Cho l= 24 cm, tính tiêu cự của TKHT? b.Hớng TKHT về hớng Mặt Trời sao cho trục chính của nó đi qua tâm Mặt Trời. Vẽ ảnh và xác định vị trí , đờng kính ảnh của Mặt Trời. Xem rằng Mặt Trời nh một khối cầu có bán kính R= 0,7.10 6 km, khoảng cách từ bề Mặt Trời đến Trái Đất là l = 150.10 6 km. Đề luyện thi chuyên Vật Lý Câu 1: Một ngời đI bộ khởi hành từ trạm xe buýt A cùng lúc, cùng chiều với xe, vận tốc của ngời và xe lần lợt là V 1 = 5km/h; V 2 = 20km/h, đi về B cách A 10km. Sau khi đi đợc nửa đờng. a.Có bao nhiêu xe buýt vợt qua ngời ấy? Không kể xe khởi hành cùng lúc ở A. Biết mỗi chuyến xe buýt cách nhau 30 phút b.Để chỉ gặp hai xe buýt (không kể xe xuất phát tại A), thì ngời ấy phải đi không nghỉ với vận tốc là bao nhiêu? Câu 2: Một thanh AB đồng chất tiết diện đều trọng lợng P đang đặt thăng bằng tại điểm tựa O. a.Nếu ta cắt lấy đoạn CB = 4 1 AB rồi đem đặt chồng lên đoạn OC thì có còn thăng bằng không? b.Cần tác dụng một lực theo phơng thẳng đứng có độ lớn bằng bao nhiêu và vào đầu đòn nào để hệ thống thăng bằng trở lại? Câu 3: Một tủ sấy điện có điện trở R= 20 mắc nối tiếp với điện trở R 0 = 10 rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Sau một thời gian nhiệt độ của tủ sấy giữ nguyên ở t 1 = 52 0 C. Nếu mắc thêm một tủ sấy giống nh trớc và mắc song song với tủ đó thì nhiệt độ nhiệt độ lớn nhất của tủ sấy là bao nhiêu? Nhiệt độ của phòng là t 0 = 20 0 C. Coi công suất toả nhiệt ra môi trờng tỷ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ giữa tủ và môi trờng. Câu 4: Ngời ta thả một khối gỗ hìmh trụ bên trên có đặt một vật m 1 = 50g vào trong một bình nớc muối thì nó nổi thẳng đứng phần chìm trong nớc có độ cao h nh hình vẽ . Nếu bỏ vật ra thì phần chìm trong nớc muối có độ cao giảm so với ban đầu h 1 = 0,5 cm. Bây giờ ngời ta pha thêm muói vào bình sao cho phần chìm của gỗ trong nớc có độ cao giảm so với chiều cao h một đoạn h 2 = 0,6 cm. Để phần chìm của gỗ có chiều cao h nh ban đầu ngời ta phải đặt lên trên nó một vật có khối lợng m 2 = 63g. Tìm khối lợng của gỗ. Đề luyện thi vào THPT (đề số 2) Câu 1: Một bàn bi a có mặt bàn là hình chữ nhật ABCD. (AB=a= 2 cm; BC=b= 1,5 cm) và các thành nhẵn lý tởng. Tại N và M trên mặt bàn có đặt hai viên bi. Viên bi thứ nhất đặt tại M cách thành AD và AB những khoảng tơng ứng: d= 0,8m; C= 0,4m. Viên bi đặt tại N sát thành AD và cách D một khoảng e= 0,6m (hình vẽ). a. Hỏi phải bắn viên bi thứ nhất theo phơng tạo với AD một góc bằng bao nhiêu độ để sau khi nó đập lần lợt vào các thành AB, BC, CD sẽ bắn trúng viên bi đặt tại N. b. Sau một khoảng thời gian là bao nhiêu kể từ khi bắt đầu bắn thì viên bi thứ nhất đập vào viên bi thứ hai. Biết vận tốc chuyển động của viên bi thứ nhất là v = 15m/s. Bỏ qua mọi lực cản và ma sát. Câu 2: Một học sinh dùng một nhiệt lợng kế bằng đồng có khối lợng M = 0,2 kg để pha m = 0,3 kg nớc nhằm đạt nhiệt độ cuối cùng t = 15 o C. Học sinh đó rót vào nhiệt lợng kế m 1 gam nớc ở t 1 = 32 o C và thả vào đó m 2 gam nớc đá ở t 2 = - 6 o C. a. Xác định m 1 , m 2 . b. Khi tính toán học sinh không chú ý rằng trong khi nớc đá tan, mặt ngoài của nhiệt l- ợng kế sẽ có một ít nớc bám vào, thành thử nhiệt độ cuối cùng của nớc là 17,2 o C. Hãy giải thích xem sai lầm của học sinh ở đâu và tính khối lợng nớc bám vào mặt ngoài của nhiệt lợng kế. Biết NDR của đồng, nớc và nớc đá tơng ứng là: C = 400J/kg độ; C 1 = 4200J/kgK; C 2 = 2100J/kgK. Nhiệt nóng chảy của nớc đá là r = 3,35.10 5 J/kg. Nhiệt hóa hơi của nớc ở 17,2 o C là L = 2,46.10 6 J/kg. Câu 3: Cho mạch điện nh hình vẽ: R 2 = 6 R 1 =4 ; AB là dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R. Khi con chạy C của biến trở ở vị trí; AC = 5 3 AB thì ampe kế A 1 chỉ 2,35A, còn ampe kế A 2 chỉ O ampe. Khi con chạy C của biến trở trùng với A thì A 1 chỉ 3A, còn A 2 chỉ 0,75A. Xác định giá trị của R, R 0 và U 0 . Biết rằng các ampe kế A 1 , A 2 đều lý tởng. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Câu 4: Một vật sáng phẳng, mỏng có dạng tam giác vuông ABC (AB = 3 cm, BC= 4cm) đợc đặt trớc một TKHT L có tiêu cự f = 12cm sao cho BC nằm trên trục chính của thấu kính và đầu C cách thấu kính một khoảng bằng 16 cm (hình vẽ) a. Chỉ dùng các tia sáng song song với trục chính và đi qua quang tâm D của thấu kính, Hãy vẽ ảnh của vật sáng ABC. b. Xác định diện tích ảnh của vật sáng. Câu 5: Trên trần nhà có treo một đèn ống dài 1,2 m. Một học sin muốn đo chiều cao của trần nhà mà không có thang. Trong tay anh ta chỉ có 1 cái thớc dài 20 cm và một tấm bìa. Hỏi bằng cách nào có thể xác định chiều cao của trần nhà. Đề kiểm tra đội tuyển lý 9 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: Một dây dẫn đợc uốn thành hình ngôi sao (hình1), các cạnh có cùng điện trở R = 1 . Tìm thấy điện trở của ngôi sao khi mắc nguồn điện vào giữa hai điểm: a. A và B. b. A và C. c. A và F. Câu 2: Một máy bay thực hiện hai lần bay từ trạm A đến trạm B theo đờng thẳng đi qua A và B. Sau đó quay ngay về trạm A cũng theo đờng thẳng đó. ở lần 1 gió thổi theo h- ớng từ A đến B với vận tốc v 2 . ở lần hai gió thổi gió thổi theo hớng vuông góc với đờng thẳng AB cũng với vận tốc v 2 . Xác định tỷ số giữa các vận tốc trung bình của máy bay đối với hai lần bay trên. Biết vận tốc của máy bay khi không có ảnh hởng của gió trong suốt quá trình bay của hai lần đều bằng v 1 . Bỏ qua thời gian quay của máy bay tại trạm B. Câu 3: Cho một TKHT có trục chính MN, quang tâm O, tiêu điểm F OF= 12cm; OI = 0,5 cm; OJ = 1,5cm; = 60 o ; IF, JE là các tia sáng ló khỏi TKHT. a. Bằng cách vẽ hình (có giải thích) và tính toán. Hãy xác định vị trí của nguồn sáng. b. Nếu dùng tấm chắn đen mỏng đặt sát trớc thấu kính che nửa trên của nó kể từ trục chính thì ảnh của nguồn sáng tạo bởi TK thay đổi nh thế nào? Đề 7 ( thời gian 150 phút) Câu1: Một vật AB đặt trớc gơng nh hình vẽ Hãy vẽ ảnh của vật AB qua gơng phẳng Câu 2: Một ca nô đi ngang sông xuất phát từ A nhằm thẳng hớng tới B. A cách B một khoảng AB = 400m . Do nớc chảy nên ca nô đến vị trí C cách B một đoạn BC= 300m. Biết vận tốc của nớc chảy là 3m/s. a. Tính hời gian ca nô chuyển động. b. Tính vận tốc của ca nô so với nớc và so với bờ sông. Câu 3: Một ống nằm ngang nh hình vẽ Phần rộng có tiết diện ngang S 1 = 100cm 2 ; phần hẹp có S 2 = 20cm 2 . Ma sát của pít tông và hành ống là không đáng kể. Tác dụng một lực F 1 = 200N vuông góc lên mặt pít tông lớn. Tìm lực tác dụng F 2 lên pít tông nhỏ để nó đứng cân bằng trong hai trờng hợp: a. Trong ống giữa hai pít tông đổ đầy nớc. b. Trong ống không có nớc; hai pít tông đợc nối với nhau bằng một thanh cứng AB. Câu 4: Một bình thủy tinh hình trụ; tiết diện đều đặn; một thớc chia tới milimét; một khối gỗ rắn chắc (có hình dạng không đều dặn cho lọt đợc vào bình); nớc có khối lợng riêng D ; dầu thực vật. a. Xác định khối lợng riêng của gỗ. b. Xác định khối lợng riêng của dầu thực vật. đề 4 (Thời gian 150 phút) Bài 1: Một vật hình mũi tên AB đặt trớc 1 gơng phẳng nh hình vẽ . Hãy trình bày cách vẽ ảnh của mũi tên qua gơng. Bài 2: Một chiếc ca nô sang ngang một dòng sông có nớc chảy với vận tốc v 1 =1,2m/s .Muốn cho canô chuyển động vuông góc với bờ sông với vận tốcv 2 =3,2m/s thì động cơ của canô phải tạo ra cho nó 1 vận tốc bằng bao nhiêu? Bài 3: Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân ; Ngời ta đổ thêm vào một nhánh axít Sunfuric và nhánh còn lại đổ thêm nớc. Khi cột nớc trong nhánh thứ 2 là 72cm thì thấy mc Hg ở hai nhánh ngang nhau. Tìm độ cao của cột axít Sunfuric biết d axit =1800N/m 2 ; d nớc =10000N/m 3 . Bài 4: Một miếng cao su hình tròn bán kính R có bề dày đồng nhất là h . Nếu thả vào nớc thì chìm. Cho một ống nhựa rỗng hình trụ thành mỏng; bán kính r < R; 1 bình nớc và một thớc đo chiều dài. Hãy trình bày một phơng án thí nghiệm để xác định khối lợng riêng của miếng cao su nói trên. Đề 3( thời gian 150 phút) Bài 1 : Cho xy là trục chính của một gơng cầu;S là ảnh của điểm sáng S qua gơng cầu(hình vẽ) .S x y .S a. Xác định loại ảnh? Loại gơng cầu. b.Xác định tâm gơng C; Đỉnh gơng O;Tiêu điểm chính F của gơng bằng cách vẽ. Bài2: Một chiếc xe khởi hành từ A luc 8h 15 . Quãng đờng AB dài 100 km. Xe chạy 10 lại phải dừng 5 trong 10phút đầu xe chạy với vận tốc v 1 =10km/h ; Và các 10 phút kế tiếp xe chạy với vận tốc lần lợt là: 2v 1 ,3v 1 , kv 1 . a. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đuơng AB. b. Hỏi lúc xe tới B đồng hồ chỉ mấy giờ. Bài3: Một quả cầu rỗng kín vỏ có khối lợng 1g.Thể tích ngoài 6cm 3 chiều dày của vỏ không đáng kể. Một phần chứa nớc còn lại chứa 0,1g không khí; quả cầu lơ lửng trong nớc. Tính thể tích phần chứa không khí Bài 4: Cho các dụng cụ sau: Một thanh kim loại đồng chất , tiết diện đều ; một cốc đựng chất lỏng x;1 cuộn chỉ; 1thớc đo độ dài;1 vật nặng đã biết khối lơng và khối lơng riêng. Hãy trinh bày và giải thích phơng án đo khối lợng thanh kim loại và khối lợng riêng của chất lỏng x Đề 2 (Thời gian 150 phút) Câu1 Trên hình vẽ là một gơng phẳng và 2 điểm M; N. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M còn tia phản xạ đi qua điểm N Câu 2 Hai đoàn tàu chuyển động ngợc chiều nhau. Đoàn tàu thứ nhất có vận tốc 36km/h; còn đoàn tàu kia có vận tốc 54km/h. Một hành khách ngồi trên đoàn tàu thứ nhất nhận thấy rằng đoàn tàu th hai qua trớc mặt mình mất một thời gia là 6 giây. Tính chiều dài của đoàn tàu thứ hai Câu 3: Một hình khối lập phơng có cạnh thẳng đứng cao 20cm đợc nhấn chìm trong dầu có trọng lợng riêng 9000N/m 3 . Tấm C của mặt phẳng đứng cách mặt thoáng nằm ngang của dầu là 25cm. a. Tính áp xuất của dầu ở C b.Tìm hiệu suất tác dụng lên hai mặt nằm ngang của hình khối. Hiệu áp suất này có thay đổi không nếu ta thay đổi độ sâu của tâm C. Câu 4: Hai khối hình trụ đông chất hình dáng bên ngoài giống hệt nhau có D vât <D nớc . Một khối đặc ; một khối rỗng; lỗ rỗng hình trụ có trục song song với trục của khối; chiều dài của lỗ rỗng bằng chièu dài của khối. Các dụng cụ gồm: Một thớc đo thẳng; một bình nớc có khối lợng riêng là D nớc = D. Hãy trình bày và giải thích một phơng án thực nghiệm để xác định. a. Khối lợng rieng của các chất cấu tọa nên 2 khối trên b. Bán kính lỗ của khối rỗng. đề thi học sinh giỏi Môn : Vật lý Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: 3kg hơi nớc ở nhiệt độ 100 0 đợc đa vào một lò dùng hơi nóng. Nớc từ trong lò đi ra có nhiệt độ 40 0 . Hỏi lò đã nhận đợc một nhiệt lợng bằng bao nhiêu? Nhiệt dung riêng của nớc là: 2,3. 10 6 J/kg Bài 2: Hai vận động viên A và B bắt đầu cùng chạy trên một quãng đờng( Xuất phát cùng cùng một nơi, chạy cùng một hớng) từ nửa quãng đờng đầu chạy với vận tốc v 1 và nửa quãng đờng sau chạy với vận tốc v 2 , còn B thì nửa thời gian đầu chạy với vận tốc v 1 và nửa thời gian sau chạy với vận tốc v 2 a) Ai là ngời đến đích trứơc? Tại sao? b) Vẽ đồ thị mô tả chuyển động tơng đối giữa 2 ngời trong 2 trờng hợp: v 1 > v 2 và v 2 >v 1 . c) Khi một ngời đã tới đích thì ngời kia còn cách đích bao xa.(tính theo: s ,v 1 ,v 2 ) Bài 3: Cho 2 gơng phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp thành một góc . Một điểm sáng S đặt trong khoảng 2 gơng. Hãy vẽ một tia sáng phát ra từ S sau khi phản xạ lần lợt trên 2 gơng và trở lại. Tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ lần thứ 2. Bài 4:Trong sơ đồ mạch điện nh hình vẽ ,V là vôn kế. AB là một biến trở có điện trở toàn bộ là 110 ôm, A và B đợc mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Khi đặt con chạy C tại vị trí mà tỷ lệ giữa chiều dài các cuộn dây cuón trên phần AC và phần BC của biến trở là 3 8 thì vôn kế chỉ là 27,6 vôn. Khi dịch chuyển con chạy tới điểm A thì vôn kế chỉ là 138 vôn. a) Tính điện trở của vôn kế? b) Thay vôn kế bằng 2 bóng đèn có ghi 6v-3W và 2V -1. Hỏi có những cách mắc nào để cả 2 bóng đèn đồng thời sáng bình thờng hoặc một trong 2 bóng đèn sáng bình thờng? Trong trờng hợp cả 2 bóng đèn sáng bình thờng thì con chạy C nằm ở vị trí nào? đề thi khảo sát chất lợng giáo viên thcs năm học 2000-2001 môn:Vật Lý (Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian phát đề) Câu 1:(2điểm) 1-Trong các công thức tính vận tốc trung bình sau đây, công thức nào đúng: a. V TB = 2 21 VV + b. V TB = 21 21 tt SS + + c. V TB = t S 2-Một xe ô tô vợt qua quãng đờng dài 400m gồm 2 đoạn lên dốc và xuống dốc dài bằng nhau. Khi lên dốc mất 40 giây,khi xuống dốc mất 10 giây. Tìm vận tốc trung bình của ôtô khi lên dốc,xuống dốcvà trong cả quãng đờng. Câu2:(1điểm) Bằng phơng pháp và một số dụng cụ cơ học, hãy nêu phơng án xác định tỷ lệ phần trăm khối lợng bạc có trong một chiếc ly uống nớc bằng hợp kim gồm có 2 chất: vàng có khối lợng riêng D 1 ,và bạc có khối lơng riêng D 2 Câu 3:2điểm) Ngời ta thả một thỏi đồng nặng 0,4kg ở nhiệt độ 80 0 C vào 0,25 kg nớc ở nhiệt độ 18 0 C Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt cho nhiệt dung riêng của đồng C 1 =400J/kg.độ,của nớc C 2 =4200J/kg.độ. Câu4:(2điểm) Một bóng đèn có ghi 120V- 60W đợc sử dụng với mạng điện có hiệu điện thế 220V. a. Cần phải mắc điện trở R với đèn ra sao để đèn sáng bình thờng. Tính giá trị của điện trở R. b. Tìm hiệu suất của cách sử dụng trên. Câu 5:(3điểm) a. Một vật sáng AB nằm ngoài tiêu điểm F của một thấu kính hội tụ, cho ảnh thật. Chứng minh công thức: Trong đó f là tiêu cự của thấu kính, d và d làkhoảng cách từ vật đến thấu kính. b.Từ công thức trên hãy giải bài toán sau: Một thấu kính hội tụ Lđợc đặt song song với màn ảnh E.Mặt của thấu kính có dạng hình tròn,trên trục chính của thấu kính có 1 điểm sáng A,điểm sáng A và màn E đợc giữ cố định khoảng cách giữa A và E là a=100cm. Khi tịnh tiến thấu kính theo trục chính(hình vẽ) trong khoảng cách giữa A và E ngời ta thấy vòng tròn sáng trên màn E không bao giờ thu lại một điểm, khi thấu kính L cách màn E một khoảng b=40cm thì vòng tròn sáng trên màn E có bán kính nhỏ nhất. Tính tiêu cự của thấu kính. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện năm học 2000-2001 Môn :vật lý - Lớp: 9 Thời gian làm bài 150 phút(không kể thời gian phát đề) Bài 1:(2điểm) Hai xe ôtô đi từ 2 địa điểm A và B về phía nhau.Xe thứ nhất khởi hành từ A lúc 7h,xe thứ hai khởi hành từ B lúc 7giờ 10 phút. Biết rằng để đi cả quãng đờngAB xe thứ nhất cần 2h xe thứ hai cần 3 h. +Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ +Vẽ đồ thị biểu diễn hai chuyển động đó Bài2:(2điểm) Ngời ta dẫn0,2kg ở nhiệt độ t 1 =100 0 C vào 1 bình chứa 1,5 kg nớc đang ở nhiệt độ t 2 =15 0 C.Tính nhiệt độ chung và khối lợng nớc trong bình khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nớc là:C=4200J/kg.độ; L=2,3.10 6 J/kg. Bài 3:(3điểm) Một vật có khối lợng m=2kg,có kích thớc không đáng kể,đợc treo bằng một sợi dây không giãn,không khối lợng,độ dài L=3m ,vào một điểm cố định O .Ngời ta buộc vào mỗi vật một dây thứ hai để kéo ngang vật đó sang một bên, rồi buộc dây đó vào một [...]... kế bằng các vôn kế V1, V2, V3 có điện trở vô cùng lớn thì các vôn kế chỉ bao nhiêu? Câu 4: Một cần cẩu bốc xếp đợc một công ten nơ 10 tấn lên cao 5m trong 20 giây a Tính công suất do cần cẩu sản ra đợc b Cần cẩu chạy bằng điện lới với hiệu suất 65% Hỏi để bốc xếp 300 công tennơ thì điện năng tiêu thụ bằng bao nhiêu? Đề luyện thi thpt (đề số 1) Câu 1: Hai điểm A, B nằm trên cùng một bờ sông, điểm C nằm... trờng hợp k=3 và R=30 Biết rằng hiệu điện thế không đổi Xác định chỉ số ampe kế đề thi học sinh giỏi môn vật lý cấp cơ sở Thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề Bài 1: Hai bến sông cách nhau 60 km Một ca nô chạy từ A đến B mất 2 h và chạy ngợc dòng từ từ B đến A mất 3h a Tính vận tốc thực của canô b Tính vận tốc của dòng nớc Bài 2: Trong bình thông nhau chứa nớc và dầu Khi ở trạng thái cân bằng... km/h; của ngời đi bộ là 4,5 km/h Hỏi khi ngời đi bộ đi đợc một vòng thì gặp ngời đI bộ mấy lần? Tính thời gian và địa điểm gặp nhau? Bài 3: Bán kính của hai xi lanh của một cái kích dùng dầu lần lợt là 10cm và 2cm a Đặt lên pittông lớn của kích một vật có khối lợng 250kg cần phảI tác dụng lên pittông nhỏ một lực là bao nhiêu để nâng đợc vật nặng lên? b Ngời ta chỉ có thể tác dụng lên pittông nhỏ một lực... nối A,B với một điểm trên gơng) Đề 5 Bài 1: Một học sinh muốn mua một cái gơng treo tờng để mỗi khi chuẩn bị đi học có thể nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gơng Học sinh đó có nhất thi t phải mua một cái gơng có chiều cao bằng chiều cao của mình không? Theo em chỉ cần mua gơng cao khoảng bao nhiêu? Đặt nh thế nào? ( giải thích bằng cách vẽ hình) Bài 2: Một ngời đi bộ và một vận động viên đi xe đạp... Chuyến nào tàu cũng nghỉ ở đây 1 h 2 2- Đi bộ nếu cùng khởi hành một lúc với tàu thì khi tàu đến B ngời đó còn cách B 1km 3- Đi bộ cùng khởi hành một lúc với tàu Khi tàu đến trạm nghỉ ngời ấy mới đI đợc 4km, vì tàu nghỉ 1 h nên ngời ấy đến trạm nghỉ vừa lúc tàu chuyển bánh và lên 2 tàu đI tiếp về B 4- Đi tàu từ A khi tàu đến trạm nghỉ thì ngời ấy xuống đi bộ và do đó đến trớc tàu.phút Hãy xác định... phút và tiêu thụ một công suất điện là P1 = 150W a Tính hiệu suất của bơm b Một hôm đang bơm thì bơm hỏng và phải bơm tiếp bằng cái bơm có công suất P2 = 100W do đó tổng thời gian bơm là 1giờ 40 phút Biết hai bơm có hiệu suất bằng nhau, hãy tính thời gian bơm của .bơm? Câu 3:Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu gồm 10 toa, trên đờng nằm ngang khi vận tốc tàu là 60km/h thì lực kéo cần thi t là 30.000N và... thực và cách thấu kính một khoảng y Tính x và y biết rằng nếu dịch điểm sáng về phía thấu kính một khoảng 4cm thì ảnh của nó dời xa thêm một khoảng 12cm đối với thấu kính đề luyện thi chuyên THPT Câu 1: một đoàn xe lửa chuyển động đều với vận tốc 54km/h gặp một đoàn tàu khác dài 180km chuyển động song song ngợc chiều với vậntốc 36km/h Một hành khách đi trong một toa của đoàn tàu thứ nhất với vận tốc... pittông nhỏ một lực lớn nhất là 500N Vậy phải chế tạo píttông lớn có tiết diện thẳng là bao nhiêu để có thể nâng đợc một ôtô có khối lợng 2500kg Bài 4:Cho các đồ dùng sau: ống thuỷ tinh hình chữ U( trên 2 nhánh có chia độ) ; phễu nhỏ ; bình đựng nớc; bình đựng dầu Biết dnớc= 10.000N/m3 Xác định trọng lợng riêng của dầu bằng thí nghiệm đề luyện thi chuyên Câu 1: Một ngời có thể đi từ A đến B theo các... bờ sông, điểm C nằm trên bờ đối diện sao cho đoạn AC vuông góc với dòng chảy Các đoạn AB, AC bằng nhau( hình vẽ) Một lần ngời đánh cá từ A hớng mũi thuyền đến C1 để thuyền cập bờ ở C rồi bơi ngay về A theo cách đó thì mất t1 giờ Lần sau ông hớng mũi thuyền sang C thì bị trôi xuống điểm C2, phải bơi ngợc lên C rồi bơi ngay về A mất t2 giờ Lần 3 ông bơi xuống B rồi bơi về A thì mất t3 giờ 1 Hỏi lần bơi... nêu phơng án thí nghiệm xác định độ cao của núi Tam Đảo( nơi đặt tháp vô tuyến truyền hình) so với chân núi Biết trọng lợng riêng của không khí và thuỷ ngân Câu 4: một gơng phẳng G đặt vuông góc với một TKHT L tại tiêu điểm F Một vật sáng nhỏ AB = 1cm đặt trớc TKHT vuông góc với trục chính và điểm B nằm trên trục chính Biết OF = f = 30cm; OB = 1,5f 1 Vẽ ảnh của AB qua hệ thấu kính, gơng 2 Xác định vị . Đề thi HSG Lớp 9 Năm học 199 8- 199 9 Môn : Vật lý Thời gian 150 phút Câu 1:(1,5 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật. Biết rằng hiệu điện thế không đổi. Xác định chỉ số ampe kế đề thi học sinh giỏi môn vật lý cấp cơ sở Thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề Bài 1: Hai bến sông cách nhau 60 km . Một ca. phần BC của biến trở là 3 8 thì vôn kế chỉ là 27,6 vôn. Khi dịch chuyển con chạy tới điểm A thì vôn kế chỉ là 138 vôn. a) Tính điện trở của vôn kế? b) Thay vôn kế bằng 2 bóng đèn có ghi 6v-3W

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00