1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC doc

7 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC Câu 1: Một vật dao động điều hoà với pt: ) 6 20sin(15    tx cm. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s) là: A. x = +7,5cm. B. x = - 7,5cm. C. x = +15 2 3 cm. D. x = - 15 2 3 cm. Câu 2: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2 sin ( 2 π t + π /3 ) (cm; s) Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là A. 1 cm và -2π 3 cm. B. 1 cm và 2π 3 cm. C. -1 cm và 2π 3 cm. D. Đáp số khác. Câu 3: Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần. Câu 4: Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ : Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là : A. 4 cm; 0 rad. B. - 4 cm; - πrad. C. 4 cm; π rad. D. -4cm; 0 rad Câu 5:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại li độ nào thì động năng bằng thế năng. a. A x 2  b. A x 2  c. 2 x A  d. A x 2 2  . Câu 6: Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, với tần số f = 5Hz. Lúc t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì biểu thức tọa độ theo thời gian là : a. x 2sin10 t (cm)   b. x 2sin(10 t + ) (cm) 2    c. x 2sin(10 t + ) (cm)    d. x 4sin10 t (cm)   Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo pt: )(20sin10 cmtx   . Khi vận tốc của vật v = - 100  cm/s thì vật có li độ là: A.x = cm5  B.x = 35 cm C.x = cm6  D. x = 35 cm. Câu 8: Gắn quả cầu khối lượng 1 m vào một lò xo treo thẳng đứng hệ dđ với chu kỳ 1 T = 0,6 (s). Thay quả cầu khác khối lượng 2 m vào hệ dao động với chu kỳ 2 T = 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là: A.T = 1 (s) B. T= 1,4 (s) C. T=0,2(s) D. T=0,48(s) Câu 9: Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm rồi buông tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là: A.E đ = 7,4.10 -3 J B.E đ = 9,6.10 -3 J C.E đ = 12,4.10 -3 J D.E đ = 14,8.10 -3 J. Câu 10: Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì phải A. Tăng nhiệt độ. B. giảm nhiệt độ. C. Tăng chiều dài con lắc D. Đồng thời tăng nhiệt độ và chiều dài con lắc Câu 11: Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treovào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc  nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động. Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên? A.Con lắc bằng chì. B.Con lắc bằng nhôm. C.Con lắc bằng gỗ. D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm , dao động điều hoà với chu kì T. để chu kì con lắc giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải A. giảm 22,8 cm. B. tăng 22,8 cm. C. giảm 28,1 cm. D. tăng 28,1 cm Câu 13: Một con lắc đơn l = 2m treo vật nặng m = 500g kéo vật nặng đến điểm A cao hơn vị trí cân bằng 10cm, rồi buông nhẹ cho dđ ( Bỏ qua mọi lực cản) Lấy g = 2  m/s 2 Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: A.v =  1m/s B.v =  1,2m/s C.v =  1,4m/s D.v =  1,6m/s Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l , dao dộng tại điểm A với chu kì 2 s . Đem con lắc tới vị trí B, ta thấy con lắc thực hiện 100 dao động hết 199 s . Gia tốc trọng trường tại B so với gia tốc trọng trường tại A đã A. tăng 1% B. tăng 0,5 %. C. giảm 1%. D. Đáp số khác. Câu 15: Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T 1 = 0,6 (s), con lắc thứ 2 dao động với chu kỳ T 2 = 0,8 (s). Nếu con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động với chu kỳ: A. T = 1(s) B. T = 0,48(s) C. T= 0,2(s) D. T= 1,4(s) Câu 16: Một con lắc đơn có chu kì dao động ở ngay trên mặt đất là T 0 = 2 s .Biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Khi đưa con lắc lên độ cao h = 6,4 km thì chu kì của con lắc sẽ A. giảm 0,002 s. B. tăng 0,002 s. C. tăng 0,004 s. D. giảm 0,004 s . Câu 17: Hai dđđh có pt: ))( 6 3sin(5 1 cmtx    2 2 x cos3 )(cmt  Chọn câu đúng: A.Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2: 6  B.Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2: 3  C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2: 3  D. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2: 6  Câu 18: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số f = 50 Hz, biên độ A 1 = 6 cm, biên độ A 2 = 8 cm và ngược pha nhau . Dao động tổng hợp có tần số góc và biên độ lần lượt là : A. 314 rad/s và 8 cm. B. 314 rad/s và -2 cm. C. 100 π rad/s và 2 cm. D. 50 π rad/s và 2 cm. Câu 19: Một xe máy chay trên con đường lát gạch , cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ . Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s . Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là : A. 6 km/h B. 21,6 km/h. C. 0,6 km/h. D. Đáp số khác Câu 20: Một người đi bộ xách một xô nước, mỗi bước đi dài 45cm, chu kỳ dao động riêng của nước là 0,3(s) hỏi người đó đi vận tốc bao nhiêu thì nước xóc mạnh nhất. A.3,6m/s B.5,4km/h C.4,8km/h D.4,2km/h Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A (A>Δl). Trong quá trình dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là a. F = k(A-Δl). b. F = 0. c. F = kA. d. F = kΔl. Câu 22: Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức. a. m k 2T  . b. k m 2 1 T   . c. l g 2 1 T   . d. g l 2T   Câu 23: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động là x 1 =5sin(10πt) (cm) và x 2 =5sin(10πt + π /3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là a. x = 5sin(10πt + π /6) (cm). b. x = 5 3 sin(10πt + π /6) (cm). c. x = 5 3 sin(10πt + π /4) (cm) d. x = 5sin(10πt + π /2) (cm). Câu 24: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong π/10 s đầu tiên là A. 24cm. B. 12cm. C. 6cm. D. 9cm. Câu 25: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng là Câu 26: Tại vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. Độ cao cực đại của con lắc là (lấy g = 10m/s 2 ) A. 2cm. B. 5cm. C. 4cm. D. 2,5cm. Câu 27: Một con lắc đơn treo trong thang máy đứng yên có chu kì T. Khi thang máy chuyển động, chu kì con lắc là T'. Nếu T<T' thì thang máy sẽ chuyển động A. Đi lên nhanh dần đều. B. Đi lên chậm dần đều. C. Đi xuống nhanh dần đều. D. Cả B và C đúng. Câu 28: Đồng hồ con lắc chạy đúng ở mặt đất (T = 2s). Khi đưa lên cao 3,2km thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy A. trễ 43,2s. B. sớm 43,2s. C. trễ 45,5s. D. sớm 45,5s. Câu 29: Đồng hồ quả lắc chạy đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 29 0 C, hệ số nở dài của dây treo là 2.10 -5 K -1 . Khi đưa lên cao 4km, đồng hồ vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao đó là A. 8 0 C. B. -33,5 0 C. C. 0 0 C. D. 2 0 C. Câu 30: Một con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 2.10 -5 K -1 . Ở 0 0 C có chu kì là 2s. Ở 20 0 C chu kì con lắc là A. 1,994s. B. 2,0005s. C. 2,0001s. D. 2,0004s. Câu 31: Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4sinπt (cm). Vận tốc trung bình trong một chu kì là a. 4 cm/s. b. 4π cm/s. c. 8 cm/s. d. 8π cm/s. Câu 32: Vật dao động điều hoà có phương trình: x = 6sin2πt (cm). Vận tốc trung bình trên đoạn từ O đến M (OM=A/2). a. 36 cm/s. b. 18 cm/s. c. 10 cm/s. d. 9 cm/s. Câu 33: Vật dao động điều hoà với phương trình: x = 5sin(πt + π/2) (cm). Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm a. 4,5 s. b. 2 s. c. 6 s. d. 2.5 s. Câu 34: Vật dao động điều hoà có phương trình: x = 4sin(2πt - π/2) (cm). Vật đến biên B (OB = 4 cm) lần thứ 5 vào thởi điểm a. 2,5 s. b. 4,5s. c. 2 s. d. 1,5 s. Câu 35: Khi đi qua vị trí cân bằng, hòn bi của con lắc lò xo có vận tốc 10cm/s. Lúc t = 0, hòn bi ở điểm biên B' (x B' =-A) và có gia tốc 25cm/s 2 . Biên độ và pha ban đầu của con lắc là a. 5 cm; -π/2 rad. b. 4 cm; 0 rad. c. 4cm; -π/2 rad. d. 4 cm; π/2 rad. Câu 36: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5kg, độ cứng 50 N/m, biên độ 4cm. Lúc t = 0, con lắc đi qua điểm M theo chiều dương và có thế năng là 10 -2 J. Phương trình của con lắc là a. x = 4sin(10t + π/3) (cm). b. x = 4sin(10t + π/6) (cm). c. x = 4sin(10t + 5π/6) (cm) d. x = 4sin10t (cm). Câu 37: Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật qua li độ x = -5 2 cm với vận tốc v = - 10π 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là a. x = 10sin(2πt + π/4) (cm). b. x = 10sin(2πt - π/4) (cm). c. x = 10sin(πt - π/4) (cm). d. x = 10sin(2πt - π/4) (mm). Câu 38: Một con lắc đơn có chu kì là 2s khi dao động ở nơi có g = 10m/s 2 . Nếu treo con lắc vào xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 10 3 m/s 2 thì chu kì dao động là a. 1,98 s. b. 3 s. c. 2 s. d. 1,65 s. Câu 39: Quả cầu của một con lắc đơn mang điện tích âm. Khi đưa con lắc vào vùng điện trường đều thì chu kì dao động tăng. Hướng của điện trường là a. Thẳng đứng, hướng xuống dưới. b. Thẳng đứng, hướng lên trên. c. Nằm ngang từ trái sang phải. d. Nằm ngang từ phải sang trái. . BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC Câu 1: Một vật dao động điều hoà với pt: ) 6 20sin(15    tx cm. Li độ của vật ở

Ngày đăng: 30/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w