Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn: + Áp suất P và nhiệt độ T của dầu nhờn trong hệ thống phải xác định và điều chỉnh được trước và sau khi vào động cơ.. Nguyên nhân dầu bôi trơn nhiễm bẩ
Trang 1Thực hiện: NHÓM 2
Lớp: HH07D
HỌC PHẦN:
MÁY TÀU THỦY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
KHOA: HÀNG HẢI
Trang 2BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống bôi trơn:
1.Công dụng của hệ thống bôi trơn:
+ Làm mát+ Tẩy rửa + Làm kín+ Chống gỉ
Trang 32.Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn:
+ Mỗi động cơ phải có 1 hệ thống bôi trơn độc lập
Để đảm bảo yêu cầu làm việc liên tục, trong hệ thống phải có bơm dự trữ
+ Động cơ phải được bôi trơn liên tục trong mọi trường hợp
+ Lượng dầu nhờn dự trữ phải đủ tương ứng với lượng nhiên liệu ở động lực
BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Trang 42 Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn:
+ Áp suất P và nhiệt độ T của dầu nhờn trong hệ thống phải xác định và điều chỉnh được trước và sau khi vào
động cơ Đối với các tàu hoạt động ở vùng lạnh cần phải
có thiết bị hâm nóng dầu nhờn
+ Hệ thống phải có tính tin cậy cao, cơ động nhưng
đơn giản, dễ quản lý lọc sạch nhanh chóng
+ Hệ thống phải có khả năng nhận và đưa dầu ra ngoài tàu
+ Trong hệ thống phải lắp đặt thiết bị báo áp suất dầu nhỏ nhất và lớn nhất để đảm bảo an toàn
BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Trang 5BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
II Các phương pháp xử lý dầu nhờn:
1 Nguyên nhân dầu bôi trơn nhiễm bẩn:
- Dầu nhờn sau khi đi bôi trơn động cơ sẽ bị biến chất một phần do:
+ nhiệt độ dầu tăng lên + dầu bị ôxy hóa
+ một số nguyên nhân khác nữa như tác dụng lý hóa của phần khí cháy rò lọt xuống…
chất lượng của dầu nhờn sẽ thay đổi theo thời gian làm việc của nó
Trang 6ly, lọc bằng tạp chất sinh ra trong dầu nhờn, còn trữ
lượng của dầu không thay đổi
Trang 8BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
III.Hệ thống bôi trơn điển hình:
Trang 10BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
III.Hệ thống bôi trơn điển hình:
Sơ đồ chi tiết hệ thống bôi trơn
Trang 11BÀI 2: HỆ THỐNG BƠI TRƠN
IV Nguyên tắc hoạt động:
- Bơm dầu hút dầu từ cacte để đưa tới bình lọc, két làm mát đến đường dầu chính Sau đó dầu theo các đường khoan trên thân máy đến bôi trơn các cổ khuỷu , các ổ đỡ trục cam và các bạc của đòn bẩy Từ các cổ trục chính dầu đi theo lỗ nghiêng trên trục khuỷu đến các chốt khuỷu, bạc đầu to thanh truyền đến bạc đầu nhỏ thanh truyền , chốt pittông… dầu về cacte
- Từ đường dẫn chính dầu dẫn đến trục rỗng để bôi trơn cho các bạc của đòn bẩy, đũa đẩy , con đội, bánh cam… dầu về cacte
Trang 12BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
IV Nguyên tắc hoạt động:
- Sau đây là một số trường hợp làm việc của hệ thống bôi trơn
1 Hệ thống làm việc bình thường:
Trang 14BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
IV Nguyên tắc hoạt động:
2 Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định:
Trang 16BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
IV Nguyên tắc hoạt động:
3 Vì nguyên nhân nào đó mạch dầu bị tắc ( đường ống dầu bị tắc)
Trang 18BÀI 2: HỆ THỐNG BƠI TRƠN
V Mơ tả một số bộ phận của hệ thống bơi trơn:
Van tràn hay van quá tải
+ Van quá tải : Tránh không cho áp suất dầu phía sau bơm quá lớn
+ Van nhiệt: Nếu nhớt lạnh, van mở cho nhớt đi tắt đến đường dầu chính
+ Van xả dầu thừa: Giữ cho áp suất dầu trên đường dầu chính luôn nằm trong giới hạn cho phép
1 Van tràn:
Trang 19BÀI 2: HỆ THỐNG BƠI TRƠN
V Mơ tả một số bộ phận của hệ thống bơi trơn:
2 Bơm dầu:
- Dùng để hút dầu từ caste đến bôi trơn cho các chi tiết
Trang 20BÀI 2: HỆ THỐNG BƠI TRƠN
V Mơ tả một số bộ phận của hệ thống bơi trơn:
3 Két làm mát:
- Két làm mát dầu nhờn dùng để làm mát dầu nhờn, góp phần làm mát chi tiết máy trong động
cơ Có 2 phương pháp làm mát dầu nhờn: làm mát bằng không khí và làm mát bằng nước
Trang 21BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
V Mô tả một số bộ phận của hệ thống bôi trơn:
Bình lọc li tâm
Trang 22BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
VI Các phương pháp bôi trơn:
1 Bôi trơn kiểu thủ công
2 Bôi trơn kiểu nhỏ giọt
3 Bôi trơn kiểu vung té
4 Bôi trơn bằng áp lực tuần hoàn
Trang 23BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
VI Tìm hiểu phương pháp bôi trơn bằng áp lực tuần hoàn:
- Đây là phương pháp phổ biến, sử dụng bơm LO áp suất cao thông qua hệ thống đưa dầu dẫn tới vị trí cần bôi trơn Các động cơ diesel trên tàu thủy thường sử dụng các phương pháp bôi trơn này
- Ưu điểm:
+ độ tin cậy cao
+ chất lượng bôi trơn tốt
+ làm mát bề mặt ma sát
+ có thể sử dụng LO độ nhớt bé
+ công ma sát và công lưu động nhỏ
Trang 24BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
VI Tìm hiểu phương pháp bôi trơn bằng áp lực tuần hoàn:
- Chia làm 2 phương pháp:
+ Hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất thấp: bôi trơn cho các chi tiết quan trọng, chịu tải trọng nặng như ổ trục chính, ổ trục khuỷu, ổ trục phân phối, hệ truyền động cho các bộ phận phụ, ổ trục đầu nhỏ biên… Tùy theo động cơ:
P= 1,5-5 kg/cm2
Trang 25BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
VI Tìm hiểu phương pháp bôi trơn bằng áp lực tuần
hoàn:
+ Hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất cao: ở các động cơ cỡ lớn, nhất là động cơ 2 kì thì sơmi xylanh được bôi trơn bằng một hệ thống này Có nhiệm vụ cung cấp định lượng dầu bôi trơn cho bề mặt xylanh nhờ các bơm dầu bôi trơn kiểu piston, mỗi điểm bôi trơn có một piston riêng Với P = 50-80 kg/cm2
g= 0,7- 2g/kwh
Trang 26BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
VI Tìm hiểu phương pháp bôi trơn bằng áp lực tuần hoàn:
- Tùy theo vị trí chỗ chứa dầu bôi trơn cho động
cơ hệ thống bôi trơn được chia làm 2 loại:
+ Bôi trơn cácte ướt+ Bôi trơn cácte khô
Trang 27BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
VI Tìm hiểu phương pháp bôi trơn bằng áp lực tuần hoàn:
a Bôi trơn cacte ướt:
Oil cooler: sinh hàn
Filter
Pump:
bơm Filter bypass
pressure relief valve: van tràn
Trang 28BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
VI Tìm hiểu phương pháp bôi trơn bằng áp lực tuần
hoàn:
a Bôi trơn cacte ướt:
- Nguyên lý làm việc: LO được chứa trong cacte động cơ, sau khi bôi trơn các chi tiết LO lại rơi xuống cacte
- Kiểu này chất lượng dầu không tốt lắm, chỉ dùng cho động cơ cỡ nhỏ và vừa
Trang 29BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
VI Tìm hiểu phương pháp bôi trơn bằng áp lực tuần
van giảm áp
Supply tank
Oil pump
Trang 30BÀI 2: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
b Bôi trơn cacte khô:
- Nguyên lý làm việc: Bơm dầu tuần hoàn hút dầu
từ két tuần hoàn của máy thông thông qua lưới lọc ở cửa hút, sau đó đi qua phin lọc tinh và vào sinh hàn
dầu nhờn, rồi đi vào động cơ, bôi trơn cho các chi tiết của động cơ,sau đó rơi về các te và theo đường ống trở
về két dầu tuần hoàn của máy Khi mức dầu trong két tuần hoàn giảm, người ta bổ sung từ két chứa dự trữ nhờ hệ thống van và đường ống nối từ két dầu dự trữ tới các két dầu tuần hoàn
Trang 31- Sau đây là sơ đồ hệ thống bôi trơn cho động cơ Diesel tàu thủy:
Trang 333 Nguyễn Kim Khôi – Nhom truong
4 .Nguyễn Văn Lời