NỘI DUNG MÔN HỌCThủy lực và máy thuỷ lực là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu các quy luật cân bằng, chuyển động của chất lỏng và ứng dụng các quy luật đó giải quyết các bài toán tính to
Trang 1THỦY LỰC VÀ MÁY THỦY LỰC
Giảng viên: Nguyễn Đăng Phóng
Bộ môn Thủy lực Thủy văn
Khoa Công trình DT: 0904222171 Website: hydr-uct.net
Trang 2GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Chương trình đào tạo chuyên ngành: Các
lớp thuộc khoa Cơ khí
Trang 3NỘI DUNG MÔN HỌC
Thủy lực và máy thuỷ lực là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu các quy luật cân bằng, chuyển động của chất lỏng và ứng dụng các quy luật đó giải quyết các bài toán tính toán thiết kế các công trình liên quan
Đồng thời trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về một số loại máy thuỷ lực thông dụng.
Trang 4NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 : Khái niệm máy thủy lực.
Chương 2 : Máy bơm
Trang 5PHẦN I: THỦY LỰC
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Thủy lực và máy thuỷ lực là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu các quy luật cân bằng, chuyển động của chất lỏng và ứng dụng các quy luật đó giải quyết các bài toán tính toán thiết kế các công trình liên quan
Đồng thời trang bị cho sinh viên các kiến thức
cơ bản về một số loại máy thuỷ lực thông dụng.
Cơ sở lý luận của thủy lực học là vật lý, cơ học
lý thuyết, cơ học chất lỏng lý thuyết
-Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp nghiên cứu lý thuyết với thực nghiệm.
Trang 6CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA
CHẤT LỎNG
1 Tính liên tục
2 Tính có khối lượng và trọng lượng
Khối lượng riêng:
tb
M V
Trang 73 Tính thay đổi thể tích do thay đổi nhiệt độ hay áp suất.
a) Do thay đổi áp suất: 1
Trang 84 Tính nhớt của chất lỏng
Thể hiện sức dính phần tử giữa các phần tử chất lỏng hay giữa chất lỏng với chất rắn Sự làm nảy sinh ra ứng suất tiếp, giữa các lớp chất lỏng chuyển động với nhau gọi là tính nhớt Theo Niutơn ứng suất tiếp sinh ra khi có sự chuyển động tương đối giữa các lớp chất lỏng chuyển động với nhau
du dn
Trang 91.3 LỰC TÁC DỤNG VÀ ỨNG SUẤT
Lực khối: Là lọai lực thể tích tác động lên tất cả các phần
tử chất lỏng nằm trong khối chất lỏng mà ta xét
Lực mặt: Là ngoại lực tác dụng lên bề mặt của thể tích
chất lỏng ta xét hoặc tác dụng lên bề mặt nằm trong khối chất lỏng ta xét
Ứng suất: dưới tác động của lực tác dụng tạo ra ứng suất
tại các điểm trong chất lỏng gồm ứng suất pháp và ứng suất tiếp được thể hiện bằng tenxo ứng suất:
x xy xz
yx y yz
zx zy z
Trang 10CHƯƠNG II THỦY TĨNH HỌC
2.1 ÁP SUẤT VÀ ÁP LỰC THỦY TĨNH
1 Áp suất và áp lực thủy tĩnh
0lim P
2 Tính chất của áp suất thủy tĩnh
Áp suất thủy tĩnh có hai tính chất sau:
Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc với
diện tích chịu lực và hướng vào diện tích
ấy
Áp suất thủy tĩnh tại mọi điểm bất kì
trong chất lỏng bằng nhau theo mọi
phương
Trang 112.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG ƠLE
Trang 120 z
p
1 F
0 y
p
1 F
0 x
p
1 F
z y
Trang 132 Điều kiện cân bằng:
Nhân những phương trình trong hệ (2-1) riêng biệt với
dx, dy, dz rồi cộng vế với vế ta có:
0
dz z
p dy
y
p dx
x
p
1 )
dz F dy
F dx
p dy
y
p dx
dp )
dz F dy
F dx
F ( :
Trang 14Lực khối thỏa mãn phương trình (2-3) gọi là lực khối có thế.
Khi đó:
) 3 2 ( ) U ( d )
dz F dy
F dx
F (
) 4 2 ( 0
Trang 152.3 CÂN BẰNG TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC.
1 Phương trình cơ bản thủy tĩnh.
Xét lực khối là trọng lực tác động lên khối chất lỏng khi đó:
Fx = Fy = 0, Fz = -g
Thay các lực khối đơn vị vào phương trình Ơle tĩnh trên ta
có:
M g z
zo
po
h z
y
x
Trang 16(3-1) gọi là phương trình cơ bản thủy tĩnh dạng 1 hay quy
luật phân bố ASTT
Thay z = zo, p = po vào (3-1), sau khi biến đổi ta được:
p = po + γ(zzo - z) = po + γh (3-2)
(3-2) gọi là phương trình cơ bản thủy tĩnh dạng 2 là phương
trình đi tính áp suất tại một điểm
trong đó
p0: áp suất tại mặt phân chia chất lỏng
h: độ sâu từ mặt phân chia chất lỏng đến điểm cần tính
áp suất
) 1 3 ( C
p
Trang 172 Mặt đẳng áp:
Thay p = const vào (3-1), ta được:
z = C1 (3-3)
(3-3) là phương trình mặt đẳng áp
3 Phân loại áp suất
Áp suất tuyệt đối: p tđ = p 0 + γh
Trang 195 BIỂU ĐỒ ÁP SUẤT - ĐỒ ÁP LỰC
Từ công thức (3-2) biểu diễn sự thay đổi áp suất trên một diện tích ta sẽ được biểu đồ phân bố áp suất Nếu biểu diễn độ cao áp suất thì ta được biều đồ phân bố áp lực
Trang 206 Định luật Pascal.
p1 = p0 + γ h p2 = (p0 +p') + γ h Hay p2 - p1 = p'
Áp suất do ngoại lực tác động trên bề mặt chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn tới mọi điểm trong chất
P1
po
P2
po+ p'
Trang 211 2
1
1 2
2
S
S P P
Hay
P
S S
P S
' p P
Trang 242.4 ÁP LỰC CHẤT LỎNG LÊN THÀNH PHẲNG
Áp lực lên thành phẳng là tổng hợp của các lực song song và cùng chiều Gọi áp lực tổng hợp là P Ta cần xác định
độ lớn và điểm đặt của P
Trang 25Nếu mặt thoáng của chất lỏng tiếp xúc với khí trời thì:
pc = hcγ và áp lực dư Pd lên diện tích S là:
Pd = hc γ S (4-2)
Trang 262 Xác định điểm đặt của áp lực
Áp dụng định lý Vanrinhông: “Mômen của hợp lực đối với một trục bằng tổng mômen của các lực thành phần đối với trục đó”.
Xét trong bài toán của ta, lấy mômen với trục Ox:
S
d D
d y dP y P
Sau khi tích phân ta được:
) 3 4
( S
y
J y
y
C
C C
Trang 283 Phương pháp đồ giải
(phương pháp này áp dụng cho hình phẳng là hình chữ nhật
có một cạnh song song với mặt thoáng)
- Vẽ biểu đồ phân bố AS
- Tính áp lực:
P = Ώp.b (4-4)
- Điểm đặt: đi qua trọng
tâm biểu đồ phân bố AS
h
h h
2 AD
2 1
2 1
3 a
AD
Trang 292.5 ÁP LỰC CHẤT LỎNG LÊN THÀNH CONG
Trang 30Lấy trên AB một phân tố diện tích dS, ở độ sâu h khi đó:
dP = hdS Phân tích dP ra làm 2 thành phần dPx, dPz:
dPx = dP cos (1)
dPz = dP sin (2)Tích phân (1) và (2) sẽ được áp lực theo phương ngang và phương thẳng đứng:
1 Áp lực theo phương ngang:
Px = hcx.Sx (5-1)
trong đó:
Sx - hình chiếu của S lên mặt phẳng vuông góc với trục Ox
hcx - độ sâu trọng tâm diện tích Sx
Trang 312 Áp lực theo phương thẳng đứng:
Pz = V (5-2)
trong đó:
V - vật thể áp lực
Pz mang giá trị dương khi áp lực có xu hướng đi xuống và
Pz mang giá trị âm khi áp lực có xu hướng đi lên
P
) 4 5
( P
P tg
x
Trang 32CHƯƠNG III CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
t , z , y , x f y
t , z , y , x f x
0 0 0 3
0 0 0 2
0 0 0 1
Trang 33b) Phương pháp Euler
Theo Euler, chuyển động của chất lỏng đặc trưng bởi
việc xây dựng trường vận tốc tức là xây dựng hình ảnh động của chất lỏng tại các điểm khác nhau của không gian ở mỗi thời điểm đã cho Trong đó, vận tốc tại tất cả các điểm và áp suất trong chất lỏng được xác định dưới dạng hàm số:
t , z , y , x f u
t , z , y , x f u
t , z , y , x f u
4
3 z
2 y
1 x
Trang 342 Chuyển động ổn định và không ổn định
Chuyển động của chất lỏng mà có các thông số của chuyển động như lưu tốc, áp suất thay đổi theo thời gian gọi
là chuyển động không ổn định (không dừng)
Trường hợp ngược lại, nếu vận tốc và áp suất chỉ thay đổi theo toạ độ mà không đổi theo thời gian thì chuyển động gọi là ổn định (dừng)
Trang 353 Quỹ đạo và đường dòng
Quỹ đạo: là đường đi của phần tử chất lỏng riêng biệt trong
không gian.
Phương trình quỹ đạo:
) 1 1 (
dt U
dz U
dy U
dx
z y
Đường dòng: là một đường cong, mà tại một thời điểm cho
trước, đi qua các phân tử chất lỏng có véc tơ lưu tốc trùng với tiếp tuyến của đường ấy
Phương trình đường dòng:
) 2 1
( U
dz U
dy U
dx
z y
x
Trang 375 Mặt cắt ướt, chu vi ướt, bán kính thủy lực.
Mặt cắt ướt: Diện tích mặt cắt ngang vuông góc với đường
dòng của dòng nguyên tố, gọi là diện tích mặt cắt ướt của dòng nguyên tố.
Chu vi ướt: Là chiều dài của phần tiếp xúc giữa chất lỏng và
thành rắn của mặt cắt ướt, chu vi ướt ký hiệu là hay P
Bán kính thuỷ lực: R = S/P
Trang 386 Lưu lượng và lưu tốc trung bình
nguyên tố trong một đơn vị thời gian gọi là lưu lượng thể tích
u.dS
ướt qua một đơn vị thời gian:
S
dS u Q
Lưu tốc trung bình của dòng chảy:
S
dS u S
Q
Trang 402 Với toàn dòng chảy.
Tích phân biểu thức (2-1) ta được:
Trang 413.3 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG
Trang 42Gọi: p - áp suất thủy động tại tâm khối
F(Fx, Fy, Fz) - lực khối đơn vị
U(ux, uy, uz) - lưu tốc tại tâm khối
Cân bằng lực tác dụng và lực quán tính theo các phương:
) 1 3
(
dt
du z
p
1 F
dt
du y
p
1 F
dt
du x
p
1 F
z z
y y
x x
Trang 43dudy
dt
dudx
dt
dudz
z
pdy
y
pdx
x
p
1)dzFdyF
dx
F
z y
dzz
pdy
y
pdx
Trang 44)4
(2
ud
dzdt
dudy
dt
dudx
dt
z y
C g
2
u
p z
( g
2
u
p z
g 2
u
p z
:
Hay
2 2
2 2
2 1
Trang 45z2
Trang 472 Với chất lỏng thực:
Do chất lỏng thực có tính nhớt nên khi chuyển động sẽ sinh ra sức ma sát cản trở chuyển động Vì vậy dòng chảy sẽ mất một phần năng lượng để thắng sức cản ma sát
Gọi hw là tổn thất năng lượng đơn vị dòng nguyên tố khi dòng nguyên tố chuyển động từ mặt cắt 1 đến mặt cắt 2, khi đó ta sẽ có phương trình Bernoulli cho dòng nguyên tố chất lỏng thực như (4-3):
) 3 4 (
hw g
2
u
p z
g 2
u
p z
2 2
2 2
2 1
Trang 48- cơ năng đơn vị.
Vậy cơ năng đơn vị là hằng số với chất lỏng lý tưởng
và giảm dần với chất lỏng thực
g 2
Trang 49p z
Trang 50Đường năng, đường đo áp:
Được đặc trưng bởi độ dốc đo áp:
dl
p z
g 2
u
p z
d J
Trang 513.5 PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO TOÀN
DÒNG CHẤT LỎNG THỰC CHẢY ỔN ĐỊNH
1 Đặt vấn đề
Phương trình Bernoulli (4-3) chỉ áp dụng cho dòng
nguyên tố của chất lỏng thực Việc mở rộng tích phân viết cho toàn dòng chảy, mà dòng chảy là tập hợp của vô số dòng nguyên tố gặp một số khó khăn, đó là phân bố vận tốc không đều tại mặt cắt ướt, có thành phần vận tốc hướng ngang và ảnh hưởng của lực quán tính ly tâm Do vậy chỉ mở rộng
phương trình Bernoulli cho toàn dòng chảy không đều đổi dần
với các giả thiết:
Các đường dòng gần là các đường thẳng song song, thành phần nằm ngang của vận tốc rất nhỏ có thể bỏ qua, ta chỉ xét thành phần vận tốc dọc trục
Mặt cắt ướt được coi như mặt phẳng, các đường dòng vuông góc với mặt cắt ướt đó
Áp suất phân bố theo quy luật thuỷ tĩnh
Trang 522 Phương trình Bernoulli cho toàn dòng chảy
Phương trình Bernoulli biểu diễn định luật năng lượng
Để mở rộng phương trình người ta nhân phương trình Bernoulli cho dòng nguyên tố với γdQ rồi tích phân trên các mặt cắt
Khi đó phương trình Bernoulli cho toàn dòng chảy có dạng:
) 1 5 (
hw g
2
V
p z
g 2
V
p
2 2 2
2 2
2 1 1
với α - là hệ số sửa chữa động năng hay hệ số Coriolis
(α = 1.05 - 1.10 với dòng chảy rối)
) 2 5
( Q
V
dS u
Q V
dQ g
2
u
2 S
3
2 S
Trang 53Đây là phương trình cơ bản và quan trọng nhất của thuỷ lực Muốn vận dụng phương trình này phải nắm vững những điểm sau:
Phương trình Becnuli cho toàn dòng chảy không phải dùng cho
bất kỳ dòng chảy nào mà chỉ dùng cho dòng chảy thoả mãn 5
điều kiện sau: dòng chảy ổn định, lực khối chỉ là trọng lực,
chất lỏng không nén được, lưu lượng không đổi, tại mặt cắt
mà ta chọn viết tích phân dòng chảy phải là đổi dần, còn giữa hai mặt cắt đó dòng chảy không nhất thiết phải là đổi dần.
Áp suất p1 và p2 phải là cùng loại.
α1, α2 là khác nhau Nhưng nếu tại mặt cắt tính toán dòng chảy ở cùng một trạng thái thì coi chúng bằng nhau
g 2
V p
z
2 1
là giống nhau cho mọi điểm trên cùng một mặt cắt
ướt nên khi viết phương trình Bernoulli có thể tuỳ ý
chọn điểm nào trên mặt cắt ướt cũng được
Trang 543.7 PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG
LƯỢNG CỦA TOÀN DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH
Phương trình biến thiên động lượng với vật rắn có khối lượng m và vận tốc khối tâm là U:
u1
u2
1 1
1' 1'
2
2' 2
Mat kiem tra
F dt
u m d dt
k
d
( )
Trang 55 Với dòng nguyên tố:
) 1 7 ( )
u u
(
dQ dt
K d
u ) dS dt u ( u
) dS dt u ( K
K
) K K
( ) K K
( K ' K
K
d
1 2
1 1
1 2
2 2
' 11 '
22
2 ' 1 '
11 '
22 2
' 1
) V V
(
Động lượng ( ρQV ) của chất lỏng mang dấu (+) nếu chất lỏng đi
ra khỏi mặt kiểm tra, mang dấu (-) nếu đi vào Khi đó:
) 3 7 ( F
V
Trang 56KẾT LUẬN Các phương trình cần chú ý:
Phương trình liên tục: Q = V.S.
Phương trình Bernoulli:
Phương trình biến thiên động lượng:
) 3 4 (
hw g
2
V
p z
g 2
V
p
2 2 2
2 2
2 1 1
V
Trang 57Chương 4 TỔN THẤT CỘT CHẤT LỎNG
4.1 NHỮNG DẠNG TỔN THẤT
Để tiện nghiên cứu, tổn thất được chia làm hai dạng:
) 3 1
( g
2
V h
) 2 1
( g
2
V d
l h
) 1 1 ( h
h hw
2 d
2 d
d c
Trang 584.2 HAI CHẾ TRẠNG THÁI CHẢY
Tính chất của dòng chảy cũng như trường tốc độ và phân phối áp suất khác nhau tuỳ thuộc vào quan hệ tương đối của lực nhớt và lực quán tính của dòng chảy Chính quan hệ
đã phân chia dòng chảy thành hai chế độ khác hẳn nhau khi nghiên cứu:
Dòng chảy ở trạng thái chảy tầng
Dòng chảy ở trạng thái chảy rối
Để phân biệt trạng thái dòng chảy người ta dùng số Reynolds:
) 1 2 (
d
V
Trang 594.3 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY ĐỀU
Áp dụng phương trình biến thiên động lượng và phương trình Bernoulli cho một đoạn dòng chảy đều, sau kho biến đổi ta được phương trình cơ bản dòng chảy đều:
Mat chuan nam ngang
z1
z21
Trang 604.4 DÒNG CHẢY TẦNG TRONG ỐNG TRỤ TRÒN
1 Ứng suất tiếp:
Theo phương trình cơ bản dòng chảy đều:
) 1
( 2
r J 4
d J
( r
ro
( 2
r J
o
Trang 61r 4
r r
( 4
r 2
J du
dr
du 2
r J
( 0
u
r 4
J u
min
2 o max
Trang 623 Lưu lượng.
Ta có:
S
dS u Q
Thay u theo (4-3) và dS = 2rdr, sau khi tích phân ta được:
) 5 4 (
d 128
J r
( 2
u r
Trang 635 Hệ số ma sát.
d g
l.
32 h
4
d l
h 8
g
2 d
( g
2
V d
l g
2
V d
l d V
64 h
Hay
2 2
( Re
2 Q
V
dS u
2 S
Trang 644.5 DÒNG CHẢY RỐI TRONG ỐNG TRỤ TRÒN
1 Lưu tốc.
Ux - lưu tốc thực, luôn thay đổi theo thời gian
Ux - lưu tốc trung bình thời gian, có thể thay đổi theo thời gian hoặc không thay đổi
U'x - lưu tốc mạch động
t
Trang 652 Ứng suất tiếp.
= tầng + rối (5-1)trong đó:
- ứng suất tiếp của dòng chảy
tầng - ứng suất tiếp do tính nhớt gây ra, được xác định theo
công thức của Newton:
) 2 5
( dy
dug
u - lưu tốc trung bình thời gian
y - khoảng cách từ thành ống đến điểm đang xét
rối - ứng suất tiếp do do hiện tượng lôi đi, kéo lại (xáo trộn)
giữa các phân tử chất lỏng khi chúng chuyển động hỗn loạn gây ra, được xác định theo một số công thức của các tác giả:
Trang 66 Theo Butxinetxco (1887):
) a 3 5
( dy
( dy
du l
2 2
Trang 673 Phân bố lưu tốc thực.
Trong dòng chảy rối, coi ứng suất tiếp do tính nhớt gây
ra là rất nhỏ, vì vậy theo Prandtl:
) 1
( dy
du l dy
du l
2 2
Trang 68Kết hợp (1), (2) và (3), sau khi tích phân ta được:
) 4 5 ( C
y
ln k
r
ln k
( y
r ln k
1 u
Trang 694 Lớp mỏng chảy tầng; thành trơn, thành nhám thủy lực.
- chiều cao mố nhám, phụ thuộc vào vật liệu làm ống và
điều kiện khai thác
δt - chiều dày lớp mỏng chảy tầng
) 7 5
( Re
Trang 70Phân biệt các khu vực dòng chảy rối:
a) Theo chiều dày lớp mỏng chảy tầng:
nhám, gọi là chảy rối thành trơn
Khi đó: = f(Re)
các mố nhám, gọi là chảy rối thành hoàn toàn nhám hay khu sức cản bình phương: hd = f(v2)
Trang 71b) Theo số Reynolds giới hạn:
* Theo Altshoul:
) 8 5
( d
500 Re
d 10 Re
nhám
Trang 724.6 CÔNG THỨC TÍNH TỔN THẤT DỌC ĐƯỜNG
1 Công thức tính tổn thất dọc đường.
) 1 6
( g
2
V d
l h
( Re
64
Chú ý: Công thức (6-2) đúng cho dòng chảy trong ống trụ
tròn Với dòng chảy trong các mặt cắt khác thì phải thay số 64 bằng một số khác (VD với kênh hở thì thay
64 bằng 24)
Trang 73b) Với dòng chảy rối:
Chảy rối thành trơn:
- Công thức của Bơlariut (1912) khi 4000 ≤ Re ≤ 105:
) 3 6
( Re
3164 ,
0
4 /
( )
5 , 1 Re lg 8 , 1 (
Trang 74 Chảy rối thành hoàn toàn nhám:
Công thức của Nicurats:
) 5 6
( 14
1
d lg 2
Chảy rối thành không hoàn toàn nhám:
Công thức của Altshoul:
) 6 6
( Re
68 d
11 , 0
Trang 754.7 CÔNG THỨC SEZI.
1 Công thức Sezi.
) 1 7 ( RJ
Trang 762 Một số công thức xác định hệ số Sezi.
Công thức của Maninh:
) 2 7 (
R n
R n
R n
1
R n
n R
n y
y ( , ) 0 , 13 2 , 5 0 , 75 ( 0 , 1 )
Trang 774.8 TỔN THẤT CỤC BỘ.
Tổn thất cục bộ xảy ra ở những nơi dòng chảy bị biến dạng hoặc đổi phương Công thức tổng quát có dạng:
) 1 8
( g
2
V h