1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ

45 328 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tai

Trong cơ cấu kinh tế của nước ta thì nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và là một ngành luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng đầu bằng sự đầu tư về mọi mặt, đưa nền nông nghiệp nước nhà phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng Vì thế, việc xây dựng và phát triển nông nghiệp và nông thôn là một trong những mục tiêu nhằm nâng cao và ổn định đời sống của người nông đân , góp phần làm thay đôi bộ mặt nông thôn Việt Nam Chính vì vậy ngày 5 tháng 8 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương khóa X đã ra Nghị quyết số 26 - NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đây là vấn đề ““Tam Nông” được Đảng và Chính Phủ dành nhiều sự quan tâm, bởi nông nghiệp, nông dân, nông thôn là một trong những nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Là kênh tín dụng lớn nhất trong các hệ thống các ngân hàng trên tồn quốc, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã ý thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Ngân hàng đã xây dựng chương trình đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn chiếm 70%/ Tổng đư nợ vào năm 2020

Được sự chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, trong nhiều năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Phú Thọ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc cấp vn tín dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, giúp các hộ nông nghiệp nông thôn trên địa bàn được tiếp cận vốn và dịch vụ của ngân hàng, chính điều này đã góp phần đưa kinh tế nông nghiệp tiếp tục chuyên đổi cơ cầu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, thêm nhiều ngành nghề mới, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân

Trang 2

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ

- Thực trạng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ

- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và hạn chế nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ

3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về thực trạng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Phạm vi về không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ

4.2 Phạm vi về thời gian: Năm 2008 - 2010

4.3 Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu về việc thực hiện chương trình tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ và đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng tin dung và hạn chế nợ xấu tai chi nhánh

5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Phương pháp so sánh và phân tích

- Phương pháp thống kê 6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của dé tai gồm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ

Chương 2: Thực trạng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ

Trang 3

Chuong 1

TONG QUAN VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM CHI NHANH TINH PHU THO

1.1 Tống quan về lịch sứ hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tính Phú Thọ

1.11 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ:

Thực hiện cơ chế đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1988 vé chuyển hệ thống ngân hàng Việt Nam từ ngân hàng 1 cấp sang hệ thống ngân hàng 2 cấp, ngày 01/10/1988, ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Vĩnh Phú được thành lập, với địa bàn hoạt động và mạng lưới ban đầu là tiếp nhận toàn bộ 10 chỉ nhánh ngân hàng nhà nước các huyện bàn giao sang, địa bàn thành phó, thị xã được giao cho ngân hàng Đầu tư và ngân hàng Công thương Tình hình hoạt động ban đầu vô cùng khó khăn do vốn tự có thấp, hệ thống cơ sở vật chất vô

cùng thiếu thốn, dư nợ thì hầu hết là nợ xấu (đến 95%), các doanh nghiệp là

khách hàng của ngân hàng là các doanh nghiệp nhà nước và các hợp tác xã có tình hình hoạt động kinh doanh yếu kém đang đứng trước nguy cơ phá sản

Tuy nhiên, với sự chỉ đạo đúng hướng của lãnh đạo ngân hàng, sự nỗ lực cố gắng và đoàn kết của tập thể cán bộ, nhân viên toàn hệ thống ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Vĩnh Phú, ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Vĩnh Phú đã đứng vững và dần phát triển, hoạt động kinh doanh được vực dậy và bắt đầu từ năm 1992 đã có lãi Năm 1997, Vĩnh Phú tách thành 2 tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Vĩnh Phú giải thể, thành lập ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ

1.12 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhanh Tĩnh Phú Thọ

1.1.2.1 Chức năng của ngân hàng

Trang 4

nói chung, và của chỉ nhánh nói riêng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xóa đỏi giảm nghèo trên địa bàn tỉnh nhà

Cùng với mục tiêu chung của hệ thống NHNo&PTNT VN, Ngân hàng với vai trò ồn định thị trường tiền tệ, đã thực hiện chức năng thúc đây tăng trưởng kinh tế, mở rộng đầu tư, tăng giá trị của cải vật chất cho xã hội Đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các đoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, phục vụ đắc lực, hiêu quả trong việc hỗ trợ vốn tới những đối tượng khó khăn, giới thiệu và đưa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tới cả những vùng xa xôi, hẻo lánh, đóng góp to lớn trong công cuộc hiện đại hóa đất nước Cùng với các ngân hàng thương mại khác, NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Tỉnh Phú Thọ tham gia thị trường tài chính với các chức năng cơ bản là: trung gian tài chính, trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền

s* Chức năng trung gian tài chính

Với chức năng này, ngân hàng là cầu nối giữa người có vốn dư thừa và người có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế Thực hiện chức năng này ngân hàng tiến hành các nghiệp vụ sau:

- Nghiệp vụ huy động vốn: Huy động các khoản tiền nhà rỗi của các chủ thể kinh tế trong xã hội, các DN, hộ gia đình, cá nhân, cơ quan nhà nước, NHTW, NHTM và các tổ chức tín dụng khác để hình thành nguốn vốn cho vay

- Nghiệp vụ tín dụng: Ngân hàng dùng nguồn vốn huy động được đề cho vay với các chủ thể kinh tế thiếu vốn — có nhu cầu bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào lĩnh vực khác

Đây là những hoạt động mang tính chất kinh doanh của Ngân hàng, chênh lệch giữa lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay để bù đắp chỉ phí hoạt động tín dụng và phần lợi nhuận của ngân hàng

s* Chức năng trung gian thanh toán

Trên cơ sở hoạt động đi vay để cho vay, việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản chỉ trên tài khoản tiền gửi của ngân hàng là tiền đề để ngân hàng thực hiện chức năng này Khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng tiến hành các nghiệp vụ sau:

- Mở tài khoản tiền gửi mà tài khoản tiền gửi giao dịch là điển hình - Nhận tiền gửi: tiếp nhận vốn tiền gửi vào tài khoản

Trang 5

s* Chức năng tạo tiền cho nền kinh tế

Day là một trong những chức năng quan trọng và cơ bản của Ngân hàng Chức năng này được thực hiện khi ngân hàng tiến hành nghiệp vụ cho vay, từ một khoản tiền gửi ban đầu, thông qua cho vay bằng chuyên khoản trong hệ thống ngân hàng, số tiền gửi đã tăng gấp bội so với lượng tiền gửi ban đầu, đây là chức năng gắn liền với hoạt động tín dụng và thanh toán

1.1.2.2 Nhiệm vụ của ngân hàng

Năm 2011 và những năm tiếp theo, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú Thọ xác định nhiệm vụ chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò của ngân hàng thương mại, cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích, chất lượng cao đề đáp ứng nhu cầu đông đảo của khách hàng Đồng thời tăng nguồn thu ngoài tín dụng, mở rộng thị phần, tăng cường thực hiện các chính sách khách hàng, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại, nâng cao thương hiệu của mình trên địa bàn tỉnh cũng như trong hệ thống NHNo&PTNT VN

Ngoài ra NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Tỉnh Phú Thọ cũng có nhiệm vụ cùng phối hợp với NHNN thực hiện chính sách tiền tệ, nghiệp vụ thị

trường mở nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh té

1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ

1.2.1 Mạng lưới hoạt động

Trải qua nhiều gian khó, với xuất phát điểm thấp, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ đã không ngừng phần đấu vươn lên, và ngày càng trưởng thành, lớn mạnh Điền hình là trong năm 2009, đánh dấu sự phát triển và đột phá trong hiện đại công nghệ ngân hàng của cả hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc ứng dụng và triển khai các dịch vụ tiện ích tới khách hàng trong phạm vi tỉnh Phú Thọ

Hiện nay, so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn hoạt động, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ có mạng lưới hoạt động rộng khắp với l5 chi nhánh loại 3, các chi nhánh tại các huyện, thị xã đặt tại trung tâm huyện và thị xã là: Hạ Hòa, Yên Lập, Thanh Sơn, Tân Sơn, Câm Khê, Thanh Ba, Tam Nông, Thanh Thủy, Phù Ninh, Đoan Hùng, Thị xã Phú Thọ, Lâm Thao và 3 chỉ nhánh loại 3 trên địa bàn thành phó Việt Trì là: Thanh Miếu, Vân Cơ, Gia Câm và 35 phòng giao dịch, địa bàn huy động vốn, tổ công tác lưu động và các điểm trực thu lãi theo định kỳ hoạt động rộng khắp trên địa bàn toàn

Trang 6

tỉnh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

đặt tại thành phố Việt Trì, là trung tâm kinh tế văn hóa, chính trị của tỉnh, tại đó

còn có các ngân hàng như: ngân hàng công thương, ngân hàng đầu tư, ngân hàng Cổ phần phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long, ngân hàng kỹ thương, ngân hàng Phát triển, các tổ chức tín dụng khác như quỹ tín dụng nhân dân và các doanh nghiệp được phép huy động vốn khác Việt Trì mặc dù không phải là thị trường thực sự lớn về diện tích, dân số và thu nhập của dân cư, nhưng lại có nhiều ngân hàng hoạt động, do đó sự cạnh tranh diễn ra ngày càng sôi động và gay gat Tuy nhiên đây cũng là điều kiện để Chi nhánh khẳng định thương hiệu và nâng cao vị thế, cũng như hoàn thiện hơn trong các công tác hoạt động của ngân hàng, đáp ứng ngày càng phong phú, đa dạng cũng như đem lại sự hài lòng

nhất cho khách hàng khi đến với ngân hàng

1.2.2 Cơ cầu tô chức:

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ được tổ chức theo mô hình ngân hàng cấp 1 hạng II (ngân hàng cấp I tức là ngân hàng của tính; hạng LII,II là phân theo xếp loại tài chính, mức lương, quyền lợi theo thứ tự giảm dần) thuộc hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn Việt Nam, được phép thành lập các chi nhánh loại 3

Trang 7

BAN LANH DAO PHONG PHONG KD NGOAI HOI TÍN DỤNG _ PHONG | PHONG KE TOAN NGAN DIEN TOAN QUY ` PHÒNG „ PHONG DỊCHVỤ & KẾ HOẠCH TH MAKETING PHÒNG PHÒNG HÀNH CHÍNH KTKS NỘI BỘ NS

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tô chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ

° Phòng tín dụng: Tiến hành nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng bằng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu

đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng hướng đầu tư tín dụng Đồng

thời phân tích kinh tế theo ngành, nghề kỹ thuật và danh mục khách hàng, thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề hướng khắc phục cũng như lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao Đây cũng là nơi tiến nhận và thực hiện các chương trình dự án của Chính phủ và Nhà nước đối với chính sách mở rộng tín dụng cho ngành nông nghiệp của tỉnh

° Phòng điện toán: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông

tin giao địch cũng như các thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, và các hoạt

động khác Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, quản lý bảo

dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học

Trang 8

tin, tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị theo chỉ đạo của ban lãnh đạo chi nhánh NHNo&PTNT VN chi nhánh tỉnh Phú Thọ

° Phòng kiểm tra và kiểm soát nội bộ: Tiến hành kiểm tra công tác điều hành của chỉ nhánh NHNo&PTNT Việt Nam và các đơn vị trực thuộc, cũng như việc giám sát các quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tin dung va dich vụ ngân hàng

° Phòng kinh doanh ngoại hối: Thực hiện nghiệp vụ thanh toán đối với các ngân hàng trong khu vực cũng như các ngân hàng trên thế giới mà NHNo&PTNT VN có quan hệ Đồng thời tiến hành thực hiện các nhiệm vụ báo cáo chuyên đề, các nhiệm vụ khác do Giám Đốc chỉ nhánh giao

° Phòng kế toán ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, thống kê

và thanh toán theo đúng quy định, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết

toán thu, chỉ quỹ tiền lương đối với các chỉ nhành NHNo&PTNT VN trên địa

bàn Đồng thời tổng hợp và lưu trữ hồ sơ tài liều và các báo cáo, cũng như thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà Nước theo luật định

° Phòng kế hoạch: Là nơi nghiên cứu và đề xuất các chiến lược khách hàng, huy động vốn tại địa phương cũng như xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của ngân hàng, tiến hành theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyêt toán, cân đối nguồn vốn, sử dụng và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chỉ nhánh NHNN&PTNT trên địa bàn

° Phòng hành chính nhân sự: Với nhiệm vụ xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên

đôn đốc việc thực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt Đồng thời triển khai

các chương trình giao ban nội bộ ngân hàng và các chi nhánh NHNN&PTNT VN khác trực thuộc trên địa bàn, cũng là đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa — tinh thần của các cán bộ, công nhân viên

Trang 9

Bang 1.1 Tinh hinh nhan sw cua chi nhanh Đơn vị: người Thạc sỹ 3 0,49 Dai hoc va Cao , 417 67,47 dang Trung cap 158 25,57 Sơ cấp chư: dao tao SEP ee TE 40 6,47 Tổng cán bộ 618 100 (Nguôn: phòng hành chính nhân sự)

Trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động và khó khăn, nhiều doanh nghiệp giảm biên, nhưng ngân hàng với mạng lưới hoạt động gồm I1 hội sở chính, 15 chỉ nhánh loại ba, 35 phòng giao dịch, ngân hàng vẫn tiếp tục tuyển dụng thêm 50 cán bộ năm 2009 và 32 cán bộ trong năm 2010 vừa qua, làm tổng sô cán bộ công nhân viên chức trong ngân hàng tăng lên và hiện nay là 618 người, trong đó: Cán bộ nữ là 3§6 người (chiếm 62,45%) trong tổng số cán bộ; cán bộ có trình độ Thạc sỹ: 03 (chiếm 0,49%), cán bộ có trình độ Đại học và Cao đắng 417 người (67,5 %), cán bộ có trình độ trung cấp 158 người (25% ), cán bộ có trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo 40 người (6,47%) Qua cơ cau nhân lực như trên ta thấy nguồn nhân lực này vừa góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, vừa bổ sung cho ngân hàng một đội ngũ cán bộ trẻ, tài năng và đầy nhiệt huyết

1.3 Tình hình kết quá kinh doanh đạt được tại NHNo&PTNT Việt Nam chỉ nhánh Tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua

Trang 10

ngân hàng Vì vậy, khi đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng ta cần chú ý tới 2 hoạt động này

Như ta đã biết, năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với ngành ngân hàng

khi mà khủng hoảng tài chính Mỹ ảnh hưởng đáng kể tới nền kinh tế Việt Nam,

lạm phát biến động thất thường và tăng cao, làm cho nền kinh tế vĩ mô gặp

nhiều khủng hoảng Để bình ốn nền kinh tế thị trường, NHNN đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, thay đối lãi suất một cách chóng mặt, với sự đánh

dấu tần suất điều chỉnh chính sách nhiều chưa từng có trong lịch sử, đó là 8 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; 5 lần điều

chỉnh dự trữ bắt buộc và lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc; 3 lần nới biên độ tỷ

giá, 2 lần tăng mạnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng, áp dụng lãi suất trần trong cho vay, cuộc chạy đua về lãi suất huy động vốn có lúc đạt tới mức 18%/năm Cuối năm 2008, chính sách tiền tệ được nới lỏng một cách thận trọng, dấu hiệu phục hồi nền kinh tế đã xuất hiện vào năm 2009, tháng 2/2009, Chính phủ bắt đầu triển khai gói kích cầu, trong đó chính sách hỗ trợ lãi suất, chính sách tiền tệ ổn định với mức vốn huy động, cho vay hợp lý, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn rẻ từ ngân hàng Những tháng đầu năm 2010 hoạt động ngân

hàng tưởng chừng như dần ồn định, nỗ lực duy trì lãi suất 11% của hiệp hội

Trang 11

Bang 1.2 Kết quá hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Phú Thọ năm 2008 - 2010 Đơn vị: tỷ đồng 1 Huy động % 2.686 - 3.273 21,85 3.680 12,44 vôn 2 Dư nợ tín 3.495 - 4.322 23,66 5.125 18,58 dung 3 Thu từ kinh doanh ngoại 3,4 - 2,24 -34,12 10,5 368,75 hối

(Nguôn: Báo cáo két qua kinh doanh năm 2006, 2009, 2010) Qua bảng trên ta thấy, nhìn chung hoạt động huy động vốn và hoạt động

tín dụng năm 2009, 2010 đều tăng so với năm 2008, nhưng tốc độ tăng của huy

động vốn không đáp ứng kịp tốc độ tăng của tín dụng, cụ thé 1a:

- Về huy động vốn: Tốc độ tăng năm 2009 so với năm 2008 là 21,85%,

tốc độ tăng năm 2010 tăng so với năm 2009 là 12,44%, như vậy tốc độ tăng

trưởng năm 2010 thấp hơn năm 2009 Có điều này là do: sau chính sách tiền thắt chặt đầu năm 2008 và nới lỏng dần vào cuối năm đến năm 2009 hoạt động ngân hàng đi vào 6n định cùng với sự ổn định của lãi suất cơ bản, lạm phát giảm, niềm tin của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng tăng, cùng với các chương

trình bốc thăm trúng thưởng, các hình thức thu hút hiệu quá khiến huy động vốn

tăng nhanh, đặc biệt cuối năm 2009, sự chạy đua lãi suất của các ngân hàng cũng góp phần đây lãi suất huy động của ngân hàng tăng, có lúc đạt 10,5% Năm 2010, Ngân hàng No&PTNT tỉnh đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp như: Mở 5 đợt huy động tiết kiệm dự thưởng, giải thưởng bằng vàng "3 chữ A"do NHNo&PTNT Việt Nam triển khai và 2 đợt do chi nhánh tỉnh triển khai

Điều hành lãi suất linh hoạt, không bị tác động tâm lý bởi cuộc "chạy đua" lãi

Trang 12

thương hiệu được khẳng định nên tốc độ tăng tiền gửi dân cư vẫn cao, góp phần nâng cao nguồn vốn, năng lực tài chính

- Về hoạt động tín dụng: Tốc độ tăng năm 2009 so với năm 2008 là 23,66

%, tốc độ tăng năm 2010 tăng so với năm 2009 là 18,55%, như vậy tốc độ tăng

trưởng năm 2010 thấp hơn năm 2009, nhưng đây lại là tín hiệu tốt đối với nền

kinh tế, khi mà quy định tốc độ tăng trưởng của NHNN đối cới các tổ chức tin

dụng dưới 30% (năm 2009) và dưới 20%( vào năm 2010), cùng với chính sách hỗ trợ lãi suất thực hiện chính sách kích cầu của nhà nước, tốc độ tăng trưởng tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chỉ nhánh Tỉnh Phú Thọ được đánh giá là tốt

so với tình hình kinh tế lúc bấy giờ

- Về hoạt động kinh doanh ngoại hối: Tốc độ tăng trưởng thu nhập ngoại hối năm 2009 giảm so với năm 2008 là 34,12 %, tốc độ tăng trưởng năm 2010 tăng 368,75% Nguyên nhân là do: Năm 2009 là năm thứ hai liên tiếp thị trường ngoại hối bộc lộ những khó khăn rõ nét và những vấn đề nội tại chưa thể giải quyết Căng thăng trên thị trường ngoại hối xảy ra khi nhiều doanh nghiệp găm giữ ngoại tệ, không chịu bán lại cho ngân hàng dẫn đến mắt cân đối cung - cầu Tình trạng này kéo dài cho đến cuối năm, làm cho việc mua ngoại tệ gặp khó khăn, đã có lúc ngân hàng phải niêm yết giá mua ngoại tệ ngang với giá bán Tới

năm 2010, có thể coi là năm thị trường ngoại hối hoạt động sôi nồi, với quyết định hạ tý lệ dự trữ bắt buộc ngoại hối, kinh doanh ngoại tệ có nhiều thuận lợi

dẫn tới sự tăng trưởng cao so với năm 2010

Trang 13

Chuong 2

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VA NO XAU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN

NONG THON VIET NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội địa phương và hoạt động Ngân

hàng trong thực hiện chương trình tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển NN -NT

2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội địa phương:

Tình hình kinh tế xã hội địa phương trong 3 năm 2008, 2009, 2010 gặp nhiều khó khăn, nhưng vẫn phát triển ổn định Năm 2008, cơ cấu kinh tế được chuyển dịch, Nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 26%, công nghiệp - xây dựng

38,7%; dịch vụ 35,3% Chỉ số giá được kiềm chế, một số vấn đề xã hội được từng bước giải quyết Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và các ngành tập trung chỉ

đạo hỗ trợ nông dân đề khuyến khích phát triển sản xuất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về chính sách thuế, làm tốt công tác xúc tiến thương mại Tiếp tục quan tâm và làm tốt công tác an sinh xã hội, giải quyết khó khăn, từng bước nâng cao đời sống dân cư Sang năm 2009, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu Gói kích cầu đầu tư của Chính Phủ đã phát huy tác dụng, nhiều dy án quan trọng được tập trung đầu tư dé sản xuất và giải quyết mục tiêu an sinh xã hội Sản xuất nông nghiệp được mùa, sản xuất công nghiệp từng bước ôn định, chỉ số giá tiêu dùng tăng hợp lý Đời sống dân cư từng bước được cải thiện An ninh chính trị được giữ vững Bước vào năm 2010, suy thoái kinh tế của năm 2009 vẫn còn ảnh hưởng vào những tháng đầu năm Cuối năm nền kinh tế lạm phát, các chỉ số giá tăng mạnh, áp lực thiếu vốn của các doanh nghiệp dồn vào các Ngân hàng Sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt,

không chỉ đối với địa bàn thành phố thị xã mà đối với cả địa bàn các huyện trong tinh Uy ban Nhân dân tỉnh đã có chính sách tạo điều kiện cho nền kinh tế phat

triển, có tác động chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trong nhóm ngành công nghiệp dịch vụ, sản xuất công nghiệp ôn định Tổng sản phẩm (GDP) theo giá cố định đạt 7500 tỷ đồng, tăng 12,6% so năm trước, vượt 1,97% kế hoạch Trong đó khu vực Nông lâm nghiệp tăng 7,6%; Công nghiệp và xây dựng tăng 14%, các ngành khác đạt mức tăng trưởng cao

Trang 14

2.1.2 Những thuận lợi và khó khăn về tình hình kinh tế xã hội có tác động,

ảnh hướng trực tiếp đến quá trình triển khai, thực hiện chương trình s* Thuận lợi:

Giai đoạn 2008 - 2010 nền kinh tế thế giới, kinh tế trong nước nói chung

và kinh tế tỉnh Phú Thọ nói riêng có nhiều diễn biến khó lường Đầu năm 2008 có dấu hiệu suy thoái, nhất là từ qúi 4 năm 2008 và năm 2009 thì suy giảm kinh

tế toàn cầu cũng như trong nước đã tác động không nhỏ đến kinh tế tính Phú

Thọ Chính phủ đã kịp thời đưa ra nhiều giải pháp nhằm khôi phục lại nền kinh

tế; gói kích cầu đầu tư sản xuất của Chính phủ đã phát huy tác dụng, nhiều dự án quan trọng được tập trung đầu tư để sản xuất nhằm giải quyết mục tiêu an sinh xã hội trong lúc khó khăn Sản xuất nông nghiệp ồn định, công nghiệp giữ vững ồn định và từng bước phát triển, chỉ số giá tiêu ding tăng hợp lý; đời sống nhân dân từng bước được cải thiện Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục giữ vững

Hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng suy thoái kinh tế nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước;

Chính phủ đã ban hành nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn thúc đầy kinh tế phát triển, hoạt động ngân hàng đã dần đi vào ồn định

Chính sách Pháp luật nhà nước đã được chỉnh sửa, bố sung, thay đôi phù

hợp tạo hành lang pháp lý cho các nhà đầu tư và các thành phần kinh tế phát

triển

Qui chế hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam được bổ sung, chỉnh sửa phù hợp với xu thế phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế và nhất là lĩnh vực phát triển kinh tế Nông nghiệp-Nông thôn theo Nghị quyết Đại hội X của Đảng

Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh đã có nhiều chính sách ưu đãi tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp dân doanh, các thành phần kinh tế phát triển; các chương trình

phát triển kinh tế của tỉnh được triển khai đồng bộ, có tính khả thi đã tác động

tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho quá trình đầu tư vốn của các TCTD NHNo luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Cấp uỷ, Chính quyền địa phương về việc cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn và nông dân; nhất là việc cho vay các dự án trọng điểm của tỉnh

** Khó khăn:

Tình hình khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động

Trang 15

Tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình gặp nhiều khó khăn Sản xuất nông nghiệp nông thôn gặp nhiều khó khăn do tác động khắc nghiệt của thời tiết rét đậm rét hại kéo dài, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh xảy ra trên điện rộng; đã ảnh hướng không nhỏ tới năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi làm giảm thu nhập của người lao động Giá cả những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất tăng cao, nhất là nguyên liệu đầu vào phục vụ cho ngành sản xuất nông - lâm nghiệp

Hoạt động Ngân hàng với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn thấp hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ, chênh lệch đầu vào đầu ra thấp, hoạt động tín dụng còn tiềm ấn nhiều rủi ro

2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn dỗi với hoạt động ngân hàng trong quá trình thực hiện các chương trình trọng điễm của tỉnh

- Phú Thọ vẫn là tỉnh khó khăn so với bình quân chung cả nước, thu nhập thấp chưa có nhiều tích luỹ, nên nguồn vốn huy động tại địa phương đạt thấp so với nhu cầu vay vốn trên địa bàn Tuy nhiên, NHNo là một trong số những ngân hàng có mạng lưới rộng khắp các địa bàn trong tỉnh, đã nhiều năm gắn bó với thị trường nông nghiệp nông thôn; nên nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay phát

triển kinh tế nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ 2/3 số dư bình quân hàng năm

của hệ thống

- Được sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự phối hợp chặt chẽ với các Hội, Đoàn thể trong hoạt động ngân hàng;

NHNG đã sớm xác định:

+ Thị trường chính là nông nghiệp nông thôn; khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất, kinh doanh tư nhân, cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa Đề mở rộng và nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là thị trường nông thôn, khách hàng là nông dân thì phải củng cố mở rộng thị phần, phát triển được thị trường, phân đoạn thị trường để có cái nhìn từng lĩnh vực kinh tế rõ hơn, có sự phân biệt mức độ phát triển, quy mô, thuận lợi, khó khăn; từ đó có những biện pháp cụ thể như: phân công cán bộ, xác định mức đầu tư theo định mức kinh tế kỹ thuật, sử dụng các hình thức tín dụng, khả năng tài chính, tập quán từng địa phương.v.v xác định mức vốn đầu tư theo từng ngành nghề, vùng miền và chỉ tiết đến từng hộ, doanh nghiệp, từng cơ sở, cân đối với thị trường đâu vào, đầu ra

Trang 16

+ Tập trung cho vay các chương trình kinh tế trọng điểm để nhanh chóng tạo ra vùng sản xuất hàng hóa có khối lượng lớn như: sản xuất chè, cây lấy gỗ, chăn nuôi lợn xuất khẩu, bò thịt, cây ăn quả đặc sản và phát triển làng nghé

+ Tích cực mở rộng tuyên truyền, quảng cáo, thông tin đến mọi người

dân, các tô chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, thể lệ chế độ, các sản phẩm ngân hàng: thực hiện xã hội hóa

hoạt động tín dụng Ngân hàng

2.2 Thực trạng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và nợ xấu của Ngân hàng

2.2.1 Thực trạng dư nợ

Với nhiều chương trình và kế hoạch nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng đã đạt được những kết quả như sau:

Bang 2.1 Diễn biến dư nợ qua 3 năm 2008 - 2010

Đơn vị: tỷ đồng

Dư nợ cho vay nên kinh tê 3.495 4.322 5.125

Tăng tuyệt đối - 827 803

Tăng tương đối (%) - 24 18,5 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 3 năm 2008-2010) Dư nợ cho vay nền kinh tế 6000 4000 Tỷ đồng - 2000 El Dư nợ cho vay nên kinh tế 0 2008 2009 2010 Năm

Biếu đồ 2.1 Diễn biến dư nợ qua 3 năm 2008 - 2010

Tir bang 2.1 ta thấy: tình hình đư nợ của ngân hàng có xu hướng tăng lên trong 3 năm Cụ thé:

Trang 17

tục thực hiện đề án nâng cao chất lượng tín dụng mang lại hiệu quả cao, kết quả là tổng dư nợ cho vay đạt 4.322 tỷ đồng, tăng 827 tý đồng so với đầu năm, bằng 24% Có được kết quả này là do chi nhánh đã thực hiện tốt công tác tín dụng, chỉ

đạo và rà soát điều chỉnh lãi suất cho vay, phù hợp với lãi suất huy động vốn,

đảm bảo lãi suất cho vay thực đương

Bước sang năm 2010, chi nhánh đã bám sát định hướng mục tiêu và kế hoạch kinh đoanh đề đầu tư hiệu quả và có chất lượng, nâng cao mức tổng dư nợ cho vay nền kinh tế lên 5.125 tỷ đồng, tăng 803 tỷ đồng so với đầu năm, bằng

18,5%

Qua những phân tích trên, ta thấy chi nhánh chủ yếu tập trung vào cho vay nền kinh tế, nó luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay của chỉ nhánh Về cơ bản, qua những năm qua, chi nhánh đã thực hiện tốt cơ chế cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo lợi ích cho khách hàng và Ngân hàng Diễn biến dư nợ được thấy rõ hơn qua biểu đồ I trên

Đề thấy được cơ cầu dư nợ của chỉ nhánh, chúng ta sẽ cùng nhau đi phân tích sâu hơn về dư nợ theo thời hạn và dư nợ theo loại tiền tệ

2.2.1.1 Dư nợ theo thời hạn

Trang 18

Bang 2.2 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng Ngắn hạn 1.703 48,7 2.205 51 2.624 51,2 Trung han 1.555 44,5 1.845 42,7 2.195 428 Dài hạn 237 6,8 272 6,3 306 6 Tổng 3.495 100 4.322 100 5.125 100 (Nguôn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 3 năm 2008-2010) Bảng 2.2 cho thấy chi nhánh thực hiện cho vay ngắn hạn là chủ yếu và có

xu hướng tăng dần qua các năm Năm 2008, dư nợ ngắn hạn là 1.703 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48,7% tổng dư nợ, dư nợ trung hạn là 1.555 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44,5% tổng dư nợ, còn lại là dư nợ dài hạn đạt 237 tỷ đồng, chỉ chiếm 6,8% tổng dư nợ Sang năm 2009, những con số này đã tăng lên, dư nợ ngắn hạn đã đạt 2.205 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 51% tổng dư nợ, đư nợ trung và dài hạn đã giám xuống, chỉ còn chiếm 49% trong tông dư nợ Bước vào năm 2010, dư nợ ngắn hạn tăng lên, đạt 2.624 tỷ đồng, vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ là 51,2%, còn lại là tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn

Nguyên nhân là do chi nhánh đã thực hiện các chính sách phòng ngừa rủi ro trong cho vay Nguồn vốn trung và đài hạn luôn mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng hơn nguồn vốn ngắn hạn Vì vậy, ngân hàng đặt ra chủ trương cho vay tập trung vào ngắn hạn, nguồn vốn cho vay trung và đài hạn đạt đưới 52% trong tổng dư nợ cho vay Có được những dấu hiệu đáng mừng trên là nhờ chỉ nhánh đã nỗ lực không ngừng trong việc hoàn thiện các chủ trương, chính sách cho vay, trong việc quản lý và thực hiện tốt các đề án nâng cao chất lượng tín dụng

Trang 19

Bang 2.3 Cơ cầu dư nợ theo loại tiền tệ Đơn vị: tỷ đồng Nội tệ 3.226 92 4.050 | 936 | 4.845; 95 Ngoại goại tệ (QUY | 569 tệ 8 272 63 | 280 5 đổi VNĐ) Tổng 3.405 100 4322 100 | 5125| 100

(Nguồn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh 3 năm 2008-2010) Việc sử dụng loại tiền tệ cho vay sao cho hợp lý cũng là điều cần thiết đối với hoạt động kinh đoanh của ngân hàng trong thời kỳ nền kinh tế thế giới đang có nhiều khủng hoảng, lạm phát tăng cao, giá cả có nhiều biến động, sự dao động thất thường của giá vàng và USD Vì vậy, dư nợ nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ Từ bảng 2.3 cho thấy: Năm 2008, dư nợ nội tệ là 3.226 tỷ đồng, chiếm đến 92% tổng dư nợ, dư nợ ngoại tệ (quy déi ra VND) dat 8% trong tong dư nợ, tức 269 tỷ đồng Năm 2009, dư nợ nội tệ tăng theo xu hướng tăng của tổng du nợ, đạt 4.050 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 93,6% tổng dư nợ, du nợ ngoại tệ (quy đối ra VND) chỉ đạt 272 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,3% tống dư nợ Đến năm 2010, dư nợ nội tệ cũng tăng cao, đạt 4.845 tỷ đồng, chiếm đến 95% tổng dư nợ, trong khi đó, dư nợ nội tệ cũng tăng lên đạt 280 tỷ đồng nhưng chỉ chiếm 5% tổng đư nợ

Ta nhận thấy doanh số dư nợ nội tệ cũng tăng lên cùng xu hướng với doanh số đư nợ và luôn chiếm tỷ trọng lớn, tăng dần theo các năm, tuy nhiên dư nợ ngoại tệ (quy đôi ra VND) cũng tăng nhưng lại chiếm tỷ trọng giảm dần trong

tổng dư nợ Điều này là do ngân hàng đã thực hiện tốt nhiệm vụ đầu mối, đảm

bảo cung ứng kịp thời nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ cho nền kinh tế, tổ chức kiểm đếm chính xác, đảm bảo an toàn kho quỹ với § loại ngoại tệ đang giao dịch tại đơn vị, chấn chỉnh các chỉ nhánh thực hiện nghiêm túc thực hiện ty giá và trạng

thái ngoại hối do Giám đốc NHNo tỉnh quy định Tuy nhiên, với tình hình nền

kinh tế khủng hoảng hiện nay, hạn chế sử dụng nguồn dư nợ ngoại tệ sẽ giúp ngân hàng tránh được rủi ro hối đoái, tránh được các sai sót trong kinh doanh, đảm bảo mang lại lợi ích cho ngân hàng và cho cả khách hàng

Trang 20

2.2.2 Tình hình dư nợ phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn

Với chủ trương bám sát chương trình tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, thực hiện tốt cơ chế cho vay, cải tiến các thủ tục vay vốn, trong những năm qua, cho vay nông nghiệp nông thôn luôn được chú trọng và dư nợ của năm sau luôn cao hơn năm trước Cụ thê:

Bảng 2.4 Tình hình dư nợ phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Đơn vị: tỷ đồng

Dư nợ cho vay phát triển NN - NT 2.348 2.910 3.756 Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 3.495 4.322 5.125

Tăng tuyệt đối - 562 846

Tăng tương đối (%) - 24 29 Tỷ trọng dư nợ cho vay phát triển NN- 2 Lea kg 67,2 67,3 73,3 NT/Tông dư nợ cho vay nên kinh tê (%) (Nguồn: Báo cáo tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển NN - NT) Dư nợ cho vay phát triển NN-NT 4000 3000 Tỷ đồng 2000 @ Du ng cho vay phát m triển NN-NT 2008 2009 2010 Nam

Biểu đồ 2.2 Diễn biến dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn Nhìn bảng 2.4 trên ta thấy dư nợ cho vay phát triển NN - NT của ngân hàng tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay nền

kinh tế Năm 2008 đư nợ cho vay phát triển NN - NT chi đạt 2.348 tỷ đồng, đạt

mức tỷ trọng 67,2%, thì đến năm 2009 đã đạt dư nợ 2.910 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 67,3%, tăng 562 tỷ đồng so với năm 2008, bằng 24% Vào năm 2010, con số này lên tới 3.756 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 73,3%, tăng 846 tỷ đồng so với năm

2009, bằng 29% Đề đạt được điều này là do sự cố gắng nỗi bật của ngân hàng

Trang 21

với thực tế, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NN - NT, vừa tăng trưởng tín dụng, mà vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro

Các định mức trong cho vay quy định chỉ cho vay tối đa 70% giá trị tài sản thế chấp cầm có Song với khách hàng truyền thống, đáng tin cậy thì các hộ sản xuất có thể cho vay tới 80% giá trị tài sản thế chấp hoặc 90% giá trị của số

tiết kiệm đem cầm có Bên cạnh đó, việc thẩm định, đánh giá tài sản thế chấp,

việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay đều do một cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay thực hiện đề thủ tục được nhanh gọn hơn, tránh rườm rà đến khách hàng Đây là những biện pháp giúp cho nguồn vốn cho vay phát triển NN - NT ngày càng tăng và có doanh số cao theo từng năm Sự tăng trưởng này còn được thể hiện rõ trên biểu đồ 3 như trên

Đây là những cố gắng lớn của chỉ nhánh bởi vì đầu tư vốn vào phát triển NN - NT đòi hỏi phải có vốn tự có, có tài sản thế chấp, nhưng đối với hộ sản

xuất tài sản thế chấp còn gặp nhiều khó khăn về mặt giấy tờ pháp lý thì cán bộ tín dụng làm công tác cho vay phải sàng lọc, xem xét nghiên cứu giấy tờ thế chấp đảm bảo Mặc dù lực lượng cán bộ của chi nhánh hiện nay còn mỏng, song cán bộ thường xuyên quan hệ chặt chẽ với địa phương, các vùng lân cận để tìm

hiểu về khách hàng, xem tư cách làm ăn có đúng đắn không rồi mới cho vay Để

thấy được thực trạng cho vay phát triển NN - NT ở NHNo&PTNT chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ qua 3 năm 2008 - 2010 ta xem xét cơ cấu cho vay phát triển NN - NT như sau:

2.2.2.1 Dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn theo thời hạn

Bang 2.5 Cơ cấu cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng Ngắn hạn 1.029 43,8 | 1.297 44,6 1.916 51 Trung dài hạn | 1.319 56,2 1.613 55,4 1.840 49 Tổng 2.348 100 2.910 100 3.756 100

(Nguôn: báo cáo tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển NN - NT) Đây là một kết quả đáng mừng đối với toàn chi nhánh, bởi tỷ lệ đư nợ cho

Trang 22

vay được nâng lên rõ rệt qua từng năm Trong quá trình dau tu, chỉ nhánh đã đặc biệt quan tâm chuyển dịch cơ cấu dư nợ theo loại cho vay, chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và đài hạn có tỷ trọng giảm dần trong tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT, vì vậy đã mang lại kết quả sau:

Năm 2008, dư nợ ngắn hạn là 1.029 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 43,8% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT, đư nợ trung và dài hạn đạt 2.348 tỷ đồng, chiếm đến 56,2% tổng dư nợ Năm 2009, dư nợ ngắn hạn đã tăng lên, đạt 1.297 tỷ đồng, chiếm 44,6% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT, dư nợ trung và dài hạn đạt 1.623 tỷ đồng, có tỷ trọng giảm so với năm 2008 và bằng 55,4% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT Tình hình này vẫn tiếp tục cho đến năm 2010, dư ng ngan han dat 1.916 tỷ đồng, chiếm đến 51% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT, trong khi đó dư nợ trung và dài hạn giảm xuống còn chiếm 49% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT, đạt 1.840 tỷ đồng

Kết quả đạt được như trên là do chỉ nhánh đã thực hiện tốt việc rà soát và điều chỉnh cơ cấu đầu tư, cho vay phát triển NN - NT; tập trung vốn chủ yếu vào ngắn hạn đề phục vụ lĩnh vực sản xuất ở khu vực nông nghiệp nông thôn; nguồn vốn trung và dài hạn là cần thiết để đáp ứng tốt hướng đổi mới quản lý nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tốt các chính sách đến hộ sản xuất và khuyến khích hộ sản xuất tự chủ trong trang bị máy móc, công cụ nhỏ trong khâu sản xuất vì vậy vẫn phải tập trung tăng nguồn vốn trung và dài hạn Tuy nhiên, do tính chất

rủi ro của nguồn vốn trung dài hạn, đặc biệt khi tình hình thiên tai, dịch bệnh

đang lan tràn trong suốt thời gian qua khiến cho nguồn vốn này đang phải giảm tỷ trọng xuống mức cho phép, nhằm đảm bảo thu hồi được nợ, giảm thiêu nợ xấu, nợ khó đòi

Trang 23

Bảng 2.6 Cơ cấu cho vay nông nghiệp nông thôn theo thành phần kinh tế Đơn vị: tỷ đồng Cá nhân, HSX 97,7 2.840 97,6 97,4 Doanh nghiép 53 2,3 70 24 96 2,6 Tổng 2.348 100 2.910 100 3.756 100

(Nguồn: báo cáo tín dụng ngân hàng phục vụ phát triên NN-NT) Qua bảng 2.6 ta nhận thấy, tổng dư nợ cho vay đối với cá nhân, hộ sản xuất và doanh nghiệp ngày càng tăng Dư nợ cho vay đối với cá nhân, hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT nhưng giảm dần theo các năm Điều này là đo chỉ nhánh đã và đang trú trọng đến cho vay bám sát các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn hộ kinh doanh ở các làng có ngành nghề truyền thống Cụ thé:

Năm 2008, du nợ cho vay cá nhân, HSX đạt 2.295 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 97,7% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT, trong khi đó, dư nợ cho vay doanh nghiệp chỉ đạt 53 tỷ đồng, chiếm một tỷ trọng nhỏ 2,3% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT Năm 2009, dư nợ cho vay cá nhân, HSX đạt 2.840 tỷ đồng, chiếm 97,6% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT, dư nợ cho vay doanh nghiệp đạt 70 tỷ đồng và chiếm 2,4% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT Trong năm 2010, tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân, HSX đã giảm xuống, còn chiếm 97,4% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT, đạt 3.660 tỷ đồng, dư nợ cho vay doanh nghiệp đã tăng lên, đạt 96 tỷ đồng, chiếm 2,6% tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT

Nhìn chung kết quả hoạt động cho vay phát triển NN - NT trong 3 năm qua là tốt Đạt được kết quả trên là nhờ chi nhánh đã có cơ chế tín dụng khá rõ ràng, đầy đủ, phương pháp làm việc của cán bộ ngân hàng đã có những tiến bộ rõ rệt trong vấn đề giải quyết cho vay Mặt khác, qua cơ cầu dư nợ theo thành phần kinh tế ta thấy được đường lối chiến lược trong cho vay bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tập trung cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 24

2.2.3 Một số cơ chế chính sách của ngân hàng cho ngành nông nghiệp trên

địa bàn tỉnh

Xác định vai trò đặc biệt quan trọng của nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế đất nước, Chính phủ, các cấp và các ngành Ngân hàng đã có nhiều chủ trương, chính sách, cơ chế chỉ đạo đầu tư cho toàn ngành nói chung và cho ngành nông nghiệp và nông thôn nói riêng Các chính sách cụ thể như sau:

s* Về nguồn vốn cho vay:

NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ sử dụng nguồn vốn từ các dự án ủy thác đầu tư của Trung Ương để tập trung vào các dự án nông nghiệp trọng điểm của tính, đặc biệt là các dự án trồng chè, trồng bưởi , đây là nguồn vốn lớn đối với phát triển NN - NT

Bảng 2.7 Tống nguồn vốn các dự án úy thác đầu tư Trung Ương Đơn vị: tỷ đồng

Tổng nguồn vốn 210 225 256.4

Số tăng tuyệt đôi - 15 313

Số tăng tương đối (%) - 7.1 14

(Nguôn: Báo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008,2009,2010)

Cụ thể: theo nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, năm 2008, nguồn vốn này đạt 210 tỷ đồng, tăng 68 tỷ đồng so với đầu năm, bằng 48% Trong đó: dự án chè AFD tăng 60 tỷ đồng, dự án bưởi ADB tăng § tỷ đồng Đến năm 2009, con số này đã lên đến 225 tỷ đồng, tăng 14,5 tỷ đồng so với năm

2008, bằng 30%, tuy nhiên dự án ADB đã giảm 1,5 tỷ đồng và thực hiện rút vốn

dự án chè AFD đợt 3 tăng 33, 3 tỷ đồng Năm 2010, tổng nguồn vốn các dự án

đạt 256,4 tỷ đồng, tăng 31,3 tỷ so với đầu năm do rút vốn dự án mới Tài chính

nông thôn RDF 3, đây sẽ là nguồn tốt để thực hiện hoạt động tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất

Ngoài ra, ngân hàng còn sử dụng nguồn vốn huy động, nguồn vốn sử dụng của NHNo Việt Nam để cho vay phát triển NN - NT

s* Đối tượng cho vay:

Trang 25

Bảng 2.8 Kết quá cho vay vốn 6 chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp trọng điểm của tỉnh Đơn vị: Tỷ đồng

Chương trình sản xuất lương thực 56,3 59 62,7 Chương trình phát triển cây chè 220,2 291,7 341 Chương trình phát triển cây ăn quả 122 12,4 15,2

Chương trình phát triển thủy sản 33,9 39,1 43,5

Chương trình phát triển chăn nuôi

, oe 259,5 283.3 295,6

lợn xuât khâu, bò thịt, bò sữa Chương trình hỗ trợ nông dân mua 0,1 0,5 1,5 máy phục vụ Sản xuất nông nghiệp Tổng cộng 582,2 686 759,5 (Nguồn: báo cáo tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển NN - NT)

Từ bảng trên ta thấy, chỉ nhánh luôn đáp ứng được nhu cầu tăng nguồn vốn tín dụng trong cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp trọng điểm của tỉnh Cu thé: tổng số cho vay năm 2008 là 582,2 tỷ đồng, chủ yếu cho vay dé trồng chè, phát triển chăn nuôi lợn; đến năm 2009, đã đạt mức 686 tỷ đồng tăng 103,8 tỷ đồng, chủ yếu vẫn là phát triển 2 loại nói trên Sang năm 2010, tổng số cho

vay đã tăng đáng kẻ, lên tới 759,5 tỷ đồng Điều này là do chỉ nhánh đã thực

hiện tốt cơ chế chính sách phát triển NN - NT trong toàn tỉnh, tập trung vào các đối tượng vay vốn đầy tiềm năng và có hiệu quả

Ngoài ra, việc cho vay phục vụ phát triển kinh tế xã hội, NN - NT khác cũng được chỉ nhánh chú trọng đến Mức cho vay cũng là con số đáng kể Cụ thể là:

Trang 26

Bang 2.9.Cho vay phục vụ phát triển kinh tế xã hội NN - NT khác:

Đơn vị: Tỷ đồng

Cho vay xuât khâu lao động 20.4 13,6 11,7 Cho vay xây dựng kết câu hạ

tầng, cơ sở cung ứng giống cây trồng vật nuôi, phát triển

nguyên liệu phục vụ xuất khẩu 1393 160,8 162,4 gắn với công nghiệp chế biến

các sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp

Cho vay các ngành nghề (cơ

khí, sữa chữa, chế biến, mô hình hợp tác xã, tiêu thủ công 208,6 236,6 325,3 nghiệp, vận tải, xây dựng, khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống )

Cho vay phục vụ đời sông 339,6 492,9 695,5

Cho vay phục vụ các mục tiêu

80,8 128,2 175,7

khác

Tổng cộng 788,7 1.032,1 1.370,6

(Nguôn: báo cáo tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển NN - NT) Từ bảng ta thấy, nguồn vốn cho vay phát triển kinh tế xã hội, NN - NT khác cũng tăng dần theo các năm Năm 2008 tổng doanh số cho vay là 788,7 tỷ

đồng, đến năm 2010 đã là 1.370,6 tý đồng

Trang 27

Bên cạnh những đóng góp tích cực vào sự chuyền biến về kinh tế của tỉnh, NHNo góp phần giải quyết các vấn dé xã hội như giải nguyết công ăn việc làm cho người lao động nhàn rỗi, đời sống của nhân dân được nâng cao, tệ nạn xã hội giảm, khoảng các giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn được thu hẹp Nguồn vốn của NHNo dễ dàng đến tay người vay nên hạn chế được nạn cho vay nặng lãi, hụi, họ

s* Lãi suất cho vay:

Theo nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành, những khoản cho vay đối với NN - NT của các TCTD do Chính phủ hoặc các tổ chức cá nhân ủy thác thì mức lãi suất được thực hiện theo quy định của Chính phủ hoặc theo thỏa thuận với bên ủy thác

Còn các tổ chức tài chính quy mô nhỏ cho vay các đối tượng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo lãi suất thỏa thuận với khách hàng, phù hợp với quy định của pháp luật

Các ngân hàng, tổ chức tài chính thực hiện cho vay các đối tượng chính sách và các chương trình kinh tế theo chỉ định của Chính phủ, được Chính phủ

bảo đảm các điều kiện để thực hiện thông qua các chính sách đối với nông

nghiệp, nông thôn, nông dân trong từng thời kỳ Trong trường hợp này, lãi suất cho vay theo mức lãi suất do Chính phủ quy định Ngoài ra, Nghị định cũng quy định, TCTD có chính sách miễn, giảm lãi đối với khách hàng tham gia mua bảo hiểm trong nông nghiệp để khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm nhằm hạn chế rủi ro đối với TCTD Khoanh nợ không tính lãi trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh

Hiện nay, lãi suất cho vay đã có biến động tăng mạnh, mức lãi suất cho vay nông nghiệp lên đến 17%, cho vay sản xuất nông nghiệp nông thôn từ 14,5-

17%/năm (trước chỉ từ 14,5 - I5%/năm) s* Thời hạn cho vay:

Về thời hạn cho vay, căn cứ vào thời gian luân chuyền vốn, khả năng hoàn vốn của dự án, phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, và khách hàng thỏa thuận thời hạn vay vốn phù hợp Trường hợp khách hàng chưa trá được nợ đúng hạn cho ngân hàng do nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh ), ngân hàng được xem xét cơ cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng theo quy định hiện hành, đồng thời căn cứ dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả được nợ của khách hàng để xem xét cho vay mới, mà không phụ

Trang 28

thuộc vào du nợ cũ của khách hàng chưa trả nợ đúng hạn Trường hợp thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng, khi có thông báo của cấp có thẩm quyền, ngoài việc xem xét cơ cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng, Chính phủ có chính sách hỗ trợ cụ thê đối với tổ chức, cá nhân vay vốn bị thiệt hại nặng, không có khả năng trả nợ Ngân hàng cho vay được thực hiện khoanh nợ không tính lãi cho người

vay đối với đư nợ hiện còn tại thời điểm xảy ra thiên tai, địch bệnh được công bố

tại địa phương Thời gian khoanh nợ tối đa 2 năm và số lãi ngân hàng đã khoanh cho khách hàng được giảm trừ vào lợi nhuận trước thuế của ngân hàng

s* Bảo đảm tiền vay:

Về cơ chế bảo đảm tiền vay, Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín

dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành quy định, ngân hàng được xem xét cho khách hàng vay trên cơ sở có bảo đảm hoặc không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định hiện hành Đồng thời, ngân hàng quy định rõ mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, điều kiện và thủ tục cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với từng đối tượng khách hàng, phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành về cho vay của ngân hàng đối với khách hàng Ngoài ra, ngân hàng xem xét cho vay tín chấp đối với các đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình trên cơ sở có bảo đảm của các tổ chức chính trị - xã hội ở nông thôn theo quy định hiện hành

2.2.4 Thực trạng nợ xấu qua các năm

Tuy chỉ nhánh có chất lượng tín dụng tốt, nhưng tý lệ nợ xấu cho vay vẫn còn tồn tại Bang 2.10 Diễn biến tống dư nợ xấu cho vay Đơn vị: tỷ đồng

Nợ xâu cho vay 170 102 66

Giảm tuyệt đôi - 68 36

Trang 29

Nợ xấu cho vay 180 160 140 120 Tỷ đồng % EI Nợ xấu chi 60 Nợ xâu cho vay 40 20 0 2008 2009 2010 Năm

Biểu đồ 2.3 Diễn biến tông dư nợ xấu cho vay

Qua bảng 2.10 ta thấy tình hình nợ xấu có xu hướng giảm dần qua các năm, tuy nhiên giảm mạnh nhất là vào năm 2009, đến năm 2010 thì mặc dù có

giảm nhưng tốc độ giảm chậm lại Điều đó cho thấy khả năng quản lý nợ của

ngân hàng đã đạt được hiệu quả, công tác thu hồi nợ cũng được nâng cao Cụ thể:

Năm 2008, tổng nợ xấu là 170 tỷ đồng, tý lệ nợ xấu là 4,87% Đến năm 2009, tổng nợ xấu chỉ còn là 102 tỷ đồng, giảm so với đầu năm 68 tỷ đồng, bằng 40%, tỷ lệ nợ xấu 2,37%, đảm bảo kế hoạch NHNo Việt Nam giao thấp hơn 3%

Bước sang năm 2010 với nhiều biện pháp và hướng đi cụ thể, tổng nợ xấu đã giám xuống còn 66 tỷ đồng, giảm 36 tỷ đồng so với đầu năm, bằng 35%, tỷ lệ nợ

xấu 1,31% Có thể thấy rõ hơn diễn biến này qua biêu đồ 3 như trên

Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ nợ xấu đạt dưới 5% là được, nhưng các ngân hàng vẫn nên duy trì ở mức càng thấp càng tốt Theo số liệu ở bảng trên thì tý lệ này đã giảm từ 4,87% (năm 2008) về còn 1,31% (năm 2010), đây là thành công lớn của ngân hàng Có được những kết quả đó là do công sức bỏ ra khơng nhỏ của tồn chỉ nhánh ngân hàng Năm 2008, nợ xấu cao là đo tình trạng chung của nền kinh tế đang có dấu hiệu suy thoái, làm phát tăng cao, giá cả một số mặt hàng diễn biến thất thường như giá xăng dầu, sắt thép Nhưng dần đến các năm sau, nợ xấu giảm dần là do kết quả của gói kích cầu, nhiều doanh nghiệp và khách hàng vay vốn có kết quả kinh doanh tốt, trả nợ đúng thời hạn Ngoài ra, chi nhánh cũng luôn tổng kết và tiếp tục thực hiện đề án nâng cao chất lượng tín dụng để mang lại hiệu quả cao, chủ động áp dụng các biện pháp tháo gỡ khó

Trang 30

khăn cho khách hàng, đồng thời với việc chỉ đạo thực hiện thu hồi nợ xấu, nợ đã

xử lý rủi ro, lãi tồn đọng và thâm định chất lượng các khoản vay, nhằm nâng cao năng lực tài chính, chất lượng tín dụng, tăng cường tính kỷ cương kỷ luật trong điều hành hoạt động kinh doanh

Nợ xấu đối với cho vay phát triển NN - NT cũng chiếm một phần đáng kế trong tổng nợ xấu Số liệu cụ thể được cho trong bảng sau:

Bảng 2.11 Nợ xấu cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn Đơn vị: tỷ đồng Nợ xấu cho vay phát s 60 42 34 triên NN - NT

Nợ xâu tông cho vay 170 102 66

Giảm tuyệt đơi 23 18 §

Giảm tương đôi (%) 35 30 19

Tý trọng nợ xấu cho vay phát triển NN - NT/tong 35 4I 51 dư nợ xấu (%) Nợ xấu/Tổng dư nợ 4,87 2,37 1,31 (%)

(Nguôn: báo cáo tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển NN - NT) Từ bảng 2.11 ta nhận thấy nợ xấu cho vay phát triển NN - NT cũng có chung xu hướng với tông nợ xấu cho vay nói chung Cụ thể:

Năm 2008, dư nợ xấu cho vay phát triển NN - NT là 60 tỷ đồng, giảm 23

tỷ đồng so với đầu năm, bằng 35%, chiếm tỷ trọng 35% tổng dư nợ xấu Năm

2009, dư nợ xấu cho vay phát triển NN - NT là 42 tỷ đồng, đã giảm được 18 tỷ

đồng so với cùng kỳ năm trước, bằng 30%, chiếm tỷ trọng 41% tổng nợ xấu Đến năm 2010, dư nợ xấu cho vay phát triển NN - NT đã giảm xuống đáng kể, chỉ còn 34 tỷ đồng, giảm được 8 tỷ và bằng 26%, chiếm tỷ trọng 51% tổng nợ xấu

Trang 31

năm 2010 da dat dén 73,29%,; vì vay, mac du doanh số nợ xấu cho vay phát triển NN - NT giảm, nhưng xét trong tổng dư nợ xấu thì nó vẫn chiếm mức tỷ trọng cao và cũng tăng theo các năm Điều này cũng do trong năm 2009 nền kinh

tế của địa phương gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, rét đậm,

rét hại, hạn hán kéo dài, xuất hiện nhiều dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, gây

thiệt hại đến sản xuất; tình hình này còn tiếp tục kéo đài cho đến những tháng

đầu năm 2010 gây nên việc khó khăn trong thanh toán các khoản nợ cho vay phát triển NN-NT của khách hàng vay vốn kinh doanh

2.2.4.1 Nợ xấu cho vay phát triển NN - NT phân theo nhóm

Bảng 2.12 Cơ cấu nợ xấu cho vay phát triển NN-NT phân theo nhóm Đơn vị: tỷ đồng Nhóm 3 37,8 63 30,24 72 24,9 73,3 Nhóm 4 l5 25 6,3 l5 4.5 13.2 Nhóm 5 7.2 12 5.46 13 4,6 13,5 Tổng 60 100 42 100 34 100

(Nguồn: báo cáo tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển NN) Nợ xấu cho vay phát triển NN-NT phân theo nhóm có thể được phân thành các nhóm: nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) là các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày, nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ) là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngay

đến 360 ngày, và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vồn) là các khoản nợ quá hạn trên

360 ngày

Từ bảng trên ta có số liệu cụ thể như sau:

- Nhóm 3: năm 2008 là 37,8 tỷ đồng; năm 2009 là 30,24 tỷ đồng và sang

năm 2010 chỉ còn 24,9 tỷ đồng Nhận thấy con số này giảm dần qua các năm,

giảm mạnh nhất vào năm 2009 Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với chỉ nhánh

Tuy nhiên ty trọng của nợ xấu theo nhóm 3 lại chiếm phần lớn trong tổng nợ xấu cho vay phát triển NN - NT và tăng dần qua các năm, tăng mạnh nhất vào năm

2009, điều này cho thấy công tác hạn chế rủi ro tín dụng của chỉ nhánh còn lỏng

lẻo, chưa thực sự đạt hiệu quả cao

Trang 32

2008 giảm mạnh về 4,5 tỷ đồng năm 2010 Đồng thời tỷ trọng của nhóm 4 trong tổng nợ xấu cũng chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm dần qua các năm, cho thấy công tác quản lý rủi ro tín dung của chỉ nhánh đã có những bước tiến vượt bậc

- Nhóm 5: tuy doanh số có giảm, từ 7,2 tỷ đồng năm 2008 về 4,6 tỷ đồng

năm 2010 nhưng tỷ trọng lại tăng nhẹ qua các năm, từ 12% năm 2008 lên đến

13,5% năm 2010 Điều này cho thấy chi nhánh cần chú ý đặc biệt đến các biện

pháp thu hồi nợ sao cho đạt hiệu quả hơn, tránh nguy cơ mắt vốn

Ta cũng nhận thấy, nợ xấu phân theo nhóm giảm dần qua các năm Có được điều đó là đo chi nhánh đã chủ động cơ cấu lại các khoản nợ và có biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả

2.2.4.2 Nợ xấu cho vay phát triển NN - NT theo đối tượng

Bảng 2.13 Cơ cấu nợ xấu cho vay phát triển NN-NT theo đối tượng Đơn vị: tỷ đồng Ca nhan, HSX| 51,6 86 39,48 94 32,6 95,9 Doanh nghiép 8,4 14 2,52 6 1,4 4,1 Tổng 60 100 42 100 34 100

(Nguồn: báo cáo tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển NN-NT) Nhìn vào cơ cấu nợ xấu cho vay phát triển NN - NT của chi nhánh theo thành phần kinh tế, nhận thấy rằng, tỷ trọng của thành phần cá nhân, HSX chiếm phần lớn và có xu hướng tăng lên theo từng năm, năm 2008 chiếm 86%; năm 2009 tăng lên rõ rệt, chiếm đến 94% và cho đến năm 2010 tỷ lệ tăng dần chững lại, chiếm 95,9% Tuy nhiên, số tuyệt đối nợ xấu cho vay phát triển NN - NT của

thành phần cá nhân, HSX lại giảm dần Năm 2008, con số này là 51,6 tỷ đồng;

đến năm 2009 là năm giảm đáng kế nợ xấu, giảm xuống còn 39,48 tý đồng; sang đến năm 2010, chỉ còn 32,6 tỷ đồng, là năm có số nợ xấu ít nhất Trong những năm qua, mặc đù khách hàng của chi nhánh thuộc thành phần cá nhân, HSX làm

ăn không được hiệu quả, do mùa màng thất bát, dịch bệnh lan tràn, nhưng đã cố

gắng trong việc thanh toán các khoản nợ tín dụng đối với chi nhánh

Trang 33

và giảm dần qua từng năm Năm 2008, ty trọng nợ xấu này là 14%, đến năm 2009 có giảm đáng kể và chỉ còn 6%; bước sang 2010, con số này đã là 4,1% Doanh số nợ xấu của thành phần doanh nghiệp năm 2010 chỉ còn 1,4 tỷ đồng, là năm có số nợ xấu thấp nhất; năm 2008 và năm 2009 thì con số này lần lượt là 14 tỷ đồng và 6 tỷ đồng Điều này cho thấy sự hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong những năm qua Sự cố gắng của thành phần đoanh nghiệp trong những năm qua cũng cho thấy họ vẫn là khách hàng chủ chốt, đầy uy tín của chi nhánh

2.2.4.3 Nợ xấu cho vay phát triển NN - NT theo thời hạn

Bảng 2.14 Cơ cấu nợ xấu cho vay phát triển NN-NT theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng Ngắn hạn 22,2 37 23,1 55 25,1 74 Trung - Dài 37,8 63 18,9 45 8,9 26 han Téng 60 100 42 100 34 100

(Nguồn: báo cáo tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển NN - NT) Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn luôn ở mức cao và có xu hướng tăng nhẹ qua các năm Doanh số nợ xấu ngắn hạn là 22,2 tỷ đồng năm

2008 thì đến 2010 đã là 25,1 tỷ đồng Tỷ trọng tăng mạnh từ 37% năm 2008 lên

đến 74% năm 2010 Điều này cho thấy chất lượng tín dụng ngắn hạn của chỉ nhánh đang có những báo động trong việc thu hồi nợ

Trong khi đó, nợ xấu trung và dài hạn có doanh số và tỷ trọng giảm mạnh qua các năm Doanh số nợ xấu trung và dài hạn là 37,8 tỷ đồng năm 2008 thì đến năm 2010 chỉ còn 8,9 tỷ đồng Tỷ trọng giảm từ 63% năm 2008 xuống còn 26% năm 2010 Đây là bước tiến đáng mừng trong hoạt động tín dụng trung và đài hạn của chi nhánh Nguyên nhân là do chính sách đối với các khoản cho vay trung đài hạn từng bước được hoàn thiện và được sử dụng hiệu quả, nâng cao chất lượng trả nợ cho các khoản vay

Trang 34

2.3 Đánh giá về hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và nợ xấu của chỉ nhánh

2.3.1 Kết quả đạt được 2.3.1.1 Về mặt xã hội

Cơ bản trong những năm qua, chi nhánh bám sát chương trình tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, thực hiện tốt cơ chế cho vay, cải tiến thủ tục vay vốn Vốn tín dụng đã tập trung đầu tư cho các chương trình, dự án, đề án của tinh phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông nghiệp nông thôn, góp phần tích cực chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung; nâng cao năng xuất giá trị sản lượng trong sản xuất nông nghiệp, nợ xấu giảm xuống, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống được nâng lên, nông

thôn có nhiều đổi mới

2.3.1.2 Về hiệu quả hoạt động ngân hàng

Trong những năm qua, cho vay nông nghiệp nông thôn luôn được chú trọng Dư nợ năm sau luôn cao hơn năm trước Dư nợ cho vay nông nghiệp nông

thôn chiếm 67,18% tổng du nợ vào năm 2008, đến năm 2009 đã đạt 67,33%; cho đến năm 2010 con số này đã lên đến 73,29%, điều này đã tạo nên nguồn thu lãi

lớn ( trên 50% tổng thu của ngân hàng) cho ngân hàng Mặt khác với sản phẩm truyền thống là cấp tín dụng cho một khối lượng khách hàng lớn vay vốn phát triển nông nghiệp nông thôn ( chiếm 76,2% số lượng khách có quan hệ tín dụng) Trước mắt và lâu dài đã và đang tạo nên một nền tảng cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng, tăng thu ngoài tín dụng Nhờ có chiến lược đúng đắn và chỉ đạo của NHNo tỉnh, nguồn vốn ngân hàng đã đến được với nông nghiệp, nông thôn và nông dân NHNo đáp ứng đủ “Tam nông” Dư nợ cho vay ngày càng tăng kèm theo là tỷ lệ nợ xấu ngày càng giảm Đồng thời thi phan tin dụng của NHNo luôn chiếm trên 30% tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn, trong đó vốn đầu tư cho NN - NT luôn chiếm trên 50% tổng dư nợ, vì vậy đã đem lại cho ngân hàng nguồn thu lãi lớn và phát triển các sản phâm dịch vụ của ngân hàng, tăng doanh thu ngoài tín dụng

2.3.2 Tần tại

Mặc dù trong những năm qua, vốn tín dụng của NHNo đã phát huy được hiệu quá trong cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, tuy nhiên vẫn còn một số tỒn tại sau:

Trang 35

đồng bộ Điều nay thé hiện ở chỗ: từ khâu đầu tư vốn đến khâu sản xuất chế biến

tiêu thụ là một chu trình khép kín, mỗi khâu là một mắt xích trong quá trình, nhưng trong nông nghiệp chưa có quy hoạch vùng, chưa có thu mua chế biến

gắn liền với tiêu thụ sản phẩm

Cho vay NN - NT thực hiện còn chưa đồng đều giữa các chi nhánh, định hướng phát triển tín dụng (tập trung cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn) ở một số chi nhánh thuộc khu vực thành phó, thị xã còn chưa phù hợp Dư nợ cho vay phát triển NN - NT trong 2 năm 2008 và 2009 còn chưa đạt (lần lượt là 67,18% và 67,33%), thấp hơn mức quy định và định hướng của NHNo Việt Nam (70%)

- Hai là cơ chế chính sách của chi nhánh về cơ bản đã thực hiện tốt nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số bất cập: các đối tượng đi vay sản xuất NN - NT được hướng dẫn về khoa học kỹ thuật chưa nhiều, chưa được tạo điều kiện sản xuất hết mức nên hiệu quả sử dụng vốn còn chưa cao, sản phẩm làm ra chưa được tiêu thụ hết Thủ tục vay vốn của Ngân hàng được thực hiện theo quy định của Chính phủ nên theo đúng các trình tự cho vay, các khách hàng vay vốn chủ yếu là người dân muốn được vay mà không cần thủ tục phức tạp thì hay e ngại trong việc đi vay vốn

- Ba là sau khi giải ngân, việc sử dụng vốn vay của các đối tượng đi vay vốn còn chưa thực sự đạt hiệu quả

- Bốn là nợ xấu vẫn còn tồn tại mặc dù chỉ nhánh đã thực hiện tốt chất

lượng tín dụng

2.3.3 Những nguyên nhân

4 Về sự phối hợp các cấp các ngành, chính quyền địa phương

- Sự phối hợp của các ngành, các cấp trong việc hỗ trợ hộ nông dân quá trình sản xuất - chế biến và tiêu thụ sản phẩm có lúc có nơi chưa được tốt

- Việc quy hoạch vùng sản xuất để tạo ra vùng sản xuất tập trung, có quy mô sản xuất lớn, sản phẩm có năng suất chất lượng cao còn hạn chế

- Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một số địa phương còn chậm, đã hạn chế các quyền của người sử dụng đất Trong đó có quyền thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng

4 Lê cơ chế chính sách

- Kinh tế trang trại có tiềm năng nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Có sản phâm nhưng khả năng tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế

Trang 36

kinh tế nông nghiệp trọng điểm chưa được đồng bộ, cho nên hiệu quá sử dụng vốn vay của một số chương trình còn chưa cao

- Mức tiền vay không phải thế chấp tài sản đối với hộ nông dân, hộ làm

kinh tế trang trại và hộ nuôi trồng thủy sản đã được tăng cao nhưng vẫn còn khó khăn trong việc mở rộng dư nợ phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

- Chính sách thu hồi vốn của chỉ nhánh đã có những bước tiến vượt bậc dẫn đến nợ xấu được duy trì ở mức ôn định và đạt tiêu chuẩn ( nợ xấu < 5%), tuy nhiên nợ xấu vẫn tồn tại

- Mức lãi suất cho vay được thực hiện theo quy định của Chính Phủ nhưng đôi khi còn khó cạnh tranh với các tổ chức cho vay khác

+ Về phía đối tượng vay vốn

- Diện tích đất đai trong nông nghiệp manh mún, chưa thực hiện tốt việc dồn điền đổi thửa dẫn đến quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ lẻ, phân tán không tập trung

- Một số khách hàng vay vốn để phát triển kinh tế nhưng chưa có kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn (làm kinh tế theo kiểu phong trào) nên không đạt được kết quả mong muốn, tốn thất xảy ra, không có nguồn trả nợ ngân hàng

4L Tác động của suy giảm kinh tế - thiên tai, dịch bệnh

- Kinh tế, xã hội của cả nước nói chung, Phú Thọ nói riêng, trong năm 2008, 2009 và ngay cả trong năm 2010 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế Một bộ phận không nhỏ các khách hàng là hộ kinh doanh, hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm khó, quy mô sản xuất bị thu hẹp, giá trị sản lượng sản xuất, doanh thu thấp, khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng

- Năm 2009 và đầu năm 2010 dịch bệnh trâu, bò và gia cầm liên tiếp xảy

ra trên địa bàn tỉnh, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh đoanh

Trang 37

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ HẠN CHÉ NỢ XÁU TẠI

NGÂN HÀNG

3.1 Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ

3.1.1 Phân tích thị trường

Phú thọ là một trong những tỉnh thuộc khu vực kinh tế vùng Trung du Miền núi phía Bắc, là một tỉnh nghèo, trong đó có huyện Tân Sơn là một trong

62 huyện khó khăn đặc biệt , trình độ dân trí, kiến thức về kinh tế thị trường

nói chung còn hạn chế, kinh tế chậm phát triển nhất là khu vực Nông nghiệp nông thôn Do điều kiện tự nhiên rộng, dân số phân bố tập trung chủ yếu ở nông

thôn, sản xuất nông nghiệp thuần nông là chủ yếu, tỷ lệ hộ Nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ cao: 232.307 hộ/3 16.966 hộ, bằng 73%

Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản cho đến 31/12/2010 như sau:

- Số hộ gia đình nông nghiệp nông thôn được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là: 15.825 hộ

- Số lao động chiếm tỷ lệ cao: 693.510 người/§15.010 người, bang 85%

- Thu nhập bình quân/hộ sản xuất: 20,6 triệu đồng

- Tỷ lệ số người sống trong khu vực nông nghiệp nông thôn: 84%

- Diện tích tự nhiên tại khu vực nông nghiệp nông thôn: 342.591 ha, chiếm 96,97% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh

- Dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn đạt: 3.756 tỷ đồng, tỷ lệ 73%/tỗng dư nợ nền kinh tế

- Nợ xấu: dưới 2%

- Số hộ còn dư nợ: 62.626 hộ/232.307 hộ nông nghiệp nông thôn, bằng 27%, mức đầu tư bình quân 36 triệu đồng/hộ, mức đầu tư bình quân tăng hàng

năm 6 triệu đồng/hộ

Từ những số liệu trên cho ta thấy thị trường nông nghiệp và phát triển nông thôn vẫn là thị trường còn nhiều tiềm năng để mở rộng và tăng trưởng tín dụng một cách an toàn và vững chắc, phù hợp với chủ trương và định hướng của Đảng, Nhà nước, của Tỉnh và của Ngành

Trang 38

3.1.2 Mục tiêu cụ thể

e_ Về thị phần, thị trường:

- Năm 2011 thị phần dư nợ chiếm > 34%/tông dư nợ các TCTD trên địa bàn

- Năm 2011 đạt tối thiểu bình quân chung từ 30-34% số hộ nông nghiệp nông thôn vay vốn NHNo trén địa ban

- Các năm tiếp theo đạt tối thiểu bình quân chung 40-45% số hộ nông

nghiệp nông thôn vay vốn NHNo trên địa bàn Trong đó:

+ Khu vực thành phố, thị xã: tối thiểu bình quân chung 20-25% số hộ

nông nghiệp nông thôn vay vốn NHNo trên địa bàn

+ Khu vực các huyện: tối thiểu bình quân chung 60-65% số hộ nông

nghiệp nông thôn vay vốn NHNo trên địa bàn « Về nguồn vốn - Dư nợ

- Nguồn vốn tăng trưởng từ 20-25%/năm

- Tổng dư nợ tăng trưởng bình quân từ 14-18%/năm; trong đó: năm 2011

là 5.930 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 1000 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 19% Trong

đó: dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn: 3.889 tỷ đồng, chiếm 58%/téng dư nợ, tăng so với đầu năm 1.030 tỷ đồng, bằng 24% Trong đó:

+ Dư nợ cho vay HSX là 3.305 tỷ đồng, chiếm 85%/téng du ng cho vay phát triển NN - NT

+ Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ: 584 tỷ đồng, chiếm 17%/tổng dư nợ cho vay phát triển NN - NT

e_ Về mục tiêu nâng cao chất lượng dư nợ:

Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 và các năm tiếp theo luôn < 2%, trong đó: tỷ lệ nợ xấu cho vay phát triển NN - NT < 0,5 - 1%/ tổng dư nợ cho vay nền kinh tế và <

1,5%/ Dư nợ cho vay phát triển NN - NT

Trên đây là những mục tiêu phát triển cụ thể của chỉ nhánh trong năm 2011 và những năm tiếp theo, nhằm nâng cao chất lượng dư nợ và phát triển NN - NT Đề đạt được những mục tiêu trên đòi hỏi chỉ nhánh phải có các giải pháp sáng tạo, kiên quyết, tích cực, đồng thời vừa giảm số nợ xấu hiện có vừa ngăn chặn sự phát sinh của các khoản nợ xấu mới Từ đó giúp cho chỉ nhánh ngày càng mở rộng hơn trong việc cho vay nền kinh tế nói chung và cho vay NN - NT

nói riêng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời mục tiêu mà Dang va Nhà nước đề ra, để

Trang 39

3.2 Sự cần thiết phái nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh

Phú Thọ

Là một ngân hàng thương mại nhà nước hoạt động chủ yếu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn; NHNo&PTNT luôn nhận thức đầy đủ, đúng đắn vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tam nông) trong sự nghiệp cách mạng nói chung cũng như trong giai đoạn phát triển của mình nói riêng Khi Đáng, Nhà nước, Chính phủ đã có những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói chung, kinh tế hộ nói riêng, NHNo Việt Nam luôn kịp

thời, sáng tạo đề cụ thể hóa bằng những cơ chế, chính sách, bước đi và giải pháp

cụ thể, sát thực, phù hợp để đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ vào cuộc sống

Nhận thức rõ được vai trò và tầm quan trọng của mình đối với sự phát

triển của nền kinh tế, NHNo Việt Nam đã biết khai thác lợi thế về mạng lưới, địa

bàn hoạt động, vai trò, vị thế, truyền thống của một ngân hàng thương mại nhà nước trong khu vực nông nghiệp, nông thôn đề huy động tối đa nguồn tiền gửi “nhỏ, lẻ” nhưng rất ôn định, vững chắc trong dân cư Từ đó, tìm biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế được nợ xấu tại ngân hàng

Ngoài ra, do tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế thị trường hiện nay, tạo nên sức ép rất lớn cho ngân hàng đề ngân hàng có thẻ tồn tại và phát triển vững chắc, việc mở rộng và tăng trưởng tín dụng là vấn đề được đặt lên hàng đầu, nó luôn được gắn liền với việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro; nhằm đây mạnh kinh đoanh đa năng, tạo nên nguồn thu đa đạng và tăng trưởng cao, giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở khu vực nông nghiệp, nông thôn

Như vậy, đầu tư vốn tín dụng cho phát triển NN - NT là rất cần thiết, đây cũng là một chính sách mới của Đảng đối với kinh tế nông nghiệp nông thôn đã làm cho nền kinh tế nông thôn ngày càng được đổi mới

Tóm lại: nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế nợ xấu trong cho vay phát triển NN - NT là một chủ trương lớn của Đảng Thông qua cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, đến các thành phân kinh tế, thông qua đâu tư vốn đã khuyến khích nông thôn phát triển Tin dụng ngân hàng đã làm thay đổi về cơ cấu sản xuất ở nông thôn thông qua việc đâu tr vốn đã xóa hẳn nạn cho vay nặng lãi, bước đâu đã làm cho nền kinh tế nông thôn phát triển nâng cao đời sống của nông dân nông thôn

Trang 40

3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn và nâng cao chất lượng dư nợ của chỉ nhánh

Từ việc phân tích những thực trạng như trên, em xin đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phát triển NN - NT và nâng cao chất lượng dư nợ của chi nhánh, nhằm hạn chế nợ xấu trong cho vay như sau:

> Thứ nhất, là về công tác huy động vốn cho vay phát triển NN - NT - Xác định hình thức và thời điểm huy động vốn cụ thể, phong phú phù

hợp với từng đối tượng khách hàng, đặc điểm thu nhập, tâm lý dân cư, đặc điểm luân chuyền vốn

- Xây dựng các chương trình huy động vốn mang tính chất riêng của

NHNG như tiết kiệm Hái lộc đầu xuân, huy động tiết kiệm dư thưởng vào dịp

ngày Lễ đặc biệt với các hình thức khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút đối tượng khách hàng là dân cư;

- Nghiên cứu, áp dụng nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, phong phú

về loại hình, kỳ hạn, lãi suất, để giữ vững và phát triển thị phần, thị trường đã có Thực hiện huy động tiết kiệm gửi một nơi, lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm học

đường, tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bảo đảm giá trị bằng Vàng và USD tăng cường mở rộng huy động vốn ở các trường học, các đơn vị hành chính sự nghiệp, bệnh viện bằng các hình thức mở tài khoản thanh toán, phục vụ thanh toán, chuyên tiền

> Thứ hai, là phôi hợp chỉ đạo giữa các cấp chính quyền địa phương - Tranh thủ sự chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ với các Hội đoàn thể trong các hoạt động ngân hàng;

- Xác định thị trường chính là nông nghiệp nông thôn; khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất, kinh doanh tư nhân, cá thể, doanh nghiệp vừa và nhỏ Đề mở rộng và nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là thị trường nông thôn, khách hàng là nông dân thì phải củng cố mở rộng thị phần, phát triển được thị trường Một trong những yếu tố để phát triển được thị trường, thị phần, phân loại khách hàng, là phân tích rõ thị trường thành thị, thị trường nông thôn hướng đầu tư vào ngành nghề lĩnh vực kinh đoanh có hiệu quả, nhằm hạn chế rủi ro hoặc phân tán rủi ro Phân chia thị trường để có cái nhìn từng lĩnh

vực kinh tế rõ hơn, để có sự phân biệt mức độ phát triển, quy mô, thuận lợi, khó

Ngày đăng: 30/07/2014, 01:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w