Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự cĩ tính bắt buộc chung, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận , thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, và được bảo đảm bằng sự cưỡng c
Trang 1Bài 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT, PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Trang 2I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT
Trang 31 NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
Nhà nước ra đời -> Pháp luật
Trang 4Pháp luật là hệ thống những quy tắc
xử sự cĩ tính bắt buộc chung, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận , thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội,
và được bảo đảm bằng sự cưỡng chế của nhà nước, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
PHÁP LUẬT
Trang 5PHÁP LUẬT HÌNH THÀNH NHƯ
THẾ NÀO?
THỪA NHAÄN
ĐẶT RA QUY
PHẠM MỚI
Trang 62 CÁC THUỘC TÍNH CỦA PL
- Tính quy phạm phổ biến
Được áp dụng ở mọi lúc mọi nơi và là khuôn mẫu chung cho tất cả mọi người và được áp dụng nhiều lần.
Trang 7- Tính xác định chặt chẽ về
hình thức:
Nội dung của các quy tắc khuôn mẫu pháp luật được quy định rõ ràng, chính xác và chặt chẽ trong các điều khoản, nhờ đó bất kì ai cũng tuân theo một khuôn mẫu
Trang 8- Tính bắt buộc chung:
Thể hiện tính quyền lực với mọi người, mọi người tuân theo coi như sự phục tùng dù muốn hay không muốn.
Trang 93 BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
GIAI CẤP XÃ HOÄI
Trang 10TÍNH GIAI CẤP
1 PL phản ánh ý chí của g/c
thống trị;
2 Mục đích là nhằm điều chỉnh
quan hệ giữa các tầng lớp trong xã hội.
Trang 11TÍNH XÃ HỘI
PL do nhà nước – đại diện chính thức của toàn xã hội ban hành nên mang tính xã hội
Tức là nó thể hiện ý chí và lợi ích các giai tầng trong xã hội.
Trang 124 VAI TRÒ CỦA PL
4.1 Là cơ sở để thiết lập củng cố và tăng
cường quyền lực nhà nước
4.2 Là phương tiện để nhà nước quản lý
KT-XH;
4.3 Góp phần tạo dựng những quan hệ
mới.
4.4 Tạo ra môi trường ổn định cho việc
thiết lập các mối quan hệ bang giao
Trang 135 CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
- Pháp luật chủ nô
- Pháp luật phong kiến
- Pháp luật tư sản
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa
Trang 146 CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT
-Kinh tế – xã hội quyết định nội dung, hình thức pháp luật.
-Pháp luật độc lập tương đối và tác động trở lại đối với kinh
Trang 152 Pháp luật với chính trị
PL là một trong những những hình thức biểu hiện cụ thể của chính trị.
-Đường lối chính sách của giai cấp thống trị luôn giữ vai trò chỉ đạo đối với pháp luật.
Trang 163 Pháp luật với Nhà nước
- PL và NN là 2 thành tố của thượng tầng chính trị – pháp lý nên có mối quan hệ khăng khít, không tách rời.
- NN không thể tồn tại và phát huy quyền lực nếu thiếu PL.
- PL chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực khi dựa trên sức mạnh của NN.
Trang 174 Pháp luật với các quy phạm xã hội khác
-PL là một trong nhiều loại quy phạm XH được dùng để điều chỉnh các quan hệ XH.
-XH là cơ sở của PL.
Trang 18II HÌNH THỨC CỦA PL XHCN
Trang 191 VĂN BẢN LUẬT:
Là văn bản do Quốc hội ban hành.
- Hiến pháp:
- Luật, đạo luật
- Nghị quyết của QH có chứa đựng các QPPL.
Trang 202 VĂN BẢN DƯỚI LUẬT:
Là văn bản do các cơ quan nhà nước khác ban hành theo những trình tự, thủ tục luật định nhằm thực hiện luật.
Trang 21- Pháp lệnh, Nghị quyết: UBTV Quốc
Trang 22- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao
- QĐ, CT, Thông tư: Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC
- Nghị quyết của HĐND các cấp
- QĐ, Chỉ thị của UBND các cấp
- Các văn bản liên tịch
Trang 24I QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Vậy, quy phạm pháp luật là gì!
Trang 25Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm để điều chỉnh các quan hệ xã hội với mục đích xây dựng xã hội ổn định và trật tự.
Trang 26ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1 Do nhà nước ban hành
2 Chứa đựng quy tắc xử sự chung
3 Vừa mang tính XH, vừa mang tính
giai cấp
4 Nội dung của QPPL quy định rõ điều
kiện, hoàn cảnh xảy ra hành vi xử sự…
Trang 272 Cấu trúc của QPPL
Là những bộ phận hợp thành
quy phạm pháp luật, gồm:
Trang 28Giả định: là phần nêu lên những điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể của cuộc sống mà khi điều kiện, hoàn cảnh đó xảy ra thì người ở trong điều kiện, hoàn cảnh đó phải xử sự theo quy định của Nhà nước
- Ai? Tổ chức nào?
- Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?
Trang 29Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng
nguy hiểm đến tính mạng tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến chết người thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 01 năm, hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện
sau đây:
1 Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên
2 Nam nữ phải độc thân.
Cấm hút thuốc
Trang 30Quy định: là phần nêu lên quy tắc hành vi xử sự như buộc phải làm hoặc không được thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm khi ở trong điều kiện, hoàn cảnh đã nêu trong giả định
- Được làm gì?
- Không được phép làm gì?
- Buộc phải làm gì:
Khi ở trong điều kiện hoàn cảnh đó.
Trang 31Chế tài: là phần chỉ rõ các biện pháp tác động của Nhà nước đối với chủ thể vi phạm phần quy định của quy phạm pháp luật.
- Thì bị phạt hay xử lý như thế nào?
Trang 32CÁC LOẠI CHẾ TÀI
- Chế tài hình sự: nghiêm khắc nhất
- Chế tài dân sự:
- Chế tài hành chính
- Chế tài kỷ luật
Trang 333 Phân loại QPPL
Trang 34II QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Là các quan hệ xã hội được quy phạm pháp
luật điều chỉnh.
Trang 36Chuû theå
Trang 37Cá nhân
Công dân Việt Nam
Người nước ngoài
Người không quốc tịch
Trang 38Cá nhân
Yêu cầu phải có năng lực chủ thể đầy
đủ
Trang 39Năng lực hành vi
Năng lực pháp luật
Năng lực chủ thể
Trang 41Nội dung
Quyền và nghĩa vụ chủ thể
Trang 42Khách thể
Là những gì mà các bên mong
muốn đạt được khi tham gia
QHPL
Trang 43Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan
hệ pháp luật.
Khi có đủ 3 cơ sở:
*Quy phạm pháp luật;
* Năng lực chủ thể
* Sự kiện pháp lý.
4.Sự kiện pháp lý
Trang 44Sự kiện pháp lý
Là những sự kiện thực tế mà khi xảy ra, pháp luật gắn việc phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý
Trang 45- Sự kiện pháp lý gồm:
Sự biến
Là những hiện tượng tự nhiên
xuất hiện không phụ thuộc
vào ý chí con người
và được pháp luật quy định.
Hành vi
Là những sự việc xảy ra theo
ý chí con người, là hình thức biểu thị ý chí của chủ thể.
Trang 46BÀI 4 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Trang 47I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
* Khái niệm:
Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ hữu cơ thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định.
Trang 481 Các thành tố của hệ thống pháp luật.
- Chế định pháp luật
- Ngành luật.
Trang 49a Ngành luật:
định pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định.
Trang 50b Chế định pháp luật:
số QPPL điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất chung và quan hệ mật thiết nhau.
Trang 51c Quy phạm pháp luật:
tắc xử sự do nhà nước ban hành
Trang 522 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật
- Luật Nhà nước
- Luật hành chính
- Luật tài chính
- Luật đất đai
- Luật lao động
Trang 53- Luật Hôn nhân và gia đình
- Luật kinh tế
- Luật hợp tác xã
- Luật dân sự
- Luật hình sự
- Luật TTHS, Luật TTDS, luật quốc tế…
Trang 54II THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1 Khái niệm:
Là quá trình các thành viên trong
XH thực hiện các hành vi xử sự theo yêu cầu của PL dưới những hình thức và tính chất thực hiện khác nhau nhưng cùng nhằm mục đích bảo đảm cho PL được thực hiện, tăng cường
Trang 552 Các hình thức thực hiện
pháp luật
- Tuân thủ pháp luật
- Chấp hành pháp luật
- Sử dụng pháp luật
- Aùp dụng pháp luật.
Trang 56BÀI 5
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Trang 57I VI PHẠM PHÁP LUẬT
Trang 58Vi phạm pháp
luật là gì?
Trang 60Là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại
1 Khái niệm vi phạm pháp luật
Trang 61Vậy, vi phạm pháp luật có những dấu
hiệu gì?
Trang 622 Dấu hiệu của vi phạm pháp
luật
Trang 634 dấu hiệu
Hành vi của con người xác định
Trái pháp luật
Có lỗi
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý
Thực hiện
Trang 64Hành vi
Hành động
Không hành động
xác định của con người
Trang 65- Làm những việc mà pháp luật cấm.
- Không thực hiện những
gì mà pháp luật yêu cầu.
- Sử dụng quyền vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật…
Trái
pháp
luật
Trang 66- Chỉ những hành vi trái PL nào được chủ thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mới có thể là hành vi
vi phạm pháp luật.
- Lỗi là yếu tố không thể thiếu để xác định
Có lỗi
Trang 67- Người có hành vi VPPL phải là người có khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
- Theo quy định, hành vi đó phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Trang 68Xuất hiện đồng thời |
cả 4 dấu hiệu
Hành vi của con người xác định
Trái pháp luật
Có lỗi
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý
Thực hiện
Trang 69Vậy, tùy từng trường hợp cụ thể mà ông A:
- Có thể CÓ VPPL -Có thể KHÔNG VPPL
Trang 703 Cấu thành của vi phạm pháp luật
Trang 71Cấu thành của VPPL là các bộ phận hợp thành của vi
phạm pháp luật, gồm:
Trang 72Cá nhân
3.1 Chủ thể
Tổ chức
Trang 73Cá nhân
Công dân Việt Nam
Người nước ngoài
Người không quốc tịch
Trang 74Cần lưu ý rằng:
- Không phải CÁ NHÂN nào cũng trở thành chủ thể của VPPL.
- Cá nhân trở thành chủ thể của VPPL phải có năng lực chủ thể đầy đủ, gồm năng lực pháp luật và năng
lực hành vi
Trang 75TỔ CHỨC
Cơ quan nhà nước Tổ chức nước ngoài Đơn vị kinh tế
Tổ chức chính trị – xã hội
Trang 76Cần lưu ý rằng:
- Tổ chức có năng lực chủ thể đầy đủ khi được thành lập hoặc cho phép thành lập.
- Điều này có nghĩa là, tổ chức phải chịu mọi trách nhiệm pháp lý đối với hành vi của mình gây ra.
Trang 77Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị các hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới
3.2 Khách thể
Trang 78Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật, gồm:
3.3 Mặt khách quan
Trang 79Hành vi trái pháp luật:
Thể hiện dưới dạng hành động
hoặc không hành động, không phù hợp với pháp luật gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại
Làm những việc PL cấm.
Không làm những việc PL
bắt buộc phải làm
Trang 80Sự thiệt hại của xã hội:
Là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần,…
mà xã hội phải gánh chịu
Trang 81Mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội.
Trong đó,
hành vi vi phạm pháp luật đóng vai trò
là nguyên nhân còn sự thiệt hại của xã hội đóng vai trò
là hậu quả
Trang 82Là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi
phạm pháp luật, gồm:
3.3 Mặt chủ quan
Trang 83Là trạng thái tâm lý của một người
đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra
Gồm:
Trang 841 Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây
ra, song mong muốn điều đó xảy ra
Lỗi cố ý
Trang 852 Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây
ra, tuy không mong muốn nhưng để mặc cho nó xảy
ra.
Lỗi cố ý
Trang 861 Lỗi vô ý vì tự tin: Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây
ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được
Lỗi vô ý
Trang 872 Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm đã không nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải nhận thấy
trước hậu quả đó.
Lỗi vô ý
Trang 88Lưu ý:
Lỗi
là dấu hiệu bắt buộc.
Trang 89Động cơ
Là cái (động lực) thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
Trang 90Mục đích
Là kết quả cuối cùng mà chủ thể
mong muốn đạt đượckhi thực hiện hành vi
vi phạm pháp luật
Trang 91Để đảm bảo sự khách quan, chính xác khi xem xét một hành vi VPPL, yêu
cầu đặt ra là phải xem xét toàn diện
các yếu tố của cấu thành VPPL.
LƯU Ý
Trang 92II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Trang 93Là hậu quả bất lợi (sự trừng phạt) đối với chủ thể VPPL, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt
giữa nhà nước với chủ thể VPPL, được các
QPPL xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài của các QPPL.
1 Trách nhiệm pháp lý là gì?
Trang 942 Căn cứ để truy cứu trách
nhiệm pháp lý
Trang 953 Các loại trách nhiệm pháp
lý
Trang 96a Trách nhiệm pháp lý hình sự:
- Là loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất
- Chỉ có tòa án mới có quyền áp dụng
- Được quy định trong Bộ luật hình sự
- Chỉ áp dụng đối với cá nhân
- Bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
không giam giữ, tù có thời hạn, chung thân và tử hình
Trang 97b.Trách nhiệm pháp lý hành chính:
- Được áp dụng đối với hành vi vi
phạm hành chính
- Do cơ quan quản lý nhà nước áp
dụng
- Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân
- Bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền
Trang 98c.Trách nhiệm pháp lý dân sự:
- Được áp dụng đối với hành vi vi
phạm dân sự
- Do tòa án áp dụng
- Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân
- Bao gồm: Bồi tường thiệt hại và cải
chính, xin lỗi công khai
Trang 99d.Trách nhiệm pháp lý kỷ luật:
- Được áp dụng đối với hành vi vi phạm
nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị
- Do cơ quan, đơn vị áp dụng
- Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân
- Bao gồm: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc
lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc
Trang 100PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 101Vậy, Pháp chế là gì?
Trang 102Pháp chế là một chế độ
pháp luật trong đó yêu cầu, đòi hỏi các cơ quan nhà nước, các tổ chức và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
Trang 103- Là nguyên tắc trong tổ chức hoạt
động của mọi cơ quan, tổ chức
của mọi công dân.
dân chủ XHCN
Trang 104CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP CHẾ
XHCN
Một là, tôn trọng tính tối cao của Hiến
pháp
Hai là, bảo đảm tính thống nhất của pháp
chế trên phạm vi toàn quốc
Ba là, các cơ quan xây dựng, tổ chức thực
hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt
Trang 105NHỮNG YÊU CẦU CỦA PHÁP CHẾ
Một là, bảo đảm tính thống nhất của
việc xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật.
Trang 106Hai là, bảo đảm và bảo vệ quyền, tự
do và lợi ích hợp pháp của công dân
Ba là, ngăn chặn kịp thời và xử lý
nhanh chóng, công minh mọi vi phạm pháp luật.
Trang 107NHỮNG BẢO ĐẢM ĐỐI VỚI
PHÁP CHẾ
Một là, bảo đảm kinh tế
Hai là, bảo đảm chính trị
Ba là, bảo đảm tư tưởng
Bốn là, bảo đảm pháp lý
Năm là, hoạt động kiểm tra, giám sát
Trang 108TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ
Một là, đẩy mạnh công tác xây dựng
và hoàn thiện pháp luật
Hai là, tổ chức tốt công tác thực
hiện pháp luật.
Ba là, tăng cường công tác kiểm tra,
Trang 109TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ
Bốn là, kiện toàn các cơ quan quản
lý nhà nước và tư pháp
Năm là, sự lãnh đạo của Đảng nhằm
tăng cường pháp chế XHCN
Trang 110ÔN TẬP
Trang 1111 Nhà nước là gì? Nhà nước XHCN có những chức năng cơ bản nào?
Trang 1122 Vấn đề đổi mới quản lý
giáo dục
Trang 1133 Những nội dung cơ bản
của quan hệ pháp luật
Trang 1144 Vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý
Trang 115Chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý Thầy Cô!