Phơng trình bậc nhất

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán 8 năm 2014 (Trang 38 - 40)

Tiết 1 NS:2/1/2014 ND: 3/1/2014

phơng trình bậc nhất

I.Mục tiêu :

+Kiến thức : HS đợc củng cố kiến thức về phơng trình bậc nhất một ẩn và phơng trình đa đợc về dạng phong trình bậc nhất một ẩn, cách giải pt bậc nhất một ẩn.

+Kỹ năng : Cách biến đổi phơng trình đa đợc về phơng trình dạng ax + b = 0. + Rèn kỹ năng giải phơng trình bậc nhất một ẩn, phát triển t duy lôgic của HS.

II.Chuẩn bị :

- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...

III.tiến trình dạy học :

1.Kiểm tra:

GV: Gọi HS lên bảng giải phơng trình:

a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 7 1 2 16 6 5 x x x − + = −

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dới lớp cùng làm sau đó nhận xét.

a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) ⇔5 – x + 6 = 12 – 8x⇔ - x + 8x = 12 – 5 – 6 ⇔ 7x = 1⇔ x = 1

7 Tập nghiệm của phơng trình S = 1 7       b) 7 1 2 16 6 5 x x x − + = − ⇔ 5(7x - 1) + 30.2x = 6(16 - x) ⇔ 35x – 5 + 60x = 96 – 6x ⇔ 35x + 60x + 6x = 96 + 5 ⇔ 101x = 101 ⇔ x = 1 Tập nghiệm của phơng trình S = { }1

HĐ của thày và trũ Nội dung ghi bảng Ôn lý thuyết

Nêu hai quy tắc biến đổi phơng trình

*Qui tắc

Trong một phơng trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Trong một phơng trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.

Trong một phơng trình, ta có thể chia cả hai vế của phơng trình cho cùng một số khác 0.

Bài tập luyện tập.

Bài tập 1: Giáo viên nêu đề bài trên

bảng phụ

GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 14 - Để kiểm tra xem các số – 1; 2; -3 có là nghiệm của phơng trình (1); (2); (3) không ? Thì ta làm nh thế nào ?

HS: - Để kiểm tra xem các số – 1; 2; -3 có là nghiệm của phơng trình (1); (2); (3) không. Thì ta thay các giá trị -1; 2; -3 vào VT và VP của các phơng trình. Nếu hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngợc lại nó không là nghiệm.

GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.

GV: Yêu cầu HS dời lớp hoạt động nhóm sau đó nhận xét bài làm của bạn.

Bài tập 2: GV nêu đề bài trên bảng phụ

GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán. GV: Tóm tắt bài toánXe máy: HN --> HP, vận tốcTB = 32 km/h.

Sau 1 giờÔ tô: HN --> HP, vận tốc TB = 48 km/h.

Viết pt biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm.

GV: Em hãy viết công thức liên quan giữa quãng đờng, vận tốc, thời gian ? GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm. GV: Gọi HS Nhận xét chéo

GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm.

Bài tập 3 .Giải các phơng trình sau

a) 4x – 20 = 0 b) x – 5 = 3 – x

Bài tập 1

a) x = x (1)

- Với x = -1, giá trị VT = −1 = 1, giá trị VP = - 1. Vậy -1 không là nghiệm của phơng trình (1).

- Tương tự Với x = 2, x = - 3 b) x2 + 5x + 6 = 0

Bài tập 2:

Quãng đờng = vận tốc x thời gian. + Sau x giờ kể từ khi ôtô khởi hành thì ôtô đi đợc thời gian là: x giờ, xe máy đi đợc thời gian là x + 1 giờ

+ Quãng đờng ôtô và xe máy đi là bằng nhau. Vậy ta có phơng trình:

32.(x + 1) = 48.x Từ hình vẽ 3 ta có: 3x + 5 = 2x + 7 Bài tập 3: a) 4x – 20 = 0 ⇔ 4x = 0 + 20 ⇔ 4x = 20 ⇔ 4x: 4 = 20: 4 ⇔ x = 5 Tập nghiệm S = { }5 b) x – 5 = 3 – x⇔ x = 3 – x + 5 ⇔ x = 8 – x ⇔ x + x = 8 ⇔ 2x = 8 ⇔ 2x: 2 = 8: 2 ⇔ x = 4 3. Củng cố

GV: Gọi 2 HS lên bảng giải các phơng trình:

7 – (2x + 4) = -(x + 4)  7 – (2x + 4) = -(x + 4) ⇔ 7 – 2x – 4 = - x – 4 ⇔ -2x + x = - 4 – 7 + 4 ⇔ -x = -7 ⇔ x = 7

Tập nghiệm của phơng trình là: S = { }7 2 1 3 2 6 x x x x + − = − ⇔2x – 3(2x + 1) = x – 6x ⇔ 2x – 6x – 3 = -5x ⇔ 2x – 6x + 5x = 3 ⇔ x = 3 Tập nghiệm của phơng trình là: S = { }3

GV: Yêu cầu HS dới lớp hoạt động nhóm cùng giải 3 phơng trình trên sau đó nhận xét bài làm của các bạn.

4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học

5.Hớng dẫn học ở nhà.

- Học bài và làm các bài tập: 17a, b, c, d; 18b; 19; 20 SGK-Tr 14.

- Bài tập 17, 18: Đa các phơng trình về dạng phơng trình bậc nhất một ẩn.

Chủ đề 4

Tiết 2 NS: 14/1/2014 ND: A: 16/1/2014 B: 17/1/2014

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán 8 năm 2014 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w