1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐLVN 40:1999 doc

28 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 391,76 KB

Nội dung

3 Văn bản kỹ thuật đo lờng Việt nam ĐLVN 40 : 1999 Máy xạ trị Côban-60 chiếu ngoi - Quy trình kiểm định Cobalt-60 teletherapy equipment - Methods and means of verification 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny quy định quy trình kiểm định ban đầu v định kỳ các loại máy xạ trị Côban-60 chiếu ngoi dùng trong y tế. 2 Các thuật ngữ v định nghĩa 2.1 Liều chiếu (X): l tỷ số X = Q / m Trong đó Q l tổng điện tích của tất cả các ion cùng dấu đợc tạo ra trong không khí khi tất cả các điện tử đợc giải phóng bởi các photon trong đơn vị thể tích không khí có khối lợng m v đợc dừng hon ton trong đó. Đơn vị của liều chiếu l: C/kg. Đơn vị đặc biệt của liều chiếu l rơnghen (R) v tơng đơng với một đơn vị điện tích đợc tạo ra trên 0,001293 gam không khí hoặc 2,58.10 -4 C/ kg không khí khô. Các đơn vị khác của liều chiếu l: mR, nC/kg. 2.2 Suất liều chiếu (X): l liều chiếu tính cho một đơn vị thời gian. Đơn vị của suất liều chiếu l culông trên kilôgam giây (C/kg.s) hay ampe trên kilôgam (A/kg). Đơn vị đặc biệt của suất liều chiếu l: rơnghen trên đơn vị thời gian nh (R/s), (R/h ) 2.3 Liều hấp thụ (D): l tỷ số giữa năng lợng trung bình dE m bức xạ truyền cho vật chất trong thể tích nguyên tố v khối lợng vật chất dm của thể tích đó: dE D = dm Đơn vị của liều hấp thụ l grây (gray), ký hiệu Gy ( 1Gy = 1J/kg ). Đơn vị đặc biệt của liều hấp thụ l Rad (viết tắt của Radiation Absorbed Dose), ký hiệu rad. 4 1 rad = 0,01 Gy ĐLVN 40 : 1999 2.4 Suất liều hấp thụ (D): l liều hấp thụ tính cho một đơn vị thời gian. Đơn vị của suất liều hấp thụ l grây trên giây (Gy/s). Đơn vị khác của suất liều hấp thụ l: rad trên đơn vị thời gian (rad/s, rad/h, ). 2.5 Liều sâu phần trăm: l tỷ số (biểu thị dới dạng phần trăm) của liều hấp thụ ở chiều sâu x bất kỳ (D x ) v liều hấp thụ ở điểm khảo sát cố định trên tia trung tâm (D 0 ): D x Liều sâu phần trăm = .100 % D 0 2.6 Kerma (K): l tỷ số giữa tổng giá trị động năng ban đầu của tất cả các hạt mang điện đợc sinh ra do các bức xạ ion hoá gián tiếp (dE K ) trong thể tích nguyên tố của vật liệu v khối lợng vật chất của thể tích đó (dm): dE K K = dm Đơn vị của Kerma: Jun trên kilôgam (J/kg) hay grây (Gy). 2.7 Suất Kerma (K): l Kerma tính cho một đơn vị thời gian. Đơn vị của suất Kerma l grây trên giây (Gy/s). Đơn vị khác của suất Kerma l: cGy trên đơn vị thời gian (cGy/s, cGy/h, ). 2.8 Bộ khu trú chùm tia (diaphragm): l cơ cấu để chuẩn trực v chỉ thị trờng bức xạ bằng thiết bị quang học. 2.9 Tia trung tâm: l đờng thẳng đi qua tâm nguồn v tâm đích đợc giới hạn bởi bộ khu trú chùm tia (diaphragm). 2.10 Biên hình học của chùm tia: l đờng nối tâm của mặt trớc của nguồn với các bờ chắn tia xa nguồn nhất. 2.11 Kích thớc trờng hình học: l hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với tia trung tâm của diaphragm nhìn từ tâm nguồn, trờng có cùng dạng với khe hở của diaphragm. 5 ĐLVN 40 : 1999 2.12 Chất tơng đơng mô: l chất có các đặc trng hấp thụ v tán xạ đối với một loại bức xạ nhất định tơng tự nh một mô sinh học cụ thể. 2.13 Phantom: mô hình lm bằng các chất tơng đơng nh mô, dùng để mô phỏng các đặc trng tơng tác của bức xạ với cơ thể ngời hoặc sinh vật. 2.14 Điểm trung tâm: điểm ở mặt tự do trên một trục no đó trong sự quay cần (thân máy) của thiết bị xạ trị, cắt ngang tia trung tâm của chùm tia hiệu dụng. 2.15 Bức xạ rò: l bức xạ từ hộp chứa nguồn phóng xạ rò ra từ nguồn khác chùm tia hữu ích. 3 Các phép kiểm định Phải tiến hnh lần lợt các phép kiểm định nêu trong bảng 1. Bảng 1 Tên phép kiểm định Theo điều no Chế độ kiểm định của QTKĐ Ban đầu Định kỳ 1 Kiểm tra bên ngoi 6.1 ì ì 2 Kiểm tra trạng thái, chức năng kỹ thuật 6.2 Kiểm tra bn điều khiển 6.2.1 ì ì Kiểm tra hoạt động của máy 6.2.2 ì ì Kiểm tra bn (Giờng bệnh nhân) 6.2.3 ì ì 3 Kiểm tra đo lờng 6.3 Kiểm tra cơ học 6.3.1 ì ì Các phép đo liều lợng bức xạ 6.3.2 ì ì 6 ĐLVN 40 : 1999 4 Phơng tiện kiểm định Số TT Tên các phơng tiện kiểm định Đặc trng kỹ thuật 1 Các buồng ion hoá chuẩn - Thể tích nhạy bức xạ: 0,1 cc; 0,6 cc - Có nắp thích hợp cho Co 60 - Dòng rò thông thờng: 5,0 .10 -15 A - Dòng rò cực đại: 1,5 .10 -14 A 2 Má y đo điện tích v đo dòn g chuẩn - Nhiệt độ hoạt độn g : từ 10 0 C đến 40 0 C - Có các thang đo tơng thích với các buồng ion hoá 0,03 cc; 0,6 cc v đo điện tích. - Độ chính xác của thang đo điện tích: 0,5% giá trị đọc. - Sai số tuyến tính: < 0,5% giá trị thang đo - Dòng rò ở thang đo điện tích: 1.10 -14 A 3 áp kế -Than g đo: từ 850 mbar đến 1050 mbar (ha y từ 85 kPa đến 105 kPa). - Độ chính xác: 2 mbar (0,2 kPa) 4 Nhiệt kế - Thang đo: từ 0 o C đến 35 0 C - Độ chính xác: 0,5 0 C - Độ phân giải: 0,1 0 C 5 ẩm kế - Phạm vi đo : từ 0% đến 100% 6 Thớc đo chiều di - Độ chính xác: 1mm - Phạm vi đo: từ 0 cm đến 100 cm 7 Đồng hồ bấm giây - Độ chính xác : 0,1s 8 Má y đo liều lợn g bức xạ - Phạm vi đo : từ 0,1 Sv/h đến 9,9 mSv/h 9 Phantom nớc + rắn - Lm bằng vật liệu tơng đơng mô 10 Má y đo độ đen của p him - Than g đo: từ 0,00 O.D đến 3,5 O.D - Độ lặp lại: 0,01 O.D - Độ chính xác: 0,02 O.D 11 Phim để chụp X-quang, phóng - Có kích thớc cỡ: 24 cm x 30 cm 7 xạ 30 cm x 40 cm ĐLVN 40 : 1999 5 Điều kiện kiểm định - Các phơng tiện kiểm định phải đợc đặt trong cùng phòng với máy Côban cần kiểm định trớc khi bắt đầu kiểm định ít nhất l một giờ (60 phút) để đạt đợc sự ổn định về nhiệt độ, độ ẩm; - Sau khi ổn định vị trí, môi trờng kiểm định cần tiến hnh kiểm tra hoạt động, độ ổn định của các thiết bị kiểm định trớc khi bắt đầu kiểm định; - Môi trờng kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau: + Nhiệt độ môi trờng: 10 0 C đến 35 0 C; + Vệ sinh môi trờng: môi trờng phải thoáng khí, không bị ăn mòn, không bị ô nhiễm, không bị bụi; + Độ ẩm tơng đối không vợt quá 85 %. 6 Tiến hnh kiểm định 6.1 Kiểm tra bên ngoi - Máy Côban đợc kiểm định phải ở trong tình trạng đang hoạt động, đầy đủ các phụ tùng, có đầy đủ số liệu về nguồn phóng xạ, chủng loại máy, hãng sản xuất, năm sản xuất; - Máy Côban v bn điều khiển phải sạch sẽ, không bị han rỉ, không bị nứt vỡ, các dây cáp nối đầy đủ hon chỉnh; - Các ký hiệu, số liệu ghi khắc trên thiết bị v phụ tùng phải đọc đợc rõ rng, đầy đủ. 6.2 Kiểm tra kỹ thuật Việc kiểm tra trạng thái, chức năng kỹ thuật rất quan trọng, qua đó có thể đánh giá đợc một phần chất lợng v tình trạng sử dụng máy. Qua việc kiểm tra ny, kiểm định viên có thể đề nghị cơ sở sử dụng cho dừng sử dụng máy m không cần kiểm tra về đo lờng. 6.2.1 Kiểm tra bn điều khiển - Các công tắc điều khiển phải chuyển động hoặc quay nhẹ nhng, có tác dụng. - Các đèn chỉ thị phải chỉ thị đúng trạng thái của nguồn phóng xạ. 8 ĐLVN 40 : 1999 6.2.2 Kiểm tra hoạt động của máy - Máy phải quay đợc quanh trục một cách nhẹ nhng v có thể dừng ở một vị trí bất kỳ (một góc ấn định no đó) một cách chính xác, ổn định. - Diaphragm của máy phải quay đợc quanh trục một cách dễ dng v có thể dừng ở một vị trí bất kỳ (một góc ấn định no đó) một cách chính xác, ổn định. - Các thanh của diaphragm có thể di chuyển đợc dễ dng, trơn tru theo sự điều khiển để tạo đợc độ mở diaphragm mong muốn một cách ổn định. - Chỉ thị kích thớc trờng xạ bằng ánh sáng phải nhìn đợc rõ nét. - Các hệ thống xác định khoảng cách bằng cơ học, chỉ thị quang học v laser phải quan sát đợc rõ rng. 6.2.3 Kiểm tra bn (giờng) bệnh nhân Bn bệnh nhân phải di chuyển lên xuống, sang phải, sang trái hoặc quay quanh trục của bn đợc trơn tru dễ dng, có thể dừng v cố định ở vị trí mong muốn. Sai số do sự dịch chuyển của bn bệnh nhân không đợc quá 2 mm, độ lún của giờng bệnh nhân khi có tải không đợc quá 5 mm (dùng thớc đo chiều di để đo). 6.3 Kiểm tra đo lờng 6.3.1 Các phép kiểm tra cơ học 6.3.1.1 Kiểm tra sự trùng khớp của trục diaphragm, chùm sáng, tâm chữ thập Đặt thân máy ở vị trí thẳng đứng (góc : 0 0 ). Đánh dấu các cạnh mép của trờng sáng hình chữ nhật trên giấy kẻ ô mm, xác định khoảng cách giữa giao điểm hai đờng chéo của hình chữ nhật ny với tâm chữ thập. Quay diaphragm đi một góc 180 0 v kiểm tra độ lệch giữa hai điểm ny một lần nữa. Độ lệch cho phép tối đa l 2 mm. 6.3.1.2 Kiểm tra kích thớc trờng sáng đặt bởi diaphragm Đặt diaphragm ở các giá trị khác nhau để tạo ra các trờng có kích thớc khác nhau ( 10 x 10 cm 2 , 5 x5 cm 2 , 20 x 20 cm 2 ) ở khoảng cách điều trị. Tại mỗi giá trị của diaphragm , kiểm tra kích thớc của trờng sáng ở khoảng cách điều trị bằng thớc đo độ di v so sánh với giá trị đặt. 9 Độ lệch cho phép tối đa l 2mm. ĐLVN 40 : 1999 6.3.1.3 Kiểm tra sự đối xứng của diaphragm Đặt thân máy ở vị trí thẳng đứng, điều chỉnh cho diaphragm mở rộng. Đặt một giá đỡ có gắn một que nhọn lên trên bn bệnh nhân sao cho đầu que nhọn tỳ sát với một thanh trên của diaphragm. Quay diaphragm đi một góc 180 0 , đo khoảng cách giữa đầu que nhọn v thanh trên thứ hai của diaphragm. Sai số đối xứng của cặp thanh trên của diaphragm l một nửa (1/2) giá trị khoảng cách ny. Lm tơng tự với cặp thanh dới của diaphragm sẽ xác định đợc sai số đối xứng của cặp thanh dới của diaphragm. Sai số đối xứng cho phép của các cặp thanh của diaphragm l 1 mm. 6.3.1.4 Kiểm tra các thớc chia độ quay của diaphragm v thân máy. Kiểm tra thớc chỉ thị góc quay của diaphragm v thân máy. Sai số cho phép l 0,5 0 . Khi thân máy ở vị trí thẳng đứng (góc 0) thớc chỉ thị không đợc sai quá 0,2 0 . 6.3.1.5 Kiểm tra các khoảng cách từ tâm nguồn tới trục tâm bằng que đo cơ học, thớc quang học v laser định vị. Trục tâm đợc xác định l giao điểm của trục trung tâm của chùm tia v trục quay của thân máy. Khoảng cách từ tâm nguồn đến điểm trung tâm đợc kiểm tra nh sau: a - Gắn que đo cơ học vo, điểm nhọn cuối của que đo ny chính l điểm trung tâm. b - Đặt tờ giấy trắng vuông góc với que đo ny v chạm sát vo điểm nhọn của que đo. Khoảng cách từ nguồn đến điểm ny đợc đo bằng thớc quang học sẽ thể hiện trên tờ giấy. c - Kiểm tra độ lệch giữa điểm nhọn của que đo cơ học v giao điểm của các chùm tia laser. Sai số của khoảng cách đo bằng que cơ học, thớc quang học v laser phải nhỏ hơn 2 mm. 6.3.1.6 Kiểm tra sự trùng khớp của trờng sáng v trờng xạ Đặt tấm phim bọc giấy đen trên mặt bn ở khoảng cách nguồn - trục (SAD). Đặt diaphragm ở vị trí góc 0. Đánh dấu các cạnh mép của trờng sáng hình chữ nhật trên giấy bọc phim bằng bút bi. Lu ý đánh dấu vị trí của diaphragm v phim. Sau đó đặt tấm plastic dy hơn 5 mm lên trên bọc phim v chiếu xạ. Phim đợc chiếu xạ cho đạt độ đen xấp xỉ 1. Lm tơng tự nh vậy với vị trí diaphragm ở góc 90 o . 10 ĐLVn 40 : 1999 Sự so le giữa các cạnh mép của trờng bức xạ gamma (tơng ứng với mật độ quang học tơng đối l 50 % của mật độ quang học ở trục trung tâm) v trờng sáng có thể đợc kiểm tra bằng mắt hoặc profile mật độ quang học của tiết diện ngang. Đối với việc kiểm tra ban đầu, quá trình trên cần thực hiện khi thân máy ở các góc 0 o , 90 o , 180 o , 270 o . Độ lệch cho phép của trờng sáng v trờng xạ l 3 mm. Tâm trục cơ học l giao điểm của trục quay diaphragm v trục quay của thân máy. 6.3.1.7 Kiểm tra độ lệch trục quay của diaphragm Đặt tờ giấy kẻ ô mm lên trên một tấm plastic, đặt tấm plastic vuông góc với que đo cơ học v đặt đầu mút của que đo cơ học (trùng với tâm trục cơ học) vo đúng điểm gốc đồ thị trên tờ giấy ny. Quay diaphragm đi một góc 360 o , đầu mút que đo cơ học sẽ vẽ lên trên giấy kẻ ô mm một vòng tròn. Độ lệch trục quay của diaphragm đạt yêu cầu nếu đờng kính của vòng tròn ny nhỏ hơn 2 mm. 6.3.1.8 Kiểm tra độ lệch trục quay của thân máy (Gantry) Đặt một giá đỡ có gắn một que nhọn lên trên bn bệnh nhân sao cho đầu que nhọn ny tiếp xúc sát với đầu nhọn của que đo cơ học. Quay thân máy qua một góc 360 o , quan sát độ lệch giữa đầu que nhọn v đầu nhọn que đo cơ học. Độ lệch cho phép l 1 mm. 6.3.1.9 Kiểm tra tâm chùm tia bức xạ của diaphragm a - Đặt thân máy ở vị trí thẳng đứng (ở vị trí góc 0). Đặt tấm phim bọc giấy đen lên trên mặt bn ở khoảng cách nguồn trục (SAD). Mở rộng hai thanh trên của diaphragm, đóng chặt hai thanh dới của diaphragm để tạo thnh chùm tia mảnh nhất. Quay diaphragm xung quanh trục của nó, ở những góc khác nhau, thờng sử dụng 3 góc 0 o , 45 o , 90 o v chiếu tia lên trên phim để phim đạt đợc độ đen xấp xỉ 1. b - Mở rộng hai thanh dới, đóng chặt hai thanh trên của diaphragm để tạo thnh chùm tia mảnh nhất. Lặp lại quá trình trên với tấm phim thứ hai. Rửa hai tấm phim ny, trên các phim sẽ thấy một tam giác tạo bởi các đờng đen. Độ lệch cho phép đối với trục bức xạ của diaphragm l 2 mm, để thoả mãn tiêu chuẩn ny các cạnh của hai tam giác trên đều không đợc lớn hơn 2 mm. 11 ĐLVn 40 : 1999 6.3.1.10 Kiểm tra tâm chùm bức xạ của bn điều trị bệnh nhân Đặt tấm phim bọc giấy đen lên trên mặt bn điều trị bệnh nhân ở khoảng cách nguồn trục (SAD). Mở rộng hai thanh trên của diaphragm v đóng chặt hai thanh dới của diaphragm để tạo đợc chùm tia mảnh nhất. Đặt một tấm plastic dầy khoảng 5 mm lên trên tấm phim. Quay bn xung quanh trục của nó ở những góc khác nhau v chiếu tia lên phim để đạt đợc độ đen xấp xỉ 1. Rửa phim ny, trên phim đã rửa sẽ xuất hiện một tam giác nhỏ tạo bởi các đờng thẳng đen. Độ lệch cho phép đối với trục bức xạ của bn điều trị l 2 mm, để thoả mãn tiêu chuẩn ny các cạnh của tam giác trên đều không đợc lớn hơn 2 mm. 6.3.1.11 Kiểm tra độ đẳng tâm của trục chùm tia của thân máy (Gantry) Đặt một tấm phim bọc giấy đen đợc kẹp giữa 2 tấm plastic trên mặt bn bệnh nhân sao cho mặt phẳng phim vuông góc với mặt bn v chứa trục trung tâm chùm tia ở tất cả các góc quay của thân máy. Tạo chùm tia mảnh nh trong mục 6.3.1.10 v chiếu tia lên phim với các góc quay khác nhau của thân máy. Rửa phim ny, trên phim đã rửa sẽ xuất hiện một tam giác nhỏ tạo bởi các đờng thẳng đen. Độ lệch cho phép đối với trục bức xạ của thân máy l 2 mm, để thoả mãn tiêu chuẩn ny các cạnh của tam giác trên đều không đợc lớn hơn 2 mm. 6.3.1.12 Kiểm tra hệ số truyền qua của khay Phơng pháp đo nh sau: Đặt buồng ion hoá ở khoảng cách điều trị v ở tâm tr ờng (10 x 10) cm 2 . Đo suất liều trung bình ở điểm ny khi có khay v khi tháo khay ra. Tỷ số của hai số đo ny chính l hệ số truyền qua của khay. Sai số cho phép l 2 %. 6.3.1.13 Kiểm tra hệ số truyền qua của nêm Phơng pháp đo nh sau: Đặt buồng ion hoá ở khoảng cách điều trị v ở tâm trờng (10 x 10) cm 2 . Đo suất liều trung bình ở điểm ny khi có nêm v khi tháo nêm ra. Tỷ số của hai số đo ny chính l hệ số truyền qua của nêm. Xoay nêm đi một góc 180 0 v xác định lại tỷ số ny. Sai số cho phép l 2 %. 12 ĐLVN 40 : 1999 6.3.2 Các phép đo liều lợng bức xạ 6.3.2.1 Xác định suất kerma trong không khí ở trục trung tâm Đặt buồng ion hoá chuẩn ở vị trí trục trung tâm của chùm tia v ở các khoảng cách điều trị khác nhau (thờng l 60 cm, 75 cm, v 80 cm tính từ tâm nguồn). ở mỗi khoảng cách ny, điều chỉnh diaphragm để tạo ra các trờng bức xạ có kích thớc khác nhau từ nhỏ nhất đến lớn nhất. Xác định suất Kerma trong không khí của mỗi trờng ny (có kể đến sự hiệu chỉnh nhiệt độ v áp suất) bằng cách lấy trung bình các số đọc của hệ đo liều chuẩn (hệ buồng ion hoá chuẩn), sai số cho phép l 2 %. 6.3.2.2 Xác định suất liều hấp thụ đối với nớc ở vị trí trục trung tâm ở mỗi khoảng cách điều trị, điều chỉnh diaphragm để tạo ra các trờng bức xạ có kích thớc khác nhau từ nhỏ nhất đến lớn nhất. Xác định suất liều hấp thụ trong nớc cho mỗi trờng ny (có kể đến sự hiệu chỉnh nhiệt độ v áp suất) bằng cách lấy trung bình các số đọc của hệ đo liều chuẩn v tính theo báo cáo kỹ thuật số 277 của Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế " Absorbed Dose Determination in Photon and Electron Beams ". Sai số cho phép l 3 %. 6.3.2.3 Kiểm tra các đặc trng của chùm bức xạ 6.3.2.3.1 Các định nghĩa v yêu cầu 6.3.2.3.1.1 Độ đồng đều của trờng Độ đồng đều của trờng bức xạ photon đợc xác định (một cách truyền thống) nh l sự biến đổi của liều ở vùng 80 % trung tâm (chiếm 80 % kích thớc của trờng) so với liều ở trục trung tâm. Độ đồng đều cho phép l: + 3 % tới - 5 %. 6.3.2.3.1.2 Độ đối xứng của trờng L sự biến đổi khác nhau về liều giữa hai điểm bất kỳ (D 1 , D 2 ) (nằm trên vùng trung tâm chiếm 80 % kích thớc trờng) cách đều nhau so với trục trung tâm 2(D 1 - D 2 ) Độ đối xứng của trờng = . 100 % D 1 + D 2 [...]...Độ đối xứng cho phép l 2 % ĐLVN 40 : 1999 6.3.2.3.1.3 Độ rộng chùm tia L hình chiếu trên trục honh của khoảng cách giữa hai điểm có suất liều bằng 50 % suất liều cực đại của chùm tia Sai số cho phép l 3 mm 6.3.2.3.1.4 Kích thớc... theo hai trục ngang v dọc của chùm tia Vẽ đồ 13 thị độ đen của các điểm ny theo khoảng cách từ chúng đến trục trung tâm, dọc theo chiều ngang của chùm tia sẽ nhận đợc mặt cắt của chùm tia theo trục X ĐLVN 40 : 1999 - Lm tơng tự với chiều dọc của chùm tia sẽ nhận đợc mặt cắt của chùm tia theo trục Y Từ các mặt cắt ny sẽ xác định đợc các thông số đặc trng của chùm tia 6.3.2.4 Độ ổn định v tuyến tính... việc, đo suất Kerma rò ra ở khoảng cách 1m từ nguồn, v ở ngoi chùm tia của trờng (10 x10) cm2 Giá trị cực đại cho phép l10 mSv/h hoặc 0,1% Kerma của chùm tia trong trờng (10 x10) cm2 ở khoảng cách 1 m ĐLVN 40 : 1999 6.3.3.3 Kiểm tra hệ thống dừng khẩn cấp Kiểm tra xem công tắc dừng khẩn cấp ở gần giờng điều trị v gần bn điều khiển có hoạt động tốt không - Trong bất kỳ sự cố no cũng phải đa nguồn về . 3 Văn bản kỹ thuật đo lờng Việt nam ĐLVN 40 : 1999 Máy xạ trị Côban-60 chiếu ngoi - Quy trình kiểm định Cobalt-60 teletherapy. liều hấp thụ l Rad (viết tắt của Radiation Absorbed Dose), ký hiệu rad. 4 1 rad = 0,01 Gy ĐLVN 40 : 1999 2.4 Suất liều hấp thụ (D): l liều hấp thụ tính cho một đơn vị thời gian. Đơn. tâm của diaphragm nhìn từ tâm nguồn, trờng có cùng dạng với khe hở của diaphragm. 5 ĐLVN 40 : 1999 2.12 Chất tơng đơng mô: l chất có các đặc trng hấp thụ v tán xạ đối với một

Ngày đăng: 29/07/2014, 22:20

Xem thêm

w