1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐLVN 146:2004 doc

24 531 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 184,3 KB

Nội dung

2 Cân ôtô động- Quy trình thử nghiệm Automatic instruments for weighing road vehicles in motion Testing procedures Lời nói đầu ĐLVN 146:2004 do Ban kỹ thuật đo lờng TC 9 Phơng tiện đo khối lợng v tỷ trọng biên soạn. Trung tâm Đo lờng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng ban hnh. 3 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam ĐLVN 146 : 2004 Cân ôtô động- Quy trình thử nghiệm Automatic instruments for weighing road vehicles in motion Testing procedures 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny quy định quy trình thử nghiệm các cân ôtô động đợc dùng để xác định tải trọng trục v khối lợng của ôtô trong trạng thái chuyển động. Văn bản ny chỉ áp dụng cho các cân ôtô động: - Lắp đặt trong vùng cân, v - Có kiểm soát phạm vi tốc độ chuyển động của ôtô trong vùng cân ny. Văn bản không áp dụng cho các cân ôtô động: - Đặt trực tiếp lên trên hoặc vo trong mặt đờng; hoặc - Lắp đặt trên ôtô để đo tải trọng trục. 2 Thuật ngữ v định nghĩa Các thuật ngữ đợc dùng trong văn bản ny đợc trích dẫn từ TCVN (VIM-1993 edition). Ngoi ra, trong văn bản còn sử dụng các thuật ngữ v định nghĩa sau: 2.1 Cân tự động L loại cân không có sự can thiệp của ngời vận hnh trong quá trình cân, quá trình ny đợc tiến hnh theo chơng trình tự động đặt trớc trên cân. 2.2 Cân ôtô động L cân tự động có (các) bộ phận nhận tải v đờng dẫn, đợc dùng để xác định tải trọng trục v/ hoặc tổng khối lợng của ôtô trong trạng thái động. 2.3 Cân kiểm tra Cân dùng để xác định khối lợng ôtô chuẩn hoặc tải trọng trục ôtô chuẩn ở trạng thái tĩnh. Cân kiểm tra có 02 loại: - Cân tách biệt với cân ôtô động cần kiểm định; - Cân tích hợp chức năng cân tĩnh trong cân ôtô động cần kiểm định. 2.4 Vùng cân L vùng bao gồm bộ phận nhận tải v đờng dẫn ở cả hai phía của bộ phận nhận tải 4 ĐLVN 146 : 2004 2.5 Đờng dẫn L một phần của vùng cân tiếp giáp với bộ phận nhận tải 2.6 Bộ phận nhận tải L một phần của vùng cân, trực tiếp nhận tải trọng bánh ôtô; Có 02 kiểu bộ phận nhận tải: - Kiểu bộ phận nhận tải đơn: + Nhận đồng thời tất cả các tải trọng bánh ôtô của một ôtô (trong kiểu cân cả ôtô); + Nhận kế tiếp nhau tải trọng trục hoặc nhóm trục (trong kiểu cân từng trục hoặc nhóm trục). - Kiểu có nhiều bộ phận nhận tải: gồm một dãy các bộ phận nhận tải đơn, đặt cách nhau một khoảng ấn định trớc theo hớng chuyển động của ôtô, để: + Nhận đồng thời các tải trọng bánh ôtô của tất cả các trục (với kiểu cân cả ôtô); + Nhận kế tiếp nhau các tải trọng bánh ôtô của tất cả các trục (với kiểu cân từng phần lặp lại). 2.7 Tải trọng Một phần khối lợng của ôtô đợc qui đổi từ thnh phần thẳng đứng của trọng lợng ôtô truyền vo bộ phận nhận tảI thông qua bánh ôtô, trục hoặc nhóm trục ôtô. 2.8 Trục L một phần của ôtô bao gồm các bánh ôtô đợc lắp với các tâm quay nằm trên một trục chung phủ hết chiều rộng thân ôtô v vuông góc với hớng chuyển động của ôtô. 2.9 Nhóm trục Gồm các trục liền kề đợc quy định theo các văn bản quy phạm của từng quốc gia hoặc theo ti liệu của nh sản xuất. 2.10 Tải trọng lốp Phần tải trọng của ôtô đặt lên lốp khi cân ôtô ở trạng thái tĩnh. 2.11 Tải trọng bánh ôtô Tổng tải trọng của tất cả các lốp của một cụm bánh ôtô lắp ở một đầu của trục ôtô (một cụm bánh ôtô có thể có một hoặc nhiều bánh ôtô). 2.12 Tải trọng trục Tổng các tải trọng bánh ôtô của một trục. 2.13 Tải trọng nhóm trục Tổng các tải trọng của một nhóm trục. 5 ĐLVN 146 : 2004 2.14 ôtô chuẩn L ôtô có tải trọng trục v khối lợng cả ôtô đã biết trớc v đợc lựa chọn để kiểm động cho cân. 2.15 Phép cân động L phép đo khối lợng của ôtô hoặc tải trọng trục (nhóm trục) ở trạng thái động bằng cách đo v phân tích lực động của bánh ôtô. 2.16 Phép cân cả ôtô L phép đo khối lợng của ôtô bằng cách cân cả ôtô trên (các) bộ phận nhận tải. 2.17 Phép cân từng phần L việc cân liên tiếp các phần của một ôtô trên cùng một cân động. 2.18 Lực động của lốp ôtô L thnh phần lực biến đổi theo thời gian tác dụng vuông góc với mặt đờng từ lốp ôtô trong trạng thái chuyển động. Ngoi tác dụng của trọng lực, thnh phần lực ny còn bao gồm cả các lực động khác do chuyển động của ôtô. 2.19 Vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô trong quá trình cân (v max) ) L vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô chuyển động qua bộ phận nhận tải trong quá trình cân. Nếu vận tốc ôtô vợt quá giá trị ny, kết quả cân sẽ mắc sai số tơng đối vợt quá. 2.20 Vận tốc cho phép nhỏ nhất của ôtô trong quá trình cân (v min ) L vận tốc nhỏ nhất cho phép của ôtô chuyển động qua bộ phận nhận tải trong quá trình cân. Nếu vận tốc ôtô nhỏ hơn giá trị ny, kết quả cân sẽ mắc sai số tơng đối vợt quá. 2.21 Phạm vi vận tốc của ôtô qua cân L dải tốc độ từ v min đến v max của ôtô trong quá trình cân động. 2.22 Vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô trong vùng cân L vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô chuyển động qua vùng cân v không gây ra sự trôi hoặc sai lệch vợt quá của các đặc trng kỹ thuật của cân. 2.23 Phép kiểm tĩnh L phép kiểm dùng các quả cân chuẩn hoặc tải thử đặt tĩnh trên bộ phận nhận tải để xác định sai số của cân. 2.24 Phép kiểm động L phép thử dùng ôtô chuẩn chuyển động qua bộ phận nhận tải để xác định sai số của cân. 2.25 Phép kiểm mô phỏng 6 L phép mô phỏng một phần của quá trình cân đợc tiến hnh trên một cân hon chỉnh hoặc một bộ phận của cân. ĐLVN 146 : 2004 2.26 Phép kiểm chức năng của cân L phép kiểm tra sự hon thiện của các chức năng của cân cần kiểm định. 2.27 Phép kiểm ổn định khoảng L phép kiểm tra khả năng duy trì chênh lệch giữa chỉ thị 0 v chỉ thị của cân vơi tải trọng gần Max sau một chu kỳ sử dụng. 2.28 Các ký hiệu I : Số chỉ L : Tải trọng L : Gia trọng P : I + (1/2) d - L = Số chỉ trớc khi lm tròn d : Giá trị độ chia E : P-L = Sai số E% : (P-L)/L (%) mpe : Sai số cho phép lớn nhất Max : Mức cân lớn nhất Min : Mức cân nhỏ nhất 3 Các phép thử nghiệm Phải lần lợt tiến hnh các phép thử nghiệm ghi trong bảng 1. Bảng 1 TT Tên phép thử nghiệm Theo điều, mục của QTTN 1 Kiểm tra hồ sơ, ti liệu kỹ thuật 5.5.1 2 Kiểm tra bên ngoi - Kiểm tra sự phù hợp của cân với mục đích sử dụng; - Kiểm tra sự an ton trong vận hnh cân. 5.5.2 5.5.2.1 5.5.2.2 3 Kiểm tra kỹ thuật + Kiểm tra cơ cấu 0; + Bộ phận chỉ thị v Cơ cấu in; + Lắp đặt; + Niêm phong; + Ghi nhãn; + Dấu hiệu thử nghiệm. 5.5.3 5.5.3.1 5.5.3.2 5.5.3.3 5.5.3.4 5.5.3.5 5.5.3.6 7 4 Thử nghiệm đo lờng -Yêu cầu đo lờng - Tiến hnh thử nghiệm 5.5.4 5.5.4.1 5.5.4.2 ĐLVN 146 : 2004 4 Điều kiện chung thử nghiệm - Cân ôtô động đợc thử nghiệm tại vị trí lắp đặt trong điều kiện môi trờng vận hnh; - Vị trí đặt cân phải tránh xa cách nguồn nhiệt, nguồn nhiễu lm ảnh hởng tới kết quả thử nghiệm; - Nếu sử dụng cân kiểm tra tách biệt, nên đặt cân ny gần với cân ôtô động cần thử nghiệm. Trờng hợp không đáp ứng đợc yêu cầu ny, cần phải đảm bảo khối lợng ôtô chuẩn không bị thay đổi do rơi vãi hng hoá trên ôtô trong quá trình di chuyển giữa 02 cân, đồng thời phải tính toán tới lợng tiêu hao nhiên liệu của ôtô. 5 Tiến hnh thử nghiệm 5.1 Tên phép thử nghiệm Bảng 2 TT Tên phép thử nghiệm Mục 1 Kiểm tra hồ sơ, ti liệu kỹ thuật 5.5.1 2 Kiểm tra bên ngoi Kiểm tra sự p hù hợ p của cân với mục đích sử dụn g ; 5.5.2.1 Kiểm tra sự an ton trong vận hnh cân; 5.5.2.2 3 Kiểm tra kỹ thuật 5.5.3 Kiểm tra cơ cấu 0; 5.5.3.1 Bộ phận chỉ thị v Cơ cấu in; 5.5. 3.2 Lắp đặt; 5.5. 3.3 Niêm p hon g ; 5.5. 3.4 Ghi nhãn; 5.5. 3.5 Dấu hiệu thử nghiệm 5.5. 3.6 4 Thử nghiệm đo lờng 5.5.4 Thử nghiệm thời gian khởi động 5.5.4.2.1 Thử n g hiệm với ôtô chuẩn 2 trục cố định, có tải 5.5.4.2.2 Thử n g hiệm với ôtô chuẩn 2 trục cố định, khôn g tải 5.5.4.2.3 Thử nghiệm với các ôtô chuẩn kiểu khác, không tải 5.5.4.2.4 Thử n g hiệm với các ôtô chuẩn kiểu khác, có tải 5.5.4.2.5 Thử n g hiệm các chức năn g của cân ôtô độn g 5.5.4.4 5.2 Thiết bị thử nghiệm 5.2.1 Quả cân chuẩn 8 - Quả cân chuẩn cấp chính xác M 1 . Tổng khối lợng các quả cân chuẩn không đợc nhỏ hơn: + 35 % Max nếu cân kiểm tra có độ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 0,3 d; + 20 % Max, nếu độ lặp lại của cân ny nhỏ hơn hoặc bằng 0,2 d; + 50 % Max, nếu không đảm bảo các điều kiện trên. (Độ lặp lại đợc xác định ở tải trọng ~ 50% Max với ít nhất 03 lần cân) ĐLVN 146 : 2004 - Các bộ quả cân nhỏ, cấp chính xác 4, có tổng khối lợng đủ để xác định sai số của cân ở các mức cần kiểm. 5.2.2 Tải trọng bì Tải trọng bì phải có khối lợng không đổi. Tổng khối lợng bì v quả cân chuẩn phải có khối lợng không nhỏ hơn mức cân lớn nhất của cân cần kiểm. 5.2.3 Ôtô chuẩn Ôtô chuẩn đợc lựa chọn phải đại diện cho các kiểu ôtô đợc phép lu hnh trên đờng v phù hợp với các kiểu ôtô đã quy định trong ti liệu kỹ thuật của cân. Số lợng: 01 ôtô chuẩn kiểu 02 trục cố định v; ít nhất 02 ôtô chuẩn kiểu khác. Kiểu ôtô chuẩn: Các xe chuẩn phải phủ đợc các kiểu trục khác nhau, các kiểu đầu kéo v xe kéo moóc, các kiểu nối giữa đầu kéo v moóc kéo cũng nh các hệ giảm xóc khác nhau của ôtô sẽ đợc cân trên cân kiểm tra động cần kiểm định. Các ôtô chuẩn kiểu khác phải l 02 trong số 03 kiểu xe đợc liệt kê dới đây: 01 ôtô 3 hoặc 4 trục; 01 xe 5 hoặc 6 trục nối bằng khớp nối với một đầu kéo 3 trục; 01 xe 2 hoặc 3 trục v một đầu kéo 2 hoặc 3 trục kiểu đòn kéo. Ôtô 02 trục cố định đ ợc dùng lm lm ôtô chuẩn để xác định giá trị tải trọng trục chuẩn ở trạng thái tĩnh. Các ôtô chuẩn cũng phải đợc lựa chọn sao cho các tải trọng trục của chúng phủ hết phạm vi đo của cân cần kiểm định. Ôtô chở chất lỏng hoặc hng hoá có thể dịch chuyển trong khi chuyển động không đợc dùng lm ôtô chuẩn (trừ trờng hợp cần kiểm định các cân ôtô động chuyên dùng cho các kiểu ôtô ny). 5.2.4 Cân kiểm tra Cân kiểm tra có thể l: 9 - Một cân ôtô với bộ phận nhận tải đủ rộng để xác định tổng khối lợng tĩnh của ôtô chuẩn bằng phép cân cả ôtô, v một cân trục (tách biệt hoặc tích hợp) để xác định tải trọng trục tĩnh; hoặc - Một số lợng đủ lớn cân lốp kiểu xách tay đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật v đo lờng (v các tấm dẫn) để cân đồng thời tất cả các bánh xe (hoặc từng trục/nhóm trục). ĐLVN 146 : 2004 Tuỳ thuộc vo điều kiện cụ thể của nơi lắp đặt cân, lựa chọn cân để dùng lm cân kiểm tra theo các yêu cầu kỹ thuật v đo lờng nh sau: a - Cân kiểm tra kiểu tách biệt, có đủ khả năng xác định khối lợng của ôtô bằng cách cân cả ôtô ở trạng thái đứng yên, đợc phép dùng để xác định khối lợng ôtô chuẩn. Cân phải đảm bảo, sai số của việc xác định khối lợng xe ôtô chuẩn không đợc lớn hơn: - 1/3 sai số cho phép lớn nhất tơng ứng đề ra trong bảng 4, nếu cân ny đợc kiểm định ngay trớc khi tiến hnh thử nghiệm cân ôtô động; - 1/5 sai số cho phép lớn nhất tơng ứng đề ra trong bảng 4, nếu cân ny đã đợc kiểm định tại thời điểm bất kỳ trớc khi tiến hnh thử nghiệm cân ôtô động. b - Cân kiểm tra (kiểu tách biệt hoặc tích hợp), có khả năng xác định tải trọng trục bằng cách cân từng trục riêng biệt ở trạng thái tĩnh, đợc dùng cho phép xác định tải trọng trục chuẩn của ôtô chuẩn 2 trục cố định. Cân ny phải đảm bảo các điều kiện sau: - Đỡ to n bộ diện tích tiếp xúc của các lốp của trục cần cân; - Xác định tải trọng trục của ôtô chuẩn 2 trục cố định với sai số không vợt quá: + 1/3 sai số cho phép lớn nhất tơng ứng đề ra trong bảng 3, nếu cân ny đợc kiểm định ngay trớc khi tiến hnh thử nghiệm cân ôtô động; + 1/5 sai số cho phép lớn nhất tơng ứng đề ra trong bảng 3, nếu cân ny đã đợc kiểm định tại thời điểm bất kỳ trớc khi tiến hnh thử nghiệm cân ôtô động. c - Cân kiểm tra tích hợp Cân kiểm tra tích hợp phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải có giá trị độ chia phù hợp; - Phải đảm bảo các điều kiện đề ra ở mục b ở trên; - Cơ cấu đặt 0 của cân kiểm tra phải tự động đặt về 0 trong phạm vi 0,25 d ở tải trọng tĩnh bất kỳ; 10 - Độ động: tại mức tải bất kỳ, khi cân đang ở trạng thái cân bằng ổn định, nếu thêm vo hoặc bớt đi ở bộ phận nhận tải một gia trọng bằng 1,4 lần giá trị độ chia, chỉ số của cân phải thay đổi so với chỉ số ban đầu; - Sai số góc: số chỉ của cân khi đặt tải ở các vị trí khác nhau trên bộ phận nhận tải không đợc lớn hơn giá trị sai số cho phép lớn nhất tơng ứng ở chế độ kiểm định ban đầu đề ra ở bảng 5; ĐLVN 146 : 2004 - Độ lặp lại: chênh lệch lớn nhất giữa các kết quả cân của nhiều lần cân cùng một tải trọng không đợc vợt quá sai số cho phép lớn nhất tơng ứng với tải trọng đó. Việc kiểm định cân kiểm tra (nếu cần) đợc tiến hnh theo các văn bản kỹ thuật đo lờng Việt nam tơng ứng với chủng loại v cấp chính xác của cân. 5.2.5 Thiết bị thử nghiệm tốc độ ôtô - Phạm vi đo: đến 100 km/h; - Giá trị độ chia: 1 km/h. 5.2.6 Các thiết bị khác - Đồng hồ đo điện vạn năng: + Phạm vi đo: 300 VAC; 30 VDC; + Độ chính xác: 0,5%. - Nhiệt kế: + Phạm vi đo: (0 ữ 50) o C; + Độ chính xác : 2 % - Thiết bị đo độ dốc của mặt đờng: + Phạm vi đo: (0ữ10) o ; + Độ chính xác : 0,5 o . - Thớc dây, thớc cuộn: + Phạm vi đo: 30 m; + Giá trị độ chia: 1 mm. 5.3 Điều kiện thử nghiệm Điều kiện thử nghiệm phù hợp với mục 4. 5.4 Chuẩn bị thử nghiệm Trớc khi tiến hnh thử nghiệm phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau đây: - Kiểm tra sự đầy đủ v sẵn sng của các phơng tiện thử nghiệm; - Kiểm tra sự phù hợp. của điều kiện thử nghiệm với các yêu cầu tơng ứng của cân ghi trong các ti liệu kỹ thuật kèm theo cân. 5.5 Trình tự thử nghiệm 11 5.5.1 Kiểm tra hồ sơ, ti liệu kỹ thuật - Kiểm tra hồ sơ, ti liệu kỹ thuật của cân đã đợc đệ trình, bao gồm cả hình ảnh, bản vẽ, sơ đồ, thông tin chung về phần mềm của cân, các mô tả chức năng v mô tả kỹ thuật có liên quan của từng bộ phận, hệ thốngđể khẳng định sự đầy đủ v đúng đắn của các ti liệu, hồ sơ ny. Nghiên cứu kỹ ti liệu hớng dẫn sử dụng kèm theo cân; - Kiểm tra sự phù hợp của các cơ cấu, bộ phận của cân ôtô động cần thử nghiệm để đảm bảo sự phù hợp với ti liệu, hồ sơ đã đệ trình. ĐLVN 146 : 2004 5.5.2 Kiểm tra bên ngoi 5.5.2.1 Kiểm tra sự phù hợp của cân với mục đích sử dụng Kiểm tra sự phù hợp của cân về vị trí lắp đặt, về phơng pháp cân, v sự phù hợp với các ôtô sẽ đợc cân. 5.5.2.2 Kiểm tra sự an ton trong vận hnh cân - Cân không đợc có các cơ cấu v/hoặc các đặc trng thuận tiện cho việc sử dụng gian lận; - Cân phải có kết cấu sao cho việc hiệu chỉnh lm sai lệch quá trình cân không thể thực hiện m không bị phát hiện; - Khoá liên động phải đảm bảo ngăn chặn việc sử dụng một cơ cấu điều khiển bất kỳ no để thay đổi quá trình cân; - Nếu cân đợc dùng nh một cân không tự động, ngoi việc phải đảm bảo các yêu cầu tơng ứng đề ra trong khuyến nghị quốc tế OIML R 76-1 Nonautomatic weighing instruments- Technical and metrological requirements and tests, còn phải hiển thị rõ rng về phơng pháp v chế độ vận h nh của cân. 5.5.3 Kiểm tra kỹ thuật 5.5.3.1 Kiểm tra cơ cấu 0 a - Kiểm tra cơ cấu đặt 0 - Cân phải có cơ cấu đặt 0 kiểu tự động hoặc bán tự động; - Cơ cấu đặt 0 phải có khả năng tự đặt về số chỉ 0 trong phạm vi 0,25 d. Phạm vi điều chỉnh của cơ cấu đặt 0 không đợc vợt quá 4% mức cân lớn nhất. Phạm vi điều chỉnh của cơ cấu đặt 0 ban đầu không đợt vợt quá 20% mức cân lớn nhất; [...]... in motion- Axles loads and total mass of vehicles- Fifth Committee Draft Recommendation of OIML R 134; [4] ISO/VIM [5] Cân ôtô-Qui trình kiểm định -ĐLVN 13:1998; [6] Cân bn-Qui trình kiểm định -ĐLVN 14:1998; 24 [7] Cân cấp chính xác 3-Qui trình thử nghiệm -ĐLVN 100:2002; [8] Ti liệu đo đạo kiểm định viên cân ôtô Trung tâm Đo tạo, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng, năm 2003; [9] Ti liệu đo đạo kiểm... chỉ thị hoặc in ra kết quả nếu một trong các bánh ôtô không hon ton lăn qua bộ phận nhận tải hoặc phải có cơ cấu dẫn hớng hai bên để đảm bảo ôtô hon ton chạy qua bộ phận nhận tải trong quá trình cân; ĐLVN 146 : 2004 - Nếu cân đợc dùng chuyên cho việc cân ôtô chuyển động theo một hớng quy định trớc, phải có cảnh báo cho các ôtô vo cân không đúng hớng, nếu không phải có Barrie hoặc các hệ thống điều... có vị trí niêm phong vỏ bao Cho phép sử dụng niêm phong kiểu điện tử Tuy nhiên, vị trí v kết cấu của niêm phong phải thuận tiện cho việc điều chỉnh hoặc di chuyển cân (nếu cần) của ngời có thẩm quyền ĐLVN 146 : 2004 Với niêm phong kiểu điện tử, khi truy cập vo các thông số có tham gia vo việc xác định kết quả cân v không đợc bảo vệ bằng cơ cấu niêm phong kiêủ cơ khí, phải đảm bảo các điều kiện sau... cân phải đảm bảo không bị tẩy, xoá Các nhãn cân phải đợc đặt gần nhau ở vị trí dễ đọc Kích thớc, hình dáng v độ rõ rng của nhãn phải đảm bảo cho phép đọc đợc dễ dng trong điều kiện sử dụng bình thờng ĐLVN 146 : 2004 5.5.3.6 Dấu hiệu thử nghiệm a - Vị trí dấu hiệu thử nghiệm: - Nơi đặt dấu hiệu thử nghiệm phải đảm bảo không thể di chuyển m không bị phá hỏng dấu; - Dễ dng đặt dấu hiệu thử nghiệm v không... cấp chính xác của cân ôtô động khi xác định tải trọng trục (nhóm trục) v khi xác định khối lợng của ôtô đợc ghi trong bảng 3 Bảng 3 Cấp chính xác khi xác định tải trọng trục (nhóm trục) ôtô A B C D E F ĐLVN 146 : 2004 Cấp chính xác khi xác định khối lợng ôtô 0,2 0,5 1 2 5 10 b - Giới hạn sai số * Khi cân ở trạng thái động: Để xác định tải trọng trục hoặc nhóm trục: - Đối với ôtô chuẩn 2 trục cố định:... quy định bằng giá trị lớn nhất trong hai giá trị (1 v 2) sau: Giá trị 1: 1dn (với n: số trục ôtô trong nhóm trục) Giá trị 2: Giá trị tơng ứng đề ra ở bảng 5, lm tròn tăng tới giá trị độ chia gần nhất ĐLVN 146 : 2004 Bảng 5 Cấp chính xác (%) của tải trọng trục (nhóm trục) trung bình hiệu chính A B C D E F 0,50 % 1,00 % 1,50 % 2,00 % 4,00 % 8,00 % Để xác định khối lợng ôtô: Giới hạn sai số của... chuẩn 0,2 0,10 % 0,5 0,25 % 17 1 0,50 % 2 1,00 % 5 2,50 % 10 5,00 % * Khi cân ở trạng thái tĩnh: Sai số cho phép lớn nhất khi cân ở trạng thái tĩnh gồm cả tăng tải v giảm tải đợc quy định ở bảng 7 ĐLVN 146 : 2004 Bảng 7 TT Cấp chính xác 1 0,2 0,5 1 2 2 5 10 Mức tải (m), (d) 0 m 500 500 < m 2000 2000 < m 5000 0 m 50 50 < m 200 200 < m 1000 Sai số cho phép lớn nhất (d) 0,5 d 1,0 d 1,5 d... 50 1000 5 6 100 200 5 10 d - Mức cân nhỏ nhất: Mức cân nhỏ nhất của cân ôtô động không đợc nhỏ hơn giá trị đề ra trong bảng 9 Bảng 9 TT Cấp chính xác Mức cân nhỏ nhất (d) 1 0,2 0,5 1 50 2 2 5 10 10 ĐLVN 146 : 2004 e - Đơn vị đo: đơn vị khối lợng đợc dùng trên cân phải l kilôgam (kg) hoặc tấn (t) f - Biến thiên vận tốc chuyển động của ôtô trong quá trình cân Tại vận tốc chuyển động v bất kỳ của ôtô... Dùng ôtô chuẩn 2 trục cố định có tải (xấp xỉ tải trọng lớn nhất của ôtô) a - Dùng cân kiểm tra thích hợp, xác định khối lợng tĩnh của ôtô chuẩn m bằng phép cân cả xe, đọc v ghi kết quả cân vo ô tơng ứng ĐLVN 146 : 2004 b - Cân từng trục ôtô chuẩn 2 trục cố định ở trên bằng cân kiểm tra thích hợp Đọc v ghi kết quả cân từng trục mTr vo ô tơng ứng Tiến hnh 10 lần phép cân trục ở trên, gồm: - 05 lần theo... chuyển động qua cân với vận tốc max; - 02 phép kiểm đợc tiến hnh với ôtô chuẩn chuyển động qua cân với vận tốc 0,8 max; - 02 phép kiểm đợc tiến hnh với ôtô chuẩn chuyển động qua cân với vận tốc 1,2 max; ĐLVN 146 : 2004 Đọc v ghi kết quả kiểm định vo ô tơng ứng của Biên bản kiểm định Tính chênh lệch của các giá trị tải trọng trục thứ i đo đợc trên chỉ thị v tải trọng trục tĩnh hiệu chính của chính trục . for weighing road vehicles in motion Testing procedures Lời nói đầu ĐLVN 146:2004 do Ban kỹ thuật đo lờng TC 9 Phơng tiện đo khối lợng v tỷ trọng biên soạn. Trung tâm. chuẩn Đo lờng Chất lợng ban hnh. 3 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam ĐLVN 146 : 2004 Cân ôtô động- Quy trình thử nghiệm Automatic instruments for weighing road. Vùng cân L vùng bao gồm bộ phận nhận tải v đờng dẫn ở cả hai phía của bộ phận nhận tải 4 ĐLVN 146 : 2004 2.5 Đờng dẫn L một phần của vùng cân tiếp giáp với bộ phận nhận tải 2.6

Ngày đăng: 29/07/2014, 22:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w