Bài giảng -Thủy điện 2-chương 16 pdf

31 584 3
Bài giảng -Thủy điện 2-chương 16 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

248 Phần II.b NHÀ MÁY CỦA TRẠM THUỶ ĐIỆN Chương XVI . NHÀ MÁY T.Đ VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN iết bị trên cần phải bố trí một cách hợp lý và thuận tiện, yêu cầu quá trình vận hành tốn kém ít nhất, an toàn, có hệ số lợi dụng các thiết bị cao nhất. XVI. 1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHẦN NHÀ MÁY TĐ XVI. 1. 1. Nhà máy TĐ và bố trí thiết bị trong nhà máy Nhà máy thủy điện được chia làm hai phần, lấy cao trình sàn máy phát làm ranh giới phân chia: phần dưới nước và phần trên khô. Phần trên là kết cấu nhà công nghiệp thông thường chứa hệ thống cầu trục, các phần trên của máy phát điện, tủ điều khiển tổ áy và Nhà máy của trạm thủy điện là nơi chứa các thiết bị động lực chính (turbine, máy phát điện) ngoài ra còn bố trí các thiết bị phụ để đảm bảo vận hành an toàn cho các thiết bị chính như: hệ thống các thiết bị điện: tủ điều khiển, thiết bị tự động, thiết bị bảo vệ, thiết bị phân phối điện, máy biến áp; các h ệ thống phụ thuỷ lực; các xưởng sửa chữa và thử nghiệm Tất cả các th m thiết bị điều tốc Phần dưới nước chủ yếu chứa các bộ phận dưới của máy phát, ống áp lực, buồng turbine, BXCT, ố ng xả và bố trí hệ thống thiết bị thiết bị phụ cơ điện. Hình 16-1. Các bộ phận công trình và thiết bị của nhà máy thuỷ điện. 1- Gian máy. 2- Cầu trục gian máy. 3- Nhà đặt van. 4- Lưới chắn rác. 5- Rãnh van. 6- Buồng xoắn. 1 ngang dàm đỡ cầu trục. 13- Cột đỡ dầm cầu trục. 14 Hình (16-1) là mặt cắt ngang nhà máy thủy điện ngang đập, mô tả các bộ phận chính và vị trí đặt các thiết bị của một nhà máy thuỷ điện.Trong nhà máy, ngoài các tổ máy phát điện còn có cầu trục dùng để lắp ráp và vận chuyển các cụm lớn của turbine, 7- Giếng turbine. 8- BXCT của turbine. 9- Ống xả. 10- Phòng phân phối. 11- Máy phát điện kiểu ô 2- Cắt -MBA; 15- động cơ tiếp lực. 249 máy phát điện, máy biến áp động lực và các thiết bị phụ trong nhà máy, trong gian máy thường dùng cầu trục cầu. Ngoài gian máy chính thường dùng cần trục chữ môn hoặc các loại máy trục khác như tời, máy nâng kích thủy lực đặt tại chỗ. Cửa lấy nước và ống xả còn được trang bị lưới chắn rác, các cửa van và trang thiết bị cơ khí thuỷ công khác. Trạm Máy biến áp đặt song song ở thượng hoặc hạ lưu các tổ máy để rút ngắn chiều dài các thanh cái máy phát, trong điều kiện nhà máy ngang đập có ống xả dài đặt trạm biến áp phía hạ lưu nhà máy rất thuận tiện và kinh tế. XVI. 1. 2. Phân loại nhà máy thuỷ điện Nhà máy thuỷ điện được phân loại theo các cách sau: 1. Phân loại theo công suất lắp máy Phân loại theo cách này mang tính tương đối vì nó tuỳ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của từng quốc gia và mỗi quốc gia cũng tuỳ theo từng thời kỳ. Nói chung thường phân ra một cách tương đối các loại nhà máy sau: Trạm thuỷ điện nhỏ, khi: công suất lắp máy lm N < 5.000 kW; Trạm thuỷ điện trung bình, khi: lm N = 5.000 - 50.000 kW; rạm th T uỷ điện lớn, khi: lm N > 50.000 - 1.000.000 kW. Theo TCVN 285 - 2002 đã phân ra các cấp TTĐ sau: lm N Trạm thuỷ điện cấp V, khi: < 200 kW; Trạm thuỷ điện cấp IV, khi: lm N < 5.000 - 200 kW; Trạm thuỷ điện cấp III, khi: lm N < 50.000 - 5.000 kW; Trạm thuỷ điện cấp II, khi: lm N < 300.000 - 50.000kW; Trạm thuỷ điện cấp I, khi: lm N ≥ 300.000 kW; Khi TTĐ có lm N > 1.000.000 kW thường được coi là TTĐ cấp đặc biệt. 2. Phân loại theo điều kiện nhà máy chịu áp lực nước thượng lưu Phân loại theo cách này ta có: Nhà máy thuỷ điện ngang đập (nhà máy trực tiếp chịu áp lực nước thượng lưu); Nhà máy thuỷ điện sau đập và nhà máy đường dẫn ( không trực tiếp chịu áp lực nướ 3. Phân loại theo cột nước của trạm Thuỷ điện Phân loại theo cách này ta có: Trạm thuỷ điện cột nước thấp, khi: < 50 m; Trạm thuỷ điện cột nước trung bình, khi: 50 m ≤ ≤ 400 m; Trạm thuỷ điện cột nước cao, khi: > 400 m. Với cột nước cao dưới 500 m thường có thể dùng turbine Tâm trục tỷ tốc thấp hoặc turbine Gáo, trên 500 m sử dụng turbine Gáo. 4. Phân loại theo kết cấu nhà máy Theo cách phân loại này ta có những loại nhà máy sau: Nhà máy thuỷ điện không kết hợp xả lũ (công trình xả lũ nằm ngoài nhà máy); Nhà máy thuỷ điện kết hợp xả lũ (công trình xả lũ nằm trong nhà máy); Nhà máy thuỷ điện kết hợp về kết cấu (nhà máy trong thân đập, nhà máy trong ác mố ụ, nhà Nhà máy ngầm và nửa ngầm; Nhà máy thuỷ điện tích năng; má c thượng lưu). max H max H max H c tr máy trong tháp xả nước ); Nhà y thuỷ điện thuỷ triều 250 XVI. 2. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA CÁC LOẠI NHÀ MÁY T.ĐIỆN Trong phần Thủy Năng chúng ta đã biết có những loại TTĐ cơ bản và trong đó lại có những loại trạm đặc biệt, chúng tuân theo những yêu cầu chung song mỗi loại cũng sẽ có những nét đặc biệt riêng. Nhà máy uỷ điện ngang đậ ( trực tiếp chịu áp lực nước thượng lưu, đồng thời cũng là công trình lấy nước trực tiếp vào turbine. Vì vậy loại nhà máy này được sử dụng thường với cột nước nhỏ (H ≤ 30 - 40 m). Các nhà máy lớn và trung bình thường dùng turbine cánh quay trục đứng. Những tổ máy lớn có đường kính BXCT D 1 = (10 - 10,5) m (Ví dụ TTĐ thuỷ điện Xaratop, ở Liên xô cũ có D 1 = 10,3m), N TB = (120 - 150) MW, Q TB = (650 - 700) m 3 /s. Phần dưới ước c à đường dẫn. Áp lực nước từ một phía đòi hỏi nhà máy phải ổn định không bị o theo đế, và khi xây dựng trên nền không phải đá còn phải tính ổn định của nền và chống lún, như một công trình chắn nước. Vì cần bảo đảm tính vững chắc và ổn đị nh, cũng như vì kích thước lớn và hình dạng phức tạp của buồng turbine và ống xả, phần dưới nước của nhà máy thủy điện ngang đập, loại đặt ngay tuyến công trình thường là phần đắt tiền nhất của công trình. Cửa lấy nước đặt ngay trước buồng turbine, có bố trí các rãnh thả lưới chắn rác, rãnh van sửa chữa, rãnh van công tác. Dùng cầu trục di động bên trên để nâng hạ lưới và van. Trong trường hợp có vậ t nổi lớn nguy hiểm, có thể đặt thêm tường ngực 10 để chắn (hình 16-2); bố trí rãnh 5 để thả van công tác khi cần ngăn nước vào buồng xoắn. Nếu có xả lũ kết hợp trong nhà máy thì đặt rãnh van sưã chữa 9 của công trình tràn có áp 3; cuối đường xả đặt van xã tràn 4. Việc bố trí công trình xả lũ trong nhà máy sẽ làm tăng thêm cột nước của trạm vào mùa nước lũ và giảm bớt chiều rộng đập tràn, d ẫn đến giảm khối lượng công trình trạm. Phía trên đoạn khuếch tán của ống xả dài, bố trí thiết bị phụ, phòng phân phối điện cấp điện áp máy phát, trên nó là trạm máy biến áp Để thao tác van hạ lưu, ở hình trên cũng dùng cần trục cổng. ường ần ra của ống xả. Trạm phân phối ca áp đặt ở phần trên ống xả và phầ n trên nhà máy. 1. Nhà máy thủy điện ngang đập th p hình 16-2) là một phần của đập dâng do vậy nó n ủa nhà máy loại này ở trong trường hợp làm việc bất lợi hơn các loại sau đập v trượt the Đ ô tô 6 và đường tàu lửa 7cũng được đặt phía trên ph o Hình 16-2. Nhà máy thủy điện ngang đập có kết hợp xả lũ. 2. Nhà m Nhà máy thủy điện sau đập thường dùng cho các trạm có đập khô và đập tràn xoắn kim loại iảm đi trong nhà máy ngang đập. n. oại nh ông đủ chiều rộng để đặt máy biến áp, do vậy tận dụng khoảng trống giữa đập và nhà máy để đặt trạm biến áp là thích hợp . Cột điện cao thế có thể đặt trên thân đập bê tông. Nhà máy thuỷ điện sau đập thường dùng với cột nước từ (30 - 45) m ≤ H ≤ (250 - 300) m. Turbine được sử dụng thường là héo. Để gi ảm ảnh đập, nhà máy nằm sau đập phòng phân phối và trạm biến áp ép giữa gian máy và đập. Hình (16-4,b) trình bày nhà máy thủ n máy ong thân đập sẽ rút ngắn chiều dài đường ố ng áp lực do vậy giảm bớt tổn thất cột áy Thủy điện sau đập: với cột nước trung bình và cao. Với nhà máy sau đập, thường dùng buồng mặt cắt tròn. Nhờ những thay đổi kết cấu của nhà máy mà phần dưới nước g nhiều. Phần trên có thể dùng các kết cấu khác hoặc giống như Hình (16-3) trình bày loại nhà máy có kết cấu hoàn toàn độc lập, đặt sau đập không trà L à máy này, ố ng xả không dài thường kh turbine tâm trục, turbine cánh quay cột nước cao hoặc turbine hướng c hưởng lún không đều, giữa đập bê tông và nhà máy đặt khớp lún. Hình (16-4,a) là một ví dụ về nhà máy thủy điện sau tràn bê tông. Trong trường hợp này, các phần thiết bị điện khó bố trí, thường bố trí y điện kiểu đập với nhà máy nằm trong thân đập bêtông khô. Việc đặt gia tr nước, 251 Hình 16-3. Nhà máy thủy điện sau đập ận hành của tổ máy làm việc ở môi trường độ ẩm và nhiệt độ ổn định, gi ợc chú ý giải quyết. Việc thông thương với bên ngoài và đặt máy biến áp bên trong chật chội, phải bố trí đường hầm để thông ra ngoài và đặt máy biến áp bên ngoài về phía hạ lưu nhà máy. cải thiện điều kiện v ảm bớt khối lượng bêtông. Tuy nhiên, điều kiện thông gió, ánh sáng, chống ẩm phải đư Hình 16-4. Nhà máy thuỷ điện sau đập tràn và trong thân đập. 252 253 ản giống nhà máy thủy điện sau đập, song ch trạm đường dẫn cột nước cao, sử dụng turbine tâm trục thì trong một số trường hợp sử dụng ống xả thẳng hình chóp hoặc ống x ả loa kèn nên kết cấu phần dưới cũng đơn giản hơn, nước sau khi ra khỏi ống xả chảy Đ đường dẫn lộ thiên. 3. Nhà máy thủy điện kiểu đường dẫn: Nhà máy thủy điện kiểu đường dẫn về cơ b ỉ khác là kích thước phần dưới nước của nhà máy giảm nhỏ hơn do đường kính turbine nhỏ, nhất là khi lắp turbine gáo. Ở những về kênh xả hạ lưu. Hình (16-5) mô tả kết cấu của khu trạm của TT Hình 16-5. Nhà máy thuỷ điện đường dẫn. 1- thép néo của mố néo ; 2- mố néo hở trên; 3- khớp nhiệt độ; 4- mố đỡ; 5- mố néo dươi; 6- cừ thép; 7- tường áp lực của BAL Sơ đồ này bao gồm tường áp lực 7 của bể áp lực, nối tiếp từ bể áp lực về nhà máy là đường ống thép áp lực có đai, nhà máy dùng turbine tâm trục cột nước không cao. Mố néo tr của bể áp lực, ố néo dạng h máy, dùng mố éo dạn ố néo trên. Ở đây dùng phương thức cấp nước riêng lẻ, chiều dài ống ngắn. Trạm máy bién áp và trạm phân phối cao áp đặt ở khu vực riêng, một đầu nhà máy. Nhìn chung nhà máy kiểu đường dẫn có kết cấu không có gì đặc biệt so với nhà máy thủy điện sau đập. 4. Nhà máy thủy điện ngầm: Sự khác biệt giữa nhà máy ngầm và loại nhà máy khác là ở chỗ toàn bộ nhà máy đều được đặt ngầm trong lòng đất đá, liên hệ giữa nhà máy với bên ngoài bằng các ường h áy mà kết cấu có khác: nếu nhà máy được đặt trong khối đá cứng chắc thì không cần lớp áo chịu lực, nếu khối đá yếu thì phải có lớp áo chịu lực bao quanh (hình 16-6). Để b ảo vệ gian máy khỏi nước thấm và nước ngưng tụ xuất hiện trên bề mặt đá hoặc lớp trên lớp áo bêtông, tường vòm thường xây lớp áo, giữa áo và lớp đá là không khí. Dùng thiết bị thông gió thổi qua khoảng không ấy để loại bỏ nước ẩm. Ở trạm thủy điện cột nước thấp và trung bình có kích thước turbine lớn, đồng thời nhà máy đặt trong đá yếu và nứt nẻ, do vậ y trong nhà máy chỉ đặt turbine, máy phát và cầu trục cầu. ên 2 của ống nằm kết hợp trong thành phần tường áp lực ở. Mố néo dưới 5 là thành phần của phần dưới nước nhà m n g kín. Khớp nhiệt độ 3 được đặt sát sau m đ ầm và giếng riêng. Tùy thuộc vào độ cứng của địa chất bao quanh nhà m Hình 16-6. Bình đồ mặt bằng nhà máy thủy điện ngầm. - Xưởng cơ khí. 2- Thùng dầu. 3- Sàn lắp ráp. 4- Giếng thông gió. 5- Đường ray vận chuyển c đoạn ống. 6- Cửa tự đóng. 7- MBA tự dùng. 8- Phòng điều khiển TT. 9- Máy ngắt. 10- Tuy nen dẫn cáp; 11- tuy nen MBA. 12-MBA dự trữ. I- Nhóm MBA thứ nhất. II- Nhóm MBA thứ hai. Cửa ong đường hầm riêng dọc theo nhà máy. Khi nhà máy đặt không sâu so với mặt đất thì máy biến áp có thể đặt trên mặt đất. Dùng đường hầm để dẫn dây điện từ máy phát đến máy biến áp. Việc sửa chữa máy biến áp có thể tiến hành tại trạm phân phối cao áp, hoặc có thể dùng đường hầm đưa máy biế n áp vào sàn lắp ráp trong nhà máy để sửa chữa. Đối với những nhà máy đặt khá sâu dưới mặt đất thì máy biến áp được bố trí trong một đường hầm riêng chạy song song nhà máy (xem hình 16-6). van sự cố đặt cuối đường dẫn và sửa chữa ống xả có thể bố trí tr 1 cá 254 255 ảm được tổn thất điện năng từ thanh cái máy phát đến máy biến áp, đơn giản sơ đồ đấu dây và điều kiện làm việc của Để bảo đảm nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho nhân viên vận hành và điều kiện làm việc bình thường của thiết bị, trong nhà máy ngầm cần phải có hệ thống điều hòa có thể dùng nhiệt của máy phát và máy biến p để s Đối với nhà máy có cột nước cao dùng turbine tâm trục có số vòng quay lớn, do kích thước tổ máy giảm thì máy biến áp có thể đặt trực tiếp gần gian máy trong cùng một khoang và có tường riêng để bảo vệ. Nhờ vậy gi khối đá xung quanh nhà máy được ổn định vì số đường hầm đào trong đá ít không khí , hệ thống thông gió và hút bụi, á ưởi ấm gian máy về mùa lạnh. 5. Nhà máy thủy điện tích năng: Hình 16-7. Nhà máy thuỷ điện tích năng với "tổ máy ba máy". 1- động cơ - máy phát; 2- turbine tâm trục; 3- khớp li hợp; 4- turbine gáo đồng bộ; 5- máy bơm đa cấp; 6- đế tựa. Kết cấu nhà máy TĐ tích năng, nhìn chung cũng giống những nhà máy khác, chỉ có phần dưới nước là kh nhà máy đặt cả turbine à máy c làm việc của turbine nhỏ hơn cột nước à má turbine ay, còn máy áy như thế là tổ máy thuận nghịch, cho phép đơn giản hóa sơ đồ bố trí nhà máy, giảm kích thước và giá thành xây dựng. Khi cột ước H = (12÷15) m thì turbine cáp xun thuận nghịch trục ngang là hiệu quả hơn cả. ùng t à máy phát - động cơ gọi là “ tổ máy hai máy “. Khi cột nước cao hơn 100 - 150 m, dùng rộng rãi “ tổ máy ba máy “gồm turbine, ine. Giữa trục nối của turbine và trục máy bơm dùng một khớp ly hợp để ngắt turbine hoặc máy bơm g ứng. Dưới khớp ly hợp bố trí một turbine gáo đồng bộ phụ ác. Để đảm bảo chu trình làm việc, trong v phát. Trong mọi trường hợp, cột nướ m y bơm tạo ra một ít. Có thể dùng các loại turbine tâm trục, cánh quay, cánh chéo đồng thời làm máy bơm. Để làm điều đó cần thay đổi hướng qu phát chuyển thành động cơ điện. Các tổ m n D ổ máy có turbine thuận nghịch v máy bơm, máy phát - động cơ (xem hình 16-7). Máy bơm đặt sâu hơn turb khi làm việc ở chế độ tươn 256 dùng khi đưa tổ máy bơm vào hoạt động mà không phải dừng tạm thời động cơ. Sơ đồ này cho phép nâng cao hiệu suất tổ máy. Để giảm bớt lực dọc trục tác dụng lên ổ chịu đế tựa để đỡ trọng lượng máy bơm. Ngoài nh ực tế xây dựng thủy điện còn những loại nhà máy khác (như nhà máy lộ thiên, nhà nưả ngầm, nhà may trong trụ, ) rất đa dạng. XVI. 3. CÁC THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN lực của máy phát - động cơ, dưới máy bơm bố trí ững loại nhà máy trên, trong th Hình 16-8. Sơ đồ công nghệ bố trí các thiết bị thuỷ điện 1-turbine; 2- máy phát; 3- van trước turbine; 4- máy biến áp; 5- cáp dẫn điện; 6- thiết bị làm mát mphát; 7- hệ thống đo lường và điều khiển; 8- hệ thống cấp nước kỹ thuật; 9- hệ thống khí nén; 10- hệ thống kích từ; 11- hệ thống dầu; 12- cầu trục; 13- phòng điều khiển TT; 14- trạm phân phối; 15- đường dây tải thuộc trạm; 16- cửa van ống xả; 17- két dầu áp lực; 18- tủ điều tốc; 19- Đ CTL; 20- hệ thống thoát nước. Thiết bị của trạm thuỷ điện có thể được chia ra các loại: thiết bị động lực (gồm turbine và máy phát điện), thiết bị cơ khí, thiết bị phụ, thiết bị điện. Để hiểu khái quát về mối quan hệ giữa chúng có thể xem sơ đồ khái quát (hình 16-8) ở trang trên. Sau đây lần lượt hệ thống lại những thiết bị liên quan đã học ở các môn học và bổ sung cần thiết. Riêng về turbine thuỷ lực và các hệ thống thiết bị phụ cơ - thuỷ lực vừa đề cập ở phần I của giáo trình này, nên không trình bày lại. XVI. 3. 1. Máy phát điện của TTĐ Máy phát điện là thiết bị biến cơ năng của turbune thành điện năng cung cấp cho hệ thống điện, nó là loại máy phát đồng bộ ba pha có vòng quay thường thấp, cực lồi. Các bộ phận chính của máy phát là: phần quay rotor, phần tĩnh stator, hệ thống kích từ, hệ thống làm Nguyê ỹ thuật, máy nguội máy phát, hệ thống chống cháy, nén nước n lý làm việc của máy phát đã trình bày ở môn học Điện k phát có thể lắp trục ngang hoặc trục đứng, trục xiên. Trong phần này chúng tôi chỉ trình bày phần máy phát trục đứng, gặp nhiều trong xây dựng thuỷ điện vừa và lớn. 257 dưới rotor; kiểu này lại chia hai kiểu ữa là c tiếp Rotor của máy phát: Rotor 1 gồm có mayơ 3 gắn trên trục 4, khung 5 và vành bánh 6 để gắn các cực từ 7. Mỗi cực từ gồm có lõi thép và cuộn dây điện lấy điện từ máy kích từ 19 qua vòng góp 8 về và trở thành nam châm điện khi quay. Ở các máy hát hi õi thép của các cực từ ược là máy và được gia cố chắc chắn. Kết cấu ổ trục của rotor máy phát gồm có hai loại với hai chức năng khác nhau: Ổ trục hướng tâm 12 nhận tải trọng vuông góc với trục để định hướng trục; còn Ổ trục đỡ 13 (ổ chặn) nhận tải trọng theo chiều dọc trục. Các máy phát trục đứng thì ổ định hướng chịu tải trọng nhỏ, nhưng ổ đỡ phải nhận tất cả các tải trọng của trọng lượng phần quay tổ máy và lực dọc trục từ BXCT của turbine truyền tới (ở các tổ máy phát lớn tải trọng này có thể tới 2500 tấn và hơn). Riêng ở turbine trụ c ngang thì ổ hướng tâm còn làm nhiệm vụ đỡ cả trọng lượng bản thân của các phần quay tổ máy, trường hợp này ổ chặn chỉ chịu tải trọng động hướng dọc trục từ BXCT turbine truyền tới. là đĩa thép b có mặt 1. Phân loại và các bộ phận của máy phát điện thuỷ lực Dựa vào vị trí tương đối giữa rotor và ổ trục đỡ chia máy phát ra hai kiểu chính: - Máy phát điện kiểu treo (hình 16-9): ổ đỡ đặt trên giá đở trên, nằm trên rotor; - Máy phát kiểu ô (hình 16-10): ổ đỡ đặt n : kiểu ô thường với ổ đỡ đặt trên giá đỡ dưới, kiểu ô thấp với ổ đỡ đặt trự lên nắp turbine- hình (16-10) trình bày máy phát kiểu ô thấp - không có giá đỡ dưới. Hình (16-9) và (16-10) trình bày cấu tạo các bộ phận của hai kiểu máy phát. p ện đại, vành 6 được làm từ các lá thép vòng dày 3-4 mm. L đ m từ những lá thép dập dày 1,5 -2 mm, số lượng cực từ xác định qua tính toán. Stator của phát phát: Stator 2 của máy phát gồm: thép từ 9, cuộn dây 10 (trong hình vẽ là phần dây đưa ra bên ngoài của nó) và thân 11 để gắn cực từ. Để tăng khả năng làm mát, trong các thép từ có các rãnh thông gió. Thân của stator được đặt lên bệ Ổ đỡ có ống lót a gắn chặt vào trục quay, phần dưới của nó dưới được chế tạo rất cẩn thận (gọi là "gương") b là mặt tiếp xúc động với mặt tiếp xúc cố định c của ổ trục đỡ. Các tấm vòng c nằm trên các bulông d, truyền tải trọng xuống kết cấu chịu lực bên dưới. Mặt trên của các tấm vòng (xéc măng) này là mặt trượt được [...]... dụng điện Do vậy máy biến áp phải làm nhiệm vụ nâng và giảm điện áp Máy biến áp hiện đại thường có hiệu suất cao (đến 99% và hơn), tuy nhiên tổn hao chung cho các trạm biến áp vào khoảng 4 - 6% điện năng hàng năm của các trạm điện sản ra Máy biến áp có thể phân loại theo số cuộn dây: Máy biến áp hai dây cuốn (dùng nâng điện áp lên một cấp) và máy biến áp ba dây cuốn (dùng nâng điện áp lên hai cấp điện. .. lâu và đắt hơn 264 Hình 16- 15 Cẩu và vận chuyển BXCT turbine trong nhà máy XVI 3 3 Máy biến áp Việc truyền tải điện năng đi xa được tiến hành với điện áp cao nhằm giảm tổn thất trên dây tải và giảm tiết diện dây tải, khoảng cách tải càng xa và công suất tải càng lớn thì điện áp càng phải cao Ví dụ để tải 500 MW đi xa 100 - 200 km cần phải có điện áp 220 kV Khi nâng áp để tải điện đi xa thì cuối đường... hệ về điện từ mà còn có quan hệ về điện giữa các cuộn dây trung áp và cao.áp Loại này có nhiều ưu điểm trong vận hành và cho phép giảm điện áp ngắn mạch có thể xảy ra giữa cuộn thấp áp và một pha nào đó trong cuộn cao áp Cấu tạo của máy biến áp: để nâng cao mức cách điện và cải thiện khả năng làm nguội, lõi thép từ và các cuộn dây máy biến áp được đặt ngập trong thùng dầu máy biến áp 1 (hình 16- 16) Bên... dài theo gian máy d - Phòng điện tự dùng: Phòng này thường bố trí máy biến áp tự dùng và bảng điện tự dùng, ước chừng 30 - 50 m2 2 Bố trí các phòng thuộc nhóm sản xuất Đây là các nhóm phòng bảo đảm sự làm việc bình thường, gồm: các hệ thống dầu, cấp nước kỹ thuật, khí nén , các xưởng sửa chữa cơ khí, kĩ thuật điện, đo lường điện, thí nghiệm điện cao áp Nhóm các thiết bị điện được bố trí ở các tầng... thép liên kết với cột và khung nhà máy (xem thêm hình 16- 19,a và 16- 21) Hình 16- 18 Kết cấu phần trên và phần dưới nhà máy TĐ trục đứng 269 Hình (16- 19,b) bố trí mặt bằng phần trên (gian máy phát, gian lắp ráp ) Tầng này thường bố trí phần trên của máy phát điện như giá đỡ trên và ỗ trục đỡ của máy phát, máy kích từ (ngày nay ở các nhà máy thủy điện có xu thế chỉ còn kích từ đặt ở tầng máy phát) Sát... thị (hình 16- 12) sau đây: dựa vào công suất biểu kiến S (MVA) và vòng quay n (v/ph) tra được điểm tương ứng và có được l a , lấy tròn l a theo tiêu chuẩn sau rồi tra tiếp D i : l a = 330; 360; 400; 450; 500; 550; 600; 670; 750; 820; 900; 1000; 1100; 1220; 1350; 1500; 165 0; 1820; 2000; 2200; 2450; 2700; 3000 (mm) + Hoặc tính theo công thức kinh nghiệm dưới đây: 13,9 4 S 160 S và l a = 2 (16- 1) Di =... khỏi nổ Van 8 có tác dụng phụt dầu sự cố do nhiệt độ làm giản thể tích dầu quá mức Các đầu dây từ phòng phân phối máy phát dẫn đến sứ cách điện hạ áp 9 và dây ra điện áp cao qua sứ cao áp 3nối với dây tải về trạm phân phối cao áp Để giảm nhiệt độ dầu trong 265 Hình 16- 16 Các bộ phận và kích thước chính của máy biến áp ba pha a) Các bộ phận máy biến áp; b) Dồ thị xác định kích thước và trọng lượng MBA Chú... yêu cầu: công suất tải S (kVA), điện áp nâng Ul nối với lưới điện và điện áp thấp nối với máy phát UMF B B 266 B B XVI 3 4 Bố trí thiết bị phụ trong nhà máy TĐ Yêu cầu bố trí các thiết bị này là bảo đảm vận hành an toàn, tiện lợi và kinh tế Cần chọn sơ đồ làm việc chắc chắn và đơn giản, thao tác thuận tiện, các phòng có liên quan cần đặt gần nhau để rút ngắn đường dây cáp điện, diện tích các phòng vừa... chỉnh lưu thuỷ ngân thì có thể đặt ở tầng trên gần phòng điều khiển TT, tiện theo dõi nạp điện Diện tích phòng ắc quy cần 30 - 60 m2, phòng axit 10 - 15 m2, phòng nạp điện 20 - 40 m2 c - Phòng phân phối cấp điện áp máy phát : Phòng này đặt các thiết bị đóng, ngắt (máy cắt, dao cách ly, cầu chì ) để phân phối điện từ thanh cái máy phát đi đến trạm máy biến áp, máy biến áp tự dùng và đường dây tải khác...Hình 16- 9 Máy phát điện kiểu treo (70.000 kVA, n = 428,6 v/ph) phủ lớp babít Các bulông tựa d đảm bảo phân đều tải trọng giữa các xéc măng Đĩa b và xéc măng c được đặt trong hộp dầu bôi trơn , trong hộp có các ống dẫn nước làm mát ổ đỡ Khi đĩa b chuyển động, dầu được kéo vào các rãnh hở của các phần quay tạo nên 258 Hình 16- 10 Máy phát điện kiểu ô thấp (120.000 kVA, n = . trục. 14 Hình (16- 1) là mặt cắt ngang nhà máy thủy điện ngang đập, mô tả các bộ phận chính và vị trí đặt các thiết bị của một nhà máy thuỷ điện. Trong nhà máy, ngoài các tổ máy phát điện còn có. lm N Trạm thuỷ điện cấp V, khi: < 200 kW; Trạm thuỷ điện cấp IV, khi: lm N < 5.000 - 200 kW; Trạm thuỷ điện cấp III, khi: lm N < 50.000 - 5.000 kW; Trạm thuỷ điện cấp II, khi:. nhà máy đặt khớp lún. Hình (16- 4,a) là một ví dụ về nhà máy thủy điện sau tràn bê tông. Trong trường hợp này, các phần thiết bị điện khó bố trí, thường bố trí y điện kiểu đập với nhà máy nằm

Ngày đăng: 29/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan