1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh nền GD Hoa Kỳ - Việt Nam docx

19 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 621,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO HỘI THẢO KHOA HỌC I. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ VÀ VIỆT NAM (GDĐH) Hoa kỳ: • Năm 1636 Đại học Harvard được thành lập • Năm 1693-1800: có thêm 25 trường Đại học được thành lập ( William & Mary, Princenton, Columbia,…) • Năm 1833 Oberlin College: Trường đầu tiên chấp nhận cho nữ sinh, sinh viên Mỹ gốc Phi. • Đến năm 1860 : 241 trường được thành lập; trong đó có 45 trường tuyển nữ sinh. • 1944: ‘Đạo luật sửa đổi của quân nhân năm 1944’ (‘The G.I. Bill’) tạo điều kiện cho 2 triệu binh lính được vào đại học. • Cuối những năm 1960: sự lan rộng của Baby boom; sự ra đời của hệ thống Cao đẳng Cộng đồng. • Hiện nay: có 4,216 cao đẳng và đại học trên toàn Hoa Kỳ. • Năm 1862: Đạo luật Morrill thành lập các ‘Trường đại học được cấp đất’ ở mọi tiểu bang. Việt Nam: • Trường đại học cổ nhất Việt Nam: Quốc Tử Giám (hay còn gọi là trường Quốc học), tên gọi Văn Miếu, thành lập năm 1076, đóng cửa năm 1779. • Trường Quốc Tử Giám chỉ dạy cho: quý tộc, tầng lớp ưu tú, và hoàng thân. • 1906 Viện Đại học Đông Dương thành lập (là tiền thân Đại học Quốc gia Hà Nội). • Năm 1955 Trường Đại học Văn khoa (Trường ĐHKHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh), thuộc Viện Đại học Sài Gòn thành lập. • Năm 1956 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thành lập, là một trường đại học khoa học cơ bản đa ngành, đa lĩnh vực. • Tháng 4/1977 Trường Đại học Văn khoa hợp nhất với Trường Đại học Khoa học thành Trường Đại học Tổng hợp TPHCM. • Năm 1995 Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh thành lập. II. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ VÀ VIỆT NAM HOA KỲ: • Các ngành khoa học có hỗ trợ qua lại với nhau trong việc nghiên cứu, giảng dạy: • Chương trình giảng dạy phù hợp, nội dung kiến thức được đào sâu. • Dạy cho sinh viên có tư duy phản biện, logic, lý luận có phân tích, lập luận vững chắc. • Có tính tự chủ và trách nhiệm trong giáo dục đào tạo: • Sự tự chủ trong việc đưa ra và thực hiện các quyết định cho quá trình đào tạo. • Tự do về học thuật trong quá trình nghiên cứu học tập, giảng dạy của sinh viên và giảng viên. • Các giáo sư trong thiết kế nội dung và các vấn đề giảng dạy và nghiên cứu. • Các trường đại học trong quyết định về chương trình và nội dung chương trình. • Trường đại học tự do trong việc quyết định phương tiện để đạt được mục tiêu của mình – tạo ra những cơ cấu quản lí của riêng mình. • Trường đại học trong tuyển chọn đội ngũ cán bộ, sinh viên, đặt ra yêu cầu tốt nghiệp, nội dung chương trình, và phân bổ ngân quỹ. • Mặc dù được tự chủ trong quá trình đào tạo, nhưng vẫn chịu nhiều sự giám sát: các bộ phận lập pháp của tiểu bang, các cơ quan kiểm định vùng, các tổ chức phê duyệt chuyên môn, các nhóm tài trợ,… • Lấy người học là trọng tâm và đề cao quá trình nghiên cứu: • Lấy sinh viên làm trung tâm trong giảng dạy và tự học tập, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên. • Quản lý có tính tham gia, nghĩa là có sự phối hợp giữa các tiểu bang trong một nước, giữa các trường học và giữa các khoa trong nhà trường trong công tác giáo dục. • Giáo dục có sự phối hợp giữa các ngành, lĩnh vực chuyên môn… • Nhấn mạnh quá trình dạy-học phải bảo đảm chất lượng và lấy nghiên cứu làm trọng tâm • Các liên bang, tiểu bang, các quỹ, và các tổ chức tài chính tư nhân đều hỗ trợ nghiên cứu ở các trường đại học. II. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM NGÀY NAY. HOA KỲ  Loại hình đào tạo: - Đại học chính qui, đại học tại chức, đại học văn bằng 2, đại học từ xa. - Có 4, 216 trường Cao đẳng và Đại học ( 60% trường đào tạo 4 năm., 40% trường đào tạo 2 năm.) VIỆT NAM  Loại hình đào tạo: - Đại học chính quy, đại học tại chức, hệ văn bằng 2, đại học từ xa. - Năm học 2005 – 2006, cả nước có 151 trường Cao đẳng và 104 trường Đại học. Năm 2005, cả nước có 154 cơ sở đào tạo sau đại học, trong đó, có 122 cơ sở được đào tạo Tiến sĩ. - Hiện nay, có 226 trường Cao đẳng, 150 trường Đại học và 71 viện nghiên cứu sau đại học.  Chương trình giảng dạy: - Phát triển nhân cách - Rèn luyện trí tuệ - Phát triển đạo đức  Số lượng sinh viên: - 17.272.000 sinh viên ở tất cả các cấp độ; trong đó sinh viên đại học là 14.781.000. (565.000 sinh viên từ 190 quốc gia đã theo học ở các trường đại học ở Hoa Kỳ trong năm học 2004 - 2005).  Chương trình giảng dạy: - Số học, thiên văn, hình học, âm nhạc… - Logic học, ngữ pháp học, hùng biện…  Số lượng sinh viên: Từ 1987, số sinh viên đã tăng lên gấp 13 lần (1,7 triệu); giáo viên gấp 6 lần (lên đến 62.000).  Số lượng sinh viên tham gia vào Đại học: Khoảng 65% học sinh tốt nghiệp trung học tham gia vào các trường đại học.  Học phí: Học phí trung bình một năm, phòng và thiết bị các đại học công 4 năm, khoảng $10.800 – $ 13.800/năm.  Số lượng sinh viên tham gia vào Đại học: Cũng không kém Hoa Kỳ, sinh viên Việt Nam cũng ngày càng tăng số lượng học sinh tham gia vào học đại học.  Học phí: Học phí ở Việt Nam khoảng từ 2.200 – 3.500 USD/năm học, tương đương với 11.200 USD/khóa đào tạo 4 năm).  Phòng học và trang thiết bị: Học phí trung bình phòng và thiết bị cho đại học từ 4 năm: $18.700 - $30.300/ năm  Phòng học và trang thiết bị: Theo bộ GD-ĐT, khảo sát trong số 5572 phòng thí nghiệm của các trường Đại học , cao đẳng, chỉ có 22,5 % phòng thí nghiệm có thiết bị tốt.  Chính sách hỗ trợ sinh viên: Hơn 65% sinh viên nhận được một số hình thức tài trợ hoặc vay để hỗ trợ chi phí  Chính sách hỗ trợ sinh viên: - Thủ tướng Chính phủ vừa điều chỉnh mức vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên. Theo đó, mức vốn cho vay tối đa là 860.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên. - Đối tượng được vay vốn là học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề. [...]... tốn ít nhất $10.000 một năm, và nhiều trường khác hơn nằm trong khoảng từ $20.000 đến $30.000  Chi phí giáo dục: Loại hình đào tạo giáo dục Đại học Hoa Kỳ Loại hình đào tạo giáo dục Đại học Hoa Kỳ II GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM • • • • Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng liên thông giữa các bậc học, mở ra nhiều khả năng và cơ hội học tập khác nhau cho thế hệ trẻ, đặc... sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục đại học trong quá trình hội nhập quốc tế III KẾT LUẬN So sánh nền GD H Hoa kỳ, chúng ta hãy nhìn thẳng vào thực trạng yếu kém của đại học Việt Nam, thực hiện những biện pháp trên từng bước khắc phục được những yếu kém của đại học, tức là đã làm một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giáo dục Nhằm góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập... t - xã hội và tăng nguồn thu cho nhà trường • Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học nhằm đa dạng hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu tư • Đổi mới quản lý giáo dục đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các trường đại học • Nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục đại học trong quá trình hội nhập quốc tế III KẾT LUẬN So sánh nền. .. nghề, chú trọng dạy nghề trình độ cao Giảm thủ tục, quy định rõ điều kiện thành lập và có chính sách hỗ trợ các trường Đại học Khắc phục tình trạng phân biệt đối xử với trường ngoài công lập Giáo dục Việt Nam cần tiếp nhận có chọn lọc những chương trình tốt trên thế giới để xây dựng một hệ thống chương trình đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt, tiên tiến và hiện đại, liên thông giữa các trình độ đào tạo • •... thức du học tại chỗ bằng cách tạo điều kiện để các trường Đại Học hợp tác với các trường có uy tín ở nước ngoài thực hiện chương trình liên kết đào tạo Cần có chính sách thu hút 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam Điều chỉnh cơ cấu trình độ và hệ thống nhà trường nhằm làm cho giáo dục đại học phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của đất nước và xu hướng phát triển của thế giới • Xây dựng đội ngũ . BÁO CÁO HỘI THẢO KHOA HỌC I. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ VÀ VIỆT NAM (GD H) Hoa kỳ: • Năm 1636 Đại học Harvard được thành lập • Năm 169 3-1 800: có thêm 25 trường Đại học. học. II. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM NGÀY NAY. HOA KỲ  Loại hình đào tạo: - Đại học chính qui, đại học tại chức, đại học văn bằng 2, đại học từ xa. - Có 4, 216 trường. học trong quá trình hội nhập quốc tế. III. KẾT LUẬN So sánh nền GD H Hoa kỳ, chúng ta hãy nhìn thẳng vào thực trạng yếu kém của đại học Việt Nam, thực hiện những biện pháp trên từng bước khắc

Ngày đăng: 29/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w