Điều này cho thấy thanh toán không dùng tiền mặt đang được hệ thống ngân hàng mở rộng và phát triển, góp phần giảm đáng kể lượng tiền mặt trong thanh toán... Với xu thế phát triển hiện t
Trang 1NGHIệP Vụ NGÂN HÀNG THƯƠNG MạI
Trang 21991 đến nay chỉ còn khoảng 15%).
Điều này cho thấy thanh toán không dùng tiền mặt đang được hệ thống ngân hàng mở rộng và phát triển, góp phần giảm đáng kể lượng tiền mặt trong thanh toán.
Trang 3Với xu thế phát triển hiện tại, thẻ ngân hàng đã
và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam, được các NHTM chú trọng phát triển, đến cuối tháng 5/2010, cả nước hiện
có trên 11.000 máy giao dịch tự động (ATM), gần 40.000 các thiết bị chấp nhận thẻ (POS) được lắp đặt và 24 triệu thẻ ngân hàng được phát hành với 48 tổ chức phát hành thẻ và hơn
190 thương hiệu thẻ.
Trang 4NHNN đã thiết lập được hệ thống thanh toán điện
tử liên ngân hàng, kết nối 63 tỉnh, thành phố với hiệu năng xử lý và quy trình nghiệp vụ thanh toán hiện đại theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán với dung lượng ngày càng cao của nền kinh tế Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng thương mại
đã phát triển cả về quy mô và mạng lưới hoạt động Các ngân hàng đã thiết lập được hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) và hệ thống thanh toán nội bộ với
kỹ thuật và công nghệ tiên tiến.
Trang 5Moblie
banking bankingInternet
Ví điện
70.000 ví tính đến năm 2009
chủ động và tích cực hợp tác với các ngân
hàng thương mại và các đơn vị kinh doanh
thương mại điện tử.
Một số phương tiện và dịch vụ thánh toán mới :
Trang 6Xu hướng liên doanh liên kết giữa các ngân hàng đã hình thành, giúp cho
nhiều ngân hàng thương mại nhỏ vượt qua những hạn chế về vốn đầu tư vào công nghệ và trang thiết bị phục vụ cho
hệ thống thanh toán Việc liên doanh liên kết trong phát hành và thanh toán thẻ trở thành một yếu tố không nhỏ
góp phần vào sự tăng trưởng lượng thẻ phát hành ra lưu thông gần đây
Trang 7 Hoạt động TTKDTM phục vụ cho việc thu, chi Ngân sách Nhà nước đã được chú trọng triển khai, nhất là việc triển khai công tác hiện đại hóa quy trình thu, nộp thuế giữa cơ quan thuế - Kho bạc Nhà nước – Hải quan – Tài chính – các NHTM đã được hình thành.
Trang 8NHữNG MặT CÒN HạN CHế
Bên cạnh những kết quả đáng khả quan đã đạt được, TTKDTM tại Việt nam hiện nay đã bắt đầu phát triển, nhưng chưa tương xứng với cơ sở hạ tầng sẵn có Hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ cho hoạt động TTKDTM phát triển chưa đồng bộ giữa thanh thị với nông thôn, bản thân cơ sở hạ tầng giữa các thành thị cũng chưa đồng bộ với nhau Ngoài ra, hệ thống ATM vẫn chủ yếu được dùng để rút tiền mặt, việc chuyển khoản chỉ được thực hiện chủ yếu trong hệ thống ngân hàng, hệ thống POS chưa phát triển nhiều
Trang 9Hoạt động TTKDTM trong khu vực công, giữa các doanh nghiệp với nhau vẫn còn một bộ phận bằng tiền mặt Đặc biệt là việc TTKDTM trong dân cư còn nhiều hạn chế Ngay cả khi ở các thành thị, nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển TTKDTM như tại các siêu thị, trung tâm mua sắm, … việc sử dụng tiền mặt vẫn là chủ yếu do thói quen tâm lý sử dụng tiền mặt của một bộ phận cơ quan, tổ chức và cá nhân còn phổ biến.
Trang 10Ngoài ra, công tác thông tin, tuyên truyền của các phương tiện thông tin đại chúng chưa thật đồng bộ, đầy đủ và kịp thời Do
đó, tác dụng của công tác này đối với việc nâng cao sự hiểu biết của người dân về hoạt động TTKDTM còn có những hạn chế nhất định.
Trang 11 - Hạ tầng cơ sở và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán còn nghèo nàn và kém hiệu quả
Có hơn 2.154 ATM số lượng phân bổ chủ yếu ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp Với dân số nước ta hơn 80 triệu dân thì bình quân 45.000 dân có 1 ATM Lượng ATM như vậy quá thấp nếu so với các quốc gia láng giềng (Trung Quốc: 19.000 dân/ATM, Singapore: 2.638 dân/ATM) Hơn nữa, các máy ATM lại chỉ có khả năng phục vụ cho một nhóm nhỏ ngân hàng, chứ không có khả năng sử dụng chung cho nhiều ngân hàng như thực
tế ở nhiều nước hiện nay, làm cho mạng lưới máy rút tiền tự động càng hạn chế phạm vi phục vụ
Trang 12Các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt chỉ tập trung phát triển tại các đô thị lớn, khu công nghiệp và khu chế xuất Thiếu các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoạt động mang tính chuyên nghiệp, phục vụ cho một
số đối tượng, một số lĩnh vực hoặc vùng sâu, vùng xa, nông thôn và các địa phương có nền kinh tế kém phát triển
Trang 13Phí dịch vụ thanh toán còn khá cao và khó chấp nhận đối với những giao dịch thanh toán mức trung bình, đặc biệt đối với các giao dịch liên ngân hàng và liên tỉnh Ngoài ra, một số phương tiện thanh toán khi sử dụng khách hàng còn phải trả thêm phụ phí so với việc
sử dụng tiền mặt
Trang 14 Hệ thống thanh toán cốt lõi là hệ thống thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước, mặc dù được cải thiện rất nhiều sau khi hoàn tất giai đoạn
I của Dự án hiện đại hệ thống thanh toán, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu gia tăng về hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng Theo thiết kế ban đầu, hệ thống thanh toán liên ngân hàng có khả năng xử lý 4.500 giao dịch/ngày Nhưng từ khi
đi vào hoạt động đến này, hệ thống thường xuyên lâm vào tình trạng quá tải với số lượng giao dịch bình quân lên tới 10.000 giao dịch/ngày.
Trang 15Đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực thanh toán chưa đáp ứng được yêu cầu
về trình độ chuyên môn, tác phong phục vụ và đạo đức nghề nghiệp.
Trang 16CƠ Sở LÝ LUậN Về THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIềN MặT
Trên cơ sở những yêu cầu của tiến trình phát triển của cơ chế thị trường thì hình thức TTKDTM ra đời cùng với sự phát triển của hệ thống NH là một tất yếu khách quan của một xã hội phát triển Với hình thức thanh toán này không những đã khắc phục được những hạn chế của thanh toán tiền mặt mà nó còn
có những ưu điểm khác như: nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm…
Trang 17Trong nền KTTT, TTKDTM đã nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu và là sản phẩm dịch
vụ quan trọng của NHTM để cung cấp cho khách hàng là các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế
Như vậy, TTKDTM là cách thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được thực hiện bằng cách trích dẫn gửi từ tài khoản của người chi trả để chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng mở tại NH hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của NH Các TK này đều được mở tại NH
Trang 18CÁC THỂ THỨC TTKDTM TẠI VIỆT NAM
1 THể THứC THANH TOÁN BằNG SÉC.
Séc là lệnh trả tiền của chủ TK, được lập theo mẫu do NHNN quy định, yêu càu đơn vị thanh toán ( NH, kho bạc…) trích một số tiền từ TK của mình để trả cho người thụ hưởng trong thời gian hiệu lực của tờ séc đó
Về nguyên tắc người phát hành séc chỉ được phát hành trong số dư phạm vi Tk của mình, nếu vượt quá sẽ phải chịu một khoản tiền phạt
Trang 191.1.Séc chuyển khoản ( CK ) :
Là lệnh trả tiền của người phát hành séc đối với NH về việc trích nộp một khoản tiền nhất định từ TK của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên tờ séc Séc chuyển khoản không được phép lĩnh TM Chỉ được thanh toán trong phạm vi giữa
KH có TK ở cùng một chi nhánh Nh ( một kho bạc) hoặc khác chi nhánh NH ( khác kho bạc ) nhưng các NH, các kho bạc này
có tham gia TTBT trên địa bàn tỉnh thành phố Thời gian hiệu lực thanh toán của mỗi tờ séc là 15 ngày kể từ ngày ký phát hành, đến ngày nộp vào NH Người phát hành séc phải ghi đầy
đủ các yếu tố quy định trên tờ séc Người thụ hưởng khi nhận séc phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của tờ séc.
Trang 201.2 Séc bảo chi:
Séc bảo chi là tờ séc chuyển khoản thông thường nhưng được NH bảo đảm chi trả bằng cách trích trước số tiền ghi trên tờ séc từ TK của bên trả tiền đưa vào một TK riêng ( TK tiền ký gửi bảo đảm thanh toán séc ) được NH làm thủ tục bảo chi và đánh dấu bảo chi séc trước khi giao séc cho KH.
Séc bảo chi được dùng để thanh toán giữa các NH hoặc khác NH nhưng cùng hệ thống, nếu khác hệ thống thì phải cùng địa bàn có tham gia TTBT Khả năng thanh toán séc bảo chi rộng hơn hơn séc chuyển khoản và được đảm bảo, không xảy ra tình trạng phát hành qua số dư Mỗi lần phát hành séc bảo chi, chủ TK lập 2 liên giấy yêu cầu bảo chi séc kèm theo tờ séc có ghi đầy đủ các yếu tố, trực tiếp nộp vào NH(hoặc kho bạc) nơi mình mở TK.
Trang 212 THANH TOÁN BằNG Uỷ NHIệM CHI-
CHUYểN TIềN ( UNC – CT)
2.1 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (UNC):
Uỷ nhiệm chi là lệnh viết của chủ TK yêu cầu
NH phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ
TK của mình chuyển vào TK được hưởng, để thanh toán tiền mua bán, cung ứng hàng hoá, dịch vụ, nộp thuế, thanh toán nợ UNC được áp dụng để thanh toán cho người được hưởng có
TK ở cùng NH, khác hệ thống NH khác tỉnh
Trang 222.2.Thanh toán bằng séc chuyển tiền
Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền theo yêu cầu của KH trong đó người đại diện đứng tên trên tờ séc trực tiếp cầm và chuyển nộp séc vào NH trả tiền
để lĩnh TM hay chuyển khoản để chi trả cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ Séc chuyển tiền được thanh toán giữa các NH khác địa phương nhưng cùng
hệ thống NHTM Thời hạn hiệu lực tối đa là 30 ngày
kể từ ngày phát hành séc Trên séc có ghi ký hiệu mật
Trang 233 Thể thức thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Thu ( UNT )
UNT là lệnh của người bán viết trên mẫu in sẵn do đơn vị bán lập, nhờ NH phục vụ mình thu hộ tiền sau khi đã hoàn thành cung ứng hàng hoá, dịch vụ theo các chứng từ thanh toán hợp pháp, hợp lệ đã được thoả thuận Phạm vi áp dụng của hình thức này là giữa các đơn vị mở TK ở cùng một chi nhánh NH hoặc các chi nhánh NH khác trong cùng một hệ thống hoặc khác hệ thống.
Bên mua và bên bán phải thống nhất thoả thuận dùng hình thức UNT, đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho NH bên thụ hưởng để có căn cứ thực hiện UNT.
Trang 244.Thanh toán bằng thư tín dụng ( L/C) :
Thư tín dụng ( TTD) là lệnh của NH bên mua đối với
NH bên bán khác địa phương yêu cầu trả tiền theo chứng từ của người bán đã giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo đúng điều kiện của người mua
Theo thể thức thanh toán này, khi bên bán sãn sàng giao hàng, bên mua phải ký quỹ vào NH một số tiền
đủ để mở TTD thanh toán mua hàng
Trang 25
TTD dùng để thanh toán trong điều kiện đòi hỏi phải
có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng đã giao trong hợp đồng Mỗi TTD chỉ thanh toán cho một người bán bằng chuyển khoản Ngoài ra để tạo điều kiện cho NH và các bên tham gia thanh toán kiểm soát an toàn cũng như tiết kiệm các chi phí thanh toán người ta quy định mỗi TTD
có thời hạn 3 tháng và mức tiền tối thiểu của TTD
là 10 triệu đồng Nếu không sử dụng hết tiền thì trả lại TK đơn vị mở TTD, TTD không được thanh toán bằng TM
Trang 265 Thanh toán bằng thẻ thanh toán:
Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán hiện đại dựa trên sự phát triển kỹ thuật tin học ứng dụng trong NH
Thẻ thanh toán có khả năng chi trả được nhiều loại tiền, nó sẽ dần thay thế hình thức gửi tiết kiệm một nơi, lấy nhiều nơi đang được áp dụng trong các NH tiền mặt Thẻ thanh toán do NHPH, bán cho các cá nhânvà các DN để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ, công nợ và lĩnh TM Người dân có thể rút tiền tại các NHĐL thanh toán hay máy rút tiền tự động ATM.
Trang 27Thể thức thanh toán bằng thẻ đã được quy là một trong những thể thức thanh toán không dùng TM nhưng do trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí, vốn và nền kinh tế nước ta chưa đủ điều kiện để
sử dụng một cách phổ biến Vì vậy cần phải có sự quan tâm đầu tư từng bước phù hợp với tình hình thực tế từ phía NHNN cũng như NHTM
Trang 28CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý
cho hoạt động thanh toán của
nền kinh tế:
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý,
bao gồm các luật, quy định
liên quan đến các chủ thể
tham gia thanh toán nói
chung trong nền kinh tế cũng
như hoạt động thanh toán
không dùng tiền mặt qua
ngân hàng
Trang 292 Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công:
a) Quản lý chi tiêu trong khu vực Chính phủ bằng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt
b) Trả lương qua tài khoản
c) Chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội và trợ cấp xã hội qua tài khoản
Trang 303 Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực doanh nghiệp
- Trang bị kiến thức, thông tin cho doanh nghiệp về những đặc điểm, tiện ích, rủi ro của từng loại phương tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán
- Yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong phạm vi, đối tượng nhất định; có chính sách cụ thể đối với chủ thể kinh doanh để khuyến khích thanh toán qua ngân hàng;
- Tập trung phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử.
Trang 314 Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực dân cư
a) Phát triển các phương tiện, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng nhu cầu của dân cư và phù hợp với tiến trình hội nhậpb) Phát triển mạng lưới chấp nhận các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 325 Phát triển các hệ thống thanh toán
a) Hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán liên
ngân hàng
b) Xây dựng trung tâm thanh toán bù trừ tự động phục
vụ cho các giao dịch bán lẻ
c) Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất
d) Kết nối hệ thống thanh toán bù trừ và quyết toán
chứng khoán với hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia
Trang 336 Giải pháp hỗ trợ để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt
a) Thông tin, tuyên truyền và phổ biến kiến thức về thanh toán không dùng tiền mặt
b) Thúc đẩy sự phát triển thanh toán không dùng tiền mặt bằng các chính sách ưu đãi về thuế, phí trong lĩnh vực thanh toán; giá thuê đất, thuê mặt bằng cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán c) Khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt bằng chính sách thuế giá trị gia tăng
d) Xây dựng cơ chế tính phí dịch vụ thanh toán hợp lý
đ) Tăng cường nguồn nhân lực để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 34e) Giải pháp về tài chính phục vụ phát triển thanh toán không dùng tiền mặt:
- Huy động nguồn vốn trong nước, kết hợp với nguồn vốn ODA và vay thương mại trên thị trường vốn quốc
tế để đầu tư, nâng cấp, phát triển các hệ thống thanh toán cũng như phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế;
- Nguồn vay ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển nhà nước
để đầu tư máy móc kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Trang 35ĐốI VớI CÁC NH TM
1 Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ thanh toán trong từng thời kỳ
2 Ứng dụng marketing và hoạt động kinh doanh của NH
3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ NH
4 Khai thác sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống NH thương mại
5 Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào hoạt động thanh toán
6 Tăng cường công tác quản lý kiểm tra kiểm soát nội bộ