Nếu có 1 tín hiệu tăng giá được xác định bởi kỹ thuật giao cắt tín hiệu cắt tăng giá thì tại thời điểm đó đường giá phải nằm trên đám mây Kumo đây là 1 tín hiệu mua khá chắc chắn rất mạn
Trang 1Ngòai ra, có những vùng biểu hiện cường độ khác nhau cho tín hiệu mua và bán của đồ thị Ichimoku Nếu
có 1 tín hiệu tăng giá được xác định bởi kỹ thuật giao cắt (tín hiệu cắt tăng giá) thì tại thời điểm đó đường giá phải nằm trên đám mây Kumo đây là 1 tín hiệu mua khá chắc chắn (rất mạnh) Trái lại nếu có 1 tín hiệu cắt giảm giá tại thời điểm đó đường giá nằm dưới đám mây Kumo thì đây là tín hiệu bán rất mạnh Thứ 2 là 1 tín hiệu mua bán bình thường xày ra nếu đường giá nằm lân cận với đám mây Kumo và khi đường giá nằm trong đám mây Kumo này Thứ 3 là 1 tín hiệu yếu xuất hiện nếu có 1 tín hiệu cắt tăng giá xuất hiện trong khi đó đường giá nằm phía dưới đám mây Kumo Một cách khác 1 tín hiệu yếu xảy ra nếu
có 1 tín hiệu cắt giảm giá xuất hiện trong khi đó đường giá nằm trên Kumo
Một chú ý đáng quan tâm là kỹ thuật đồ thị Ichimoku chỉ ra sự gắn bó giữa mức hỗ trợ (support) và mức kháng cự (resistance) Đây là những mức có thể dự báo trước xu hướng nhờ công cụ Kumo Kumo có thể
sử dụng để nhận diện xu hướng phổ biến của thị trường Nếu đường giá nằm trên Kumo và xu hướng phổ biến sẽ nói rằng thị trường sẽ tăng Và nếu đường giá nằm dưới Kumo thì xu hướng phổ biến sẽ là giảm Phần cốt lõi của kỹ thuật Ichimoku là Chikou Span Đây là đường được sử dụng để đo cường độ tín hiệu mua và bán Nếu Chikou Span nằm dưới đường giá và tín hiệu bán xảy ra thì khi đó cường độ bán của thị trường là rất lớn Nếu không nó sẽ là 1 tín hiệu yếu Ngược lại nếu tín hiệu mua xầy ra và Chikou Span nằm trên đường giá thì khi đó thị trường sẽ tăng (upside) Nếu không nó sẽ là 1 tín hiệu mua yếu Đây là 1 chỉ báo tổng hợp để hình thành các tín hiệu khác
Ứng dụng:
Phần lớn Phân tích kỹ thuật truyền thống dựa vào giá mở cửa, cao nhất, thấp nhất, đóng cửa và đường trung bình giá Mặt khác cũng có thể sử dụng sự giao động của đường giá trong khi những số Fibonacci có
1 tỉ lệ cố định Nhưng cùng cho 1 kết quả chung là mức hỗ trợ và kháng cự luôn được thể hiện như 1 điểm hoặc 1 đường
Với đồ thị Ichimoku thì Kumo là mức hỗ trợ hay kháng cự khá vững chắc và nó còn có thể sử dụng để tiên đóan trước các mức được hình thành trong tương lai Vì vậy nó rất quan trọng với mức hỗ trợ/kháng cự thông qua sự xuất hiện của Kumo là những đám mây nhấp nhô
Sau đây là ví dụ minh họa:
Trang 2Theo ví dụ trên chúng ta thấy tín hiệu bán xuất hiện 9/4/2007 với 2 mũi tên màu xanh (như trên hình vẽ)
vì đường giá đã xuyên qua mức hỗ trợ Kumo Sau đó đường giá tiếp tục xu hướng đi xuống và nằm phía dưới đám mây Kumo Tín hiệu mua xuất hiện 21/5/2007 với 2 mũi tên màu đỏ (hình vẽ) vì đường giá đã xuyên qua mức kháng cự Kumo và tiếp tục xu hướng đi lên, và mức hỗ trợ mới được hình thành bởi đám mây Kumo như trên hình vẽ
23 - William's %R
William's %R là 1 chỉ báo về xung lượng (momentum) để đo mức quá mua (overbought)/ quá bán (oversold) của 1
cổ phần William's %R được ông Larry Williams tạo ra Chỉ số này được coi là 1 chỉ báo được xu hướng tương lai khá chuẩn.
Chỉ số này được giao động từ 0% cho đến -100% và được chia thành 3 vùng:
- Quá mua (overbought): có giá trị từ 0 cho tới -20 đại diện cho thời kỳ giảm giá (bearish)
- Quá bán (oversold): có giá trị từ -80 cho tới -100 đại diện cho thời kỳ tăng giá (bullish)
- Vùng không cho tín hiệu: có giá trị từ -20 cho đến -80 là vùng để xác nhận 1 tín hiệu (signal), chúng ta có thể đợi chỉ báo cắt qua đường -50 để xác nhận sức mạnh tiếp theo của 1 xu hướng.
Cách sử dụng:
Nó cũng giống như tất cả các chỉ báo khác về vùng quá bán/quá mua Nó cho chỉ báo tốt nhất về sự thay đổi giá của cổ phần trước khi có sự đánh giá của nhà đầu tư Ví dụ nếu chỉ báo này đang trong vùng quá mua thì nó mách
Trang 3cho đến -80) trong 1 khỏang thời gian đủ dài thì đường giá sẽ tiếp tục đi lên hay đi xuống của xu hướng hiện hành
và được đo mạnh hay yếu nhờ mức -50.
Hiện tượng nhà đầu tư bán nhiều khi chỉ số này nằm trong vùng quá mua (overbought), nếu xảy ra trong khỏang thời gian dài thì chúng ta nên thóat ra cổ phần này trước khi đường giá có tín hiệu giảm giá trị.
Sau đây là hình minh họa chỉ số này:
Đây là sự kết hợp của chỉ số William's %R và chỉ số MACD cho tín hiệu mua và bán
24 - Parabolic SAR
Đây là chỉ báo rất tốt về xu hướng tiếp theo của thị trường, một câu châm ngôn của những nhà đầu tư nhiều kinh nghiệm là "Xu hướng là bạn của chúng ta".Welles Wilder cho đây là chỉ báo đảo chiều (reversal) đáng tin cậy về mặt thời gian/giá Nó bao gồm một lọat các điểm gọi là các điểm Stop And Reverse (SAR) Nếu phá vỡ những mức bảo vệ này thì thị trường sẽ được coi
là đảo chiều.
Giống như giá bắt đầu 1 xu hướng thì những điểm SAR cũng bắt đầu chuyển động chậm vượt ra ngòai và hình thành 1 xu hướng đi lên.
Công thức thính tóan: SAR tomorrow = SAR today + AF (EP trade - SAR today)
trong đó:
- AF bắt đầu là 0.02 (giá trị mặt định) và sau khi tăng thêm 0.02 cho mỗi thanh giá và hướng tăng đột biến cho đến khi giá trị nó
là 0.2.
Trang 4- EP = điểm tăng giá quá xa Mỗi khi giá tăng trong 1 xu hướng tăng giá nó sẽ thiết lập ghi nhớ các vị trí hiện hành Ngược lại khi thị trường xuống giá thì nó sẽ ghi nhớ những điểm đặt đó.
Đây là chỉ báo giúp cho nhà đầu tư hiểu rõ 1 xu hướng Nó là 1 chỉ báo dễ sử dụng Một điều hiển nhiên là đường giá luôn đi xuyên qua SAR trong mọi hướng Nhà đầu tư nên dừng lại và suy ngẫm khi SAR bị xuyên qua.
Dưới đây là ví dụ cụ thể, các vị trí được đánh dấu cho thấy đường giá đi xuyên qua các đường SAR (màu đỏ).
25 - Kết hợp chỉ số RSI và ADX ( phần 1 )
Điều mà chúng ta quan tâm nhất là quá trình xác định khi nào giá bắt đầu đi theo xu hướng Và 1 công cụ có thể hỗ trợ việc đó là chỉ
số định hướng trung bình ( Average Directional Index ) – ADX
Trang 5Hầu hết người giao dịch đều tập trung vào các chỉ số xung lượng (momentum) phổ biến để tìm kiếm tín hiệu vượt mua / vượt bán ( overbought / oversold ), và các chỉ số giá / xung lượng phân kì ( divergence) xác điểm điểm kết thúc của xu hướng
Chúng ta hãy xem xét chỉ số RSI nhanh xác định tín hiệu vượt mua / vượt bán như thế nào trên đồ thị USD/JPY :
Thật rõ ràng ! chỉ số xung lượng RSI đã phản ánh chính xác thị trường, và nếu bạn mới bắt đầu về kĩ thuật thì chỉ
số trên chắc sẽ gây ấn tượng mạnh với bạn ! Tuy nhiên, tất cả các công cụ kĩ thuật không đơn giản như vậy chúng
ta hãy xem 1 ví dụ khác về sự thay đổi giá :
Trang 62 tín hiệu RSI đầu tiên ( vượt bán và vượt mua ) rất chính xác.
Tuy nhiên, các tín hiệu sau đó liên tiếp chỉ mức vượt bán nhưng giá vẫn tiếp tục tăng cao
Điều gì đã xảy ra?
Đơn giản, chỉ số xung lượng cung cấp tín hiệu vượt mua / vượt bán trong 1 thị trường dao động và chưa chắc chắn Tuy nhiên, nó sẽ bị mất tác dụng khi thị trường bắt đầu đi theo xu hướng , và đó là những gì diễn ra tại biểu
đồ trên.
Trang 7Trong kì xu hướng, các chỉ số xung lượng hầu hết đều nằm ở vị thế vượt mua / vượt bán cao và không phản ánh được chính xác diễn biến thị trường Tại thời điểm này chúng ta cần bỏ qua tín hiệu xung lượng Điều mà chúng ta quan tâm nhất là quá trình xác định khi nào giá bắt đầu đi theo xu hướng Và 1 công cụ có thể hỗ trợ việc đó là chỉ số định hướng trung bình ( Average Directional Index ) – ADX
Nhìn vào biểu đồ dưới đây:
Trên biểu đồ có sử dụng công cụ chỉ số ADX (xanh lá cây) với +DI (xanh dương) và –DI (đỏ).
2 đường +DI và –DI biểu hiện xung lượng tích cực và tiêu cực của giá Khi xu hướng rõ ràng đường +DI sẽ vượt từ dưới lên khỏi đường –DI , và ngược lại.
ADX là đường chỉ số định hướng trung bình cho cả xu hướng tăng và xu hướng giảm Có nghĩa là khi giá tăng hay giảm theo 1 chiều rõ ràng ( theo 1 xu hướng – xu hướng tăng hoặc giảm ) , ADX vượt mức 30 cho biết xu hướng đang trong giai đoạn phát triển.
Tôi thường dành nhiều chú ý cho đường ADX, và khi nó tăng vượt mức 30, có thể phớt lờ tín hiệu RSI.
Tuy nhiên, ADX là 1 chỉ số chậm và nó chỉ đi theo sau 1 khoảng thời gian khi các chỉ số xung lượng đã báo tín hiệu vượt mua / vượt bán Làm cách nào để hiệu quả?
Trước tiên phải xác định nếu chỉ có các đường chỉ số xung lượng vào vùng cảnh báo, điều này chưa đủ để xác định cơ hội giao dịch Trong ví dụ trên khi đường RSI nhanh tiến tới vùng vượt mua, chúng ta cần đánh giá biến động giá không chỉ trên biểu đồ ngày mà còn trên những khung thời gian ngắn hơn
Trong những tình huống chúng ta sẽ xem xét đến các điểm đỉnh và đáy ( top and bottom) trước khi ADX vượt mức 25-30 Một lý do đáng tin cậy là xu hướng luôn có qui luật – đó là bước sóng
Hình vẽ trên cho thấy trong 1 xu hướng tăng vẫn có các điểm đỉnh và đáy , nhưng trong 1 “khung”, và khi điểm đáy
bị phá vỡ, đó là dấu hiệu của 1 sự đảo ngược xu hướng.
Trang 8Để rõ ràng hơn chúng ta có thể vẽ thêm 1 đường kẻ
hỗ trợ ( support line) dưới các điểm đáy , và khi nó bị phá vỡ, đó có thể là 1 tín hiệu báo xu hướng đã kết thúc Một rủi ro nhỏ là giá có thể quay lại để tái lậ lại đường support sau khi đã “xuyên qua” nó, và điều này thỉnh thoảng xảy ra trong xu hướng tăng, do đó chúng
ta cần xem xét khi ADX bắt đầu giảm thì xu hướng có thể đã kết thúc, kết hợp với đường RSI nhanh cung cấp tín hiệu vượt mua hoặc vượt bán.
Vì vậy khi thêm ADX vào danh mục chỉ số của bạn, bạn có thể đánh giá được xu hướng đang xảy ra hay không Đây là 1 vũ khí hiệu quả hỗ trợ cho các công
cụ của bạn, cung cấp
Kết hợp chỉ số RSI và ADX ( phần
2 )
Chúng ta cần quan tâm đến lợi ích từ việc kết hợp kiến thức về RSI và ADX vào trong một hệ thống đơn giản Cả ADX và RSI đều là những công cụ hiệu quả và sự kết hợp giữa chúng dường như sẽ đem lại 1 khả năng rất lớn Tôi thích sử dụng RSI chủ yếu như 1 chỉ số xác định tín hiệu mua mua trong xu hướng lên Và ADX là chỉ số đo lường sức mạnh của xu hướng đó.
Dưới đây là 1 số yếu tố làm cách nào 2 chỉ số này có thể phối hợp nhau trong 1
hệ thống để xác định thời điểm vào thị trường khi xu hướng mạnh và mua tại điểm đáy ( tôi tập trung phân tích vào việc kì vọng giá lên nhưng lập luận này vẫn có thể áp dụng tốt cho kì vọng giá xuống )
Khi đường ADX đang tăng, đây là chỉ
số xác định xu hướng mạnh đang diễn
ra Trong 1 vài trường hợp đợi đến khi
có điểm thích hợp vào thị trường sẽ không hiệu quả bởi vì xu hướng tăng có thể bi vuột mất và điểm vào thị trường
để tối đa lợi nhuận của bạn đôi khi quá chậm Trong trường hợp này chúng ta phải vào ngay khi có xu hướng mạnh Để thực hiện điều này như là 1 nguyên tắc đơn giản, chúng ta có thể dựa vào sức tăng của ADX ( chúng ta cũng có thể xem 1 số chỉ số khác đang tăng báo hiệu xu hướng tăng đang diễn ra ) , và đặt lệnh MUA, bất kì lúc nào RSI đang thấp hơn ngưỡng cao 85 Nguyên tắc này giúp chúng ta xác định nhanh chóng điểm vào trong hầu hết mọi trường hợp và kết quả cho thấy chỉ cần giao dịch khi ADX tăng là 1 ý tưởng rất hay Đường RSI sẽ giúp tránh mua ở mức vượt mua ( overbought) khi vượt qua 85, tránh được những tình huống quá mạo hiểm
Đường RSI, tuy nhiên, có vai trò rất quan trọng khi mà ADX đang theo chiều ngang hoặc hạ xuống Trong trường hợp này nguyên tắc là nếu đường ADX không tăng chúng ta phải hoãn lại điểm vào lệnh Một khi đường ADX không đưa cho chúng ta 1 tín hiệu tốt về sức mạnh của xu hướng, cần bổ sung thêm những chỉ số khác để xác định thị trường có tiềm năng tăng như thế nào Nếu không chúng ta không thể chọn được điểm tốt vào thị trường
Trang 9Bây giờ, sau khi đặt lệnh vào thị trường với sự kết hợp giữa 2 chỉ số ADX và RSI, chúng ta cũng sẽ kết hợp chúng
để xác định điểm ra Khi thị trường đang tăng, nhưng xu hướng không còn mạnh chúng ta sẽ dựa vào đường RSI xác định điểm đóng lệnh thuận lợi nhất để thu lợi nhuận Một ví dụ khi bạn đang giao dịch với RSI 9 tăng đến 75 –
80 điểm, đây là tín hiệu cho thấy sự hiệu chỉnh sắp xảy ra Nếu xu hướng thị trường không còn mạnh chúng ta nên vui vẻ với khoảng lợi nhuận có được thay vì đợi đến việc đóng lệnh khi có sự hiệu chỉnh Tuy nhiên nếu ADX vẫn tiếp tục tăng chúng ta có thể mạo hiểm với hi vọng xu hướng tiếp tục tăng hơn nữa Khi ADX tăng cúng ta có thể phớt lờ đường RSI để tiếp tục đạt lợi nhuận Việc nhẫn nại cho phép chúng ta tích lũy lợi nhuận và tiếp tục quan sát RSI và thị trường Đôi khi ADX tăng nhưng không đủ sức để giữ sức mua tiếp tục cao khi RSI đạt mức vượt mua và có thể 1 số người mua sẽ đặt lệnh đổi chiều Lúc này chúng ta nên lập tức thoát lệnh Hoặc chúng ta có thể phớt lờ RSI cho đến khi đạt mức lợi nhuận mong muốn
Dưới đây là lập luận của 1 hệ thống mà theo tôi khá hiệu quả ( nhưng nếu bạn áp dụng bạn phải theo cách thức của mình) Tât cả những con số tôi đưa ra chưa được kiểm tra hay đánh giá 1 cách khách quan Một ví dụ là đường 20 –day MA chỉ là 1 con số mà tôi nghĩ đến trong đầu Nhưng nó đủ để giúp bạn có những thông tin cần thiết để bắt đầu và bạn có thể tự xây dựng các nguyên tắc giao dịch trong khung thời gian thích hợp nhất
Đặt lệnh mua:
- Đường MA 20 phải tăng
- Nếu đường ADX tăng ( ADX hôm nay cao hơn 0.2 so với hôm qua ) Æ đặt lệnh mua nếu đường RSI nhỏ hơn 85
- Nếu đường ADX không tăng Æ đặt lệnh mua nếu đường RSI 14 nhỏ hơn 50 Một số nhà giao dịch thích lựa chọn RSI ở mức 60, nhưng 1 số khác lại chọn thấp hơn 40
Ra khỏi thị trường:
- Đường ADX không còn tăng , thoát lệnh buy nếu đường RSI 9 lớn hơn 75
- Nếu đường ADX đang tăng , và lợi nhuận đã lớn hơn mức mong đợi Æ bán khi đường RSI 9 lớn hơn mức 75
- Bạn cần xác lập thêm 1 vài nguyên tắc thoát lệnh để tránh thua lỗ Bạn có thể sử dụng thời gian qui định tối đa thoát lệnh cho mỗi khung thời gian – khi giá bắt đầu xuống thấp hơn đường MA 20 hoặc đường MA
20 bắt đầu giảm ( xem nguyên tắc vào lệnh thứ 1 )
Chúc bạn may mắn và có được
giao dịch thành công !
(CUCXUONGKHOGAM@GMAIL.COM)
Trang 10“LIST OF BOOK:”
+ Stock books 001
10 Minute Guide To Investing In Stocks.pdf
17 Money Making Candle Formations.pdf
17 Money Making Candlestick Formations.pdf
18 Trading Champions Share Their Keys To Top Trading Profits.pdf
25 Rules Of Trading.pdf
A Comparison Of Dividend Cash Flow And Earnings Approaches To Equity Valuation.pdf
Achelis, Steven - Technical Analysis From A To Z.pdf
Admati And Pfleiderer-A Theory Of Intraday Patterns - Volume And Price Variability.pdf
Advanced International Trade.pdf
Aggarwal And Conroy-Price Discovery In Initial Public Offerings And The Role Of The Lead
Underwriter.pdf
Ahn And Cheung-The Intraday Patterns Of The Spread And Depth In A Market Without Market Makers - The Stock Exchange Of Hong Kong.pdf
Alan Farley - 3 Swing Trading Examples, With Charts, Instructions, And Definitions To Get You Sta.pdf Alan Farley - Pattern Cycles - Mastering Short-Term Trading With Technical Analysis (Traders'
Library).pdf
Alan Farley - The Master Swing Trader.pdf
'+ Stock books 002
Al-Suhaibani And Kryzanowski-An Exploratory Analysis Of The Order Book, And Order Flow And Execution On The Saudi Stock Market.pdf
Algora, Myths Of The Free Market [2003 Isbn0875862233].pdf
An Analysis Of Order Submissions On The Xetra Trading System.pdf
An Empirical Analysis Of Stock And Bond Market Liquidity.pdf
Andrew Willis - The Insiders Guide To Trading The World Stock Markets.pdf
Anshumana And Kalay-Can Splits Create Market Liquidity - Theory And Evidence.pdf
Application Of Multi-Agent Games To The Prediction Of Financial Time-Series.pdf
Ari Kiev - 1998 - Trading To Win - The Psychology Of Mastering The Markets - Isbn 0471248428 - 26.pdf
Aust Vs Int'l Equity Portfolio Journal.pdf
Bangia, Diebold, Schuermann And Stroughair-Modeling Liquidity Risk, With Implications For
Traditional Market Risk Measurement And Management.pdf
Barbara Star - Hidden Divergence.pdf
Barclay And Hendershott-Price Discovery And Trading After Hours.pdf
Basic Financial Strategies.pdf
Ben Branch - The Predictive Power Of Stock Market Indicator.pdf
Ben Gilad - Early Warning Using Competitive Intelligence 2004.chm
Benjamin Van Vliet - 2004 - Modeling Financial Markets Using Visual Basic Net And Databases To C.pdf
'+ Stock books 003
Barry Rudd - Stock Patterns For Day Trading And Swing Trading.pdf
'+ Stock books 004