Rung nhĩ (AF) pptx

6 230 1
Rung nhĩ (AF) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rung nhĩ (AF) 1.Chẩn đoán: Đặc điểm + P thay bằng f + tần số 380-600 nhip/p + lăn tăn không deu, + kết quả là mạch lộn xộn, + dạng sóng thất rất thay đổi từ nhanh đến chậm. + Rung nhi sóng lon V1 biên độ f >0, 5mm là rung nhĩ sóng lớn, hay gặp trong thấp tim + Rung nhi sóng nho V1 biên độ f <0, 5mm là rung nhĩ sóng nhỏ, hay gặp ở người THA, thiểu năng vành, MI, hậu thấp, cường giáp, CTSN và gặp ở người bình thường. Triệu chứng cơ năng Mạch nhanh, mệt hoặc thích ứng vận động kém, loạn thở, ngất, đau ngực (như đau thắt ngực)? Triệu chứng thực thể Mạch bắt không đều, và có/không kẹ̀m biểu hiện nhịp nhanh, H.áp thấp và tưới máu kém; Tắc mạch có thể biểu hiện với các dạng của tai biến mạch não hay dấu hiệu tắc mạch ngoại vi (lạnh & mất mạch chi). Suy tim sung huyết xuất hiện với tr.chứng ran ở phổi, t.mạch cổ nổi, phu ngoại vi và tiấng ngựa phi 2.Điều dưỡng theo dõi (cơ bản giống với nhóm loạn nhịp nhanh trên thất) Theo dõi sinh hiệu: mỗi 30'/3 giờ đầu, mỗi 60'/các giờ tiếp; cứ 3 giờ /3 ngay đầu. Monito ECG, Oxy Chế độ ăn: it béo, cholesterol thấp, không caffeine. Bù dịch cơ bản: Glucosa 5% IV giữ ven (TKO) Hoạt động: tại giường. Gọi Bs nếu: 50< mạch >130 90/60<HA>160/90 10< Thở >25 Thân nhiệt >38.5 3.Điều trị đặc hiệu: Mục tiêu điều trị 'kiểm soát tỷ số nhịp là mục tiêu của điều trị'. Oxy 2-4 lit/phút. Hỗ trợ huyết áp. Điều trị chuyên biệt + Dạng không ổn định Chuyển nhịp Cardioversion cả bằng điện và thuốc: cần cẩn thận với các dấu hiệu nguy cơ của thuyên tắc mạch. Chuyển nhịp bằng điện là phù hợp nhất . + Khi BN không có H.c tiền kích thích hiệu quả nhất là tiêm IV verapamil, diltiazem, hoặc beta-blockers. + Các thuốc thường dùng Metoprolol Lopressor ống 5ml-5mg/5-15mg IV trong 5-15' Esmolol (Brevibloc) ống 10ml-100mg & loại 10ml-2, 5g thuốc lý tưởng để dùng cho BN từng bị tai biến của beta-blocker, đ.biệt với BN có rối loạn CN thất trái nhẹ-vừa & bệnh mạch ngoại vi. Do th.gian bán huỷ chi 8' nên dò liều & ngưng thuốc cũng nhanh khi cần . Một ph.phap tính nhanh: dựa trên cân nặng bệnh nhân chia cho 2 (vd, 70 kg/2 = 35mg) là liều loading - esmolol. Liều duy trì là 0.1 (0.1 x 35=3.5mg) nhỏ giọt. Diltiazem (Cardizem) 'cho đến 2006, VN chi có vien 30, 60, 90mg' khởi đầu tiên tĩnh mạch liều 0.25mg/kg trong 2' có thể nhắc lại với liều 0.35mg/kg nếu chua giảm nhịp sau 15'. Liều duy trì có thể IV với liều 5-10mg/gio (tăng lên toi 15mg/gio) trong khoảng 24 giờ. Verapamil Calan, Isoptin, Verelan o:2ml-5mg;20ml-50mg tiêm khởi đầu 2.5-5mg có thể nhắc lại đề đạt tổng liều 15mg nhip that thường giảm trong vòng 5' và sau do có thể truyền duy trì với liều 0.05-0.2mg/ph. procainamide (Pronestyl) Cho 17mg/kg IV nho giọt 20-30mg/ph với monitor tim can than; ngung truyền nếu QRS dan rong hoặc xay ra ha huyết áp. Quinidine (Cardioquin, Quinora) 200mg mỗi 2-3 giờ khoảng 5-8 liều, ngay tiếp theo cho tăng dần đến khi ve ̀nhịp xoang ổn định hay xuất hiện tác dụng phụ. Trước khi sử dụng, kiểm soát nhịp thất và suy tim sung huyết (nếu có) với digoxin. Amiodarone (Amiodarone > Cordarone) 5mg/kg truyền trong 30'; cho tiếp 1, 200mg/24 giờ. Ibutilide (Corvert) thuốc chống loạn nhịp mới nhất nhóm III; Cân nặng > 60 kg: 1mg (mot lo) trong 10?. Cân nặng < 60 kg: 0.1 mL/kg (0.01mg/kg Nếu loạn nhịp không ngưng trong vòng 10' sau khi ngưng truyền liều đầu, sẽ dùng tiếp liều trên truyền lần 2 trong 10'. Digoxin (Lanoxin) Glycosid tim chủ yếu làm chậm dẫn truyền nút AV do tăng trương lực phế vị. Là thuốc dùng đầu tiên với rung nhĩ trên b.n suy tim sung huyết. Chống chỉ định với HC tiền kích thích bởi làm ngăn thời ky trơ của cầu Kent, làm xung càng xuống đột ngột hơn. Dùng để kiểm soát nhịp trong tinh trang cấp tính ở HS còn nhieu tranh luan. Những BN trước đó chưa dùng digital cho một liều khởi đầu 400-600 mcg (0.4-0.6mg) IV có thể thấy tác dụng trong 5-30'. Hiệu quả tối đa 1-4 giờ. Thuốc chống đông thường ngừng dùng trước 48 giờ, và dùng 3 tuần trước tới 4 tuần sau khi dùng p.pháp chuyển nhịp. 4.Xét nghiệm: cho làm Chụp XQ ngực di động ECG lại nếu đau ngực H.chẩn với CK tim mạch. Làm XN máu (CBC) Làm XN t.hop (SMA) Mg, các XN tuyến giáp Làm XN nước tiểu. . + Rung nhi sóng lon V1 biên độ f >0, 5mm là rung nhĩ sóng lớn, hay gặp trong thấp tim + Rung nhi sóng nho V1 biên độ f <0, 5mm là rung nhĩ sóng nhỏ, hay gặp ở người THA, thiểu năng vành,. Rung nhĩ (AF) 1.Chẩn đoán: Đặc điểm + P thay bằng f + tần số 380-600 nhip/p + lăn tăn không deu, + kết quả là mạch lộn xộn, + dạng sóng thất rất thay đổi từ nhanh đến chậm. + Rung. tim chủ yếu làm chậm dẫn truyền nút AV do tăng trương lực phế vị. Là thuốc dùng đầu tiên với rung nhĩ trên b.n suy tim sung huyết. Chống chỉ định với HC tiền kích thích bởi làm ngăn thời ky

Ngày đăng: 29/07/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan