1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẠY & BỒI DƯỠNG LẦN I NĂM 2011 MÔN: TOÁN - TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 pot

4 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 220,19 KB

Nội dung

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số.. Tìm toạ độ hai điểm P Q, thuộc C sao cho đường thẳng PQ song song với trục hoành và khoảng cách từ điểm cực đại của C đến đường th

Trang 1

Sở GD & ĐT thanh hoá

Trường THPT Hậu lộc 4

-*** -

đề kiểm tra chất lượng dạy - học bồi dưỡng

Lần 1 - năm học: 2010 - 2011

môn toán, khối d (Thời gian làm bài 180 phút)

Phần chung cho tất cả thí sinh (7,0 ủiểm)

Cõu I (2,0 điểm) Cho hàm số y=x4ư 2x2 + 1.

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số

2 Tìm toạ độ hai điểm P Q, thuộc ( )C sao cho đường thẳng PQ song song với trục hoành và

khoảng cách từ điểm cực đại của ( )C đến đường thẳng PQ bằng 8

Cõu II (2,0 điểm)

1 Giải phương trình: 2 cos ( 3 sinx x+ cos ) 3.x =

2 Giải hệ phương trình:

2 2

( 2) 1

x y x





Câu III (1,0 điểm) Tìm tập xác định của hàm số: y= 1ưlog4x2 ưlog (8 xư1) 3

Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp tam giác S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với đáy và mặt bên (SBC) tạo với đáy một góc bằng 600 Gọi I là trung điểm của SC

Tính thể tích khối chóp I ABC

Câu V (1,0 điểm) Cho hai số dương a b, có tổng bằng 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P

ab

Phần riêng (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A Theo chương trình chuẩn

Câu VI.a (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy:

1 Tìm điểm A thuộc trục hoành, điểm B thuộc trục tung sao cho A và B đối xứng nhau qua đường

thẳng xư 2y+ = 3 0

2 Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính bằng 5, tiếp xúc với đường thẳng

3x+ 4yư 20 = và có tâm thuộc đường thẳng 0 x+ + = y 1 0

Câu VII.a (1,0 điểm) Cho tập hợp X gồm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau abc (với

, , 6

a b c < ) Chọn ngẫu nhiên một số trong X Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 5

B Theo chương trình nâng cao

Câu VI.b (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy:

1 Cho tam giác ABC có A(1;1) , ( 2;5)B ư , đỉnh C nằm trên đường thẳng xư =4 0 và trọng tâm G

nằm trên đường thẳng 2xư 3y+ 6 = 0 Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh C của tam giác

2 Cho parabol (P): 2

4

=

y x Một đường thẳng (d) bất kỳ đi qua tiêu điểm F của (P) cắt (P) tại

hai điểm M và N Chứng minh tích các khoảng cách từ M và N đến trục hoành là không đổi

Câu VII b (1,0 điểm) Xác định m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số 2 1 ( 0)

y

=

với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 18

- Hết - Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

www.laisac.page.tl

Trang 2

Sở GD & ĐT thanh hoá

Trường THPT Hậu lộc 4

-*** -

đáp án – thang điểm

đề kiểm tra chất lượng dạy – học bồi dưỡng Lần 1

năm học: 2010 – 2011- môn toán, khối d

I.1

10 Tập xác định: R

20 Sự biến thiên:

Giới hạn: lim

x y

→±∞ = +∞

3

y = x ư x y = ⇔ =x x = ± Bảng biến thiên

x ư∞ -1 0 1 +∞

y’ - 0 + 0 - 0 +

y

+∞ 1 +∞

0 0 Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( ư∞ ;-1)(0 ; 1)

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1 ; 0) và (1 ; +∞ ) Điểm cực đại (0 ; 1), hai điểm cực tiểu (-1 ; 0) và (1 ; 0)

30 Vẽ đồ thị:

0.25

0.25

0.25

0.25

1.0 đ

I.2

PT đường thẳng PQ có dạng y = m Vì điểm cực đại (0;1) cách

PQ một khoảng bằng 8 nên m = 9 Vậy PT của ABy = 9.

Khi đó hoành độ P, Q thoả mfn PT: x4 ư2x2 ư = ⇔ = ±8 0 x 2 Vậy P(-2;9), Q(2;9) hoặc P(2;9), Q(-2;9)

0.5 0.5

1.0 đ

II.1

0.5 0.5 1.0 đ

II.2

Đặt u = xy, v = x2 +2x, ta có hệ 1 1

Từ đó nghiệm (x; y) = (-1 ;1)

0.25 0.5 0.25

1.0 đ

Trang 3

III

3 8

2 4 log

8

2 4 log

1

1 x log ( 1) 0 (*)

x

x

>

 Giải (*): log2x+log (2 x− ≤ ⇔1) 1 log [ (2 x x−1)] 1≤

x x( − ≤ ⇔ − ≤ ≤ 1) 2 1 x 2

Kết hợp với x > 1 ta đ−ợc điều kiện là 1< ≤ x 2

Vậy tập xác định của hàm số là: D=(1;2]

0.25 0.25 0.25 0.25

1.0 đ

IV

Tính thể tích khối chóp I ABC.

Gọi M, H lần l−ợt là trung điểm BC, AC Dễ có ã SMA=600

Ta có

2

Vậy

3

a

0.25 0.25 0.25 0.25

1.0 đ

V

P

P

+ +

2

Vậy min = 4

3

P khi và chỉ khi a= = 1b

0.25 0.25

0.25 0.25

1.0 đ

Câu

VI.a.1

Gọi A(a;0), B(0;b) Khi đó uuurAB= −( a b; ) ( ) :∆ x−2y+ =3 0

Có vtcp của là ur =(2;1), trung điểm của AB là I(a/2;b/2)

Từ GT ta có

2

4

3 0 ( )

2

a

AB u

a

b b

I

=

− + =

∈ ∆

uuur r

Vậy A(2;0) và B(0;4)

0.25 0.25

0.5

1.0 đ

Trang 4

VI.a.2

Giả sử I(t ;-1-t) thuộc (d 2 ) : x+ + =y 1 0 là tâm đường tròn (C)

Vì (d 1) :3x+ 4yư 20 = 0 tiếp xúc với (C) nên :

3 4( 1 ) 20

+

Tính được t =1 hoặc t = -49

Với t= ⇒ 1 I1(1; 2) ư ta ủược phương trỡnh ủường trũn ( )( ) (2 )2

Với t = ư49⇒ I ư1( 49; 48)ta ủược phương trỡnh ủường trũn ( )( ) (2 )2

0.25 0.25

0.25 0.25

1.0 đ

VII.a

Số phần tử không gian mẫu là ( ) 5.5.4 100n Ω = =

Gọi A là biến cố: “Số lấy được chia hết cho 5”

TH1: c = 5 Có 4.4 = 16 cách chọn số chia hết cho 5

TH2: c = 0 Có 5.4 = 20 cách chọn số chia hết cho 5

=> số phần tử của A là ( ) 16 20 36 n A = + = Vậy xác suất cần tìm là ( ) ( ) 36 9

n A

P A

n

0.25 0.25 0.25

0.25

1.0 đ

VI.b.1

(1;1) , ( 2;5) ư

A B Ta có C =(4;y C) Khi đó tọa độ G là

3

2 3

1 5 1,

3

Điểm G nằm trên đường thẳng 2xư 3y+ 6 = 0 nên 2 ư ư 6 y C + = 6 0 vậy y C = 2, tức là C = ( 4 ; 2 )

Phương trình đường thẳng AB là 4x + 3y – 7 = 0 Chiều cao hạ từ đỉnh C bằng khoảng cách từ C đến đường thẳng AB:

2 2

3

5

+

C

h

0.25 0.25 0.25 0.25

1.0 đ

VI.b.2

ĐT (d) đi qua tiêu điểm F(1;0) có dạng ax + by – a = 0

Toạ độ giao điểm M, N của (P) và (d) là nghiệm của hệ:

2 4

0

=> PT tung độ giao điểm: ay2 +4byư4a= 0

Khoảng cách từ M, N đến Ox lần lượt là h1= y M ,h2 = y N

Theo định lý Vi-et ta có h h1 2 = y y M N =4(đpcm)

0.25 0.25

0.25 0.25

1.0 đ

VII.b

1

ư

m

x Vậy tiệm cận xiên có phương trình là y = x+m+1 Tiệm cận xiên cắt Ox tại A(-m-1;0), cắt Oy tại B(0;m+1)

Từ giả thiết S OAB =18 nên OA OB =36⇔ m +( 1)2 =36

Từ đó m = 5 hoặc m = -7

0.25 0.25 0.5

1.0 đ

- Hết -

Ngày đăng: 29/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w