Ứng dụng nghiên cứu quan hệ kinh tế vào thị trường tại Việt nam phần 3 pot

8 237 0
Ứng dụng nghiên cứu quan hệ kinh tế vào thị trường tại Việt nam phần 3 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

17 Thêm một nguyên nhân nữa cho thấy sự cần thiết phải phân phối theo lao động (1): Mac-Angghen VI tập, tập IV, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983, trg 474-479 là lao động cha trở thành nhu cầu của cuộc sống, nó còn là phơng tiện để kiếm sống, còn là nghĩa vụ ,, và quyền lợi của mỗi công dân. Hơn nữa còn những tàn d về t tởng của xã hội cũ nh thái độ muốn trút bỏ gánh nặng cho ngời khác, làm ít hởng nhiều ,, . Do đó cần phải có hình thức phân phối để các thành viên trong xã hội dựa vào đó là cơ sở, động lực trong các hoạt động của mình. Nh vậy việc phân phối theo lao động là một điều tất yếu và phù hợp với hoàn cảnh của đất nớc ta hiện nay, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 1.3.1.3 Nguyên tắc thực hiện phân phối theo lao động. 18 Nguyên tắc thực hiện phân phối theo lao động là phải lấy kết quả lao động làm thớc đo để phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân. Lấy số lợng lao động và chất lợng lao động của mỗi ngời làm căn cứ trả công. Tuy nhiên nguyên tắc này phải gắn liền với yêu cầu đảm bảo công ăn việc làm cho những ngời có năng lực lao động, và tất yếu không thể nằm ngoài yêu cầu đảm bảo những nhu cầu cơ bản về đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động. Trong quá trình phân phối theo lao động cần chống hai sai lầm cơ bản khi thực hiện, đó là chủ nghĩa bình quân tiểu t sản trong việc trả công lao động, vì nó gạt bỏ hoàn toàn nuyên tắc lợi ích vật chất, kìm hãm động lực lao động của ngời lao động. Thứ hai là khuynh hớng đòi mở rộng quá mức khoảng cách giữa các bậc lơng, thang lơng một cách không có căn cứ kinh tế và những đòi hỏi có sự u đãi đặc biệt đối với một số ngời. Thực hiện tốt phân phối theo lao động sẽ có nhiều tác dụng to lớn đối với xã hội và bản thân ngời lao động. Bởi lẽ nó đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp bách của sự công bằng xã hội đang đặt ra ở nớc ta, nó kết hợp chặt chẽ lợi ích của sản xuất xã hội với lợi ích của từng cá nhân lao động. Nó khuyến khích ngời lao động đi sâu vào nghề nghiệp chuyên môn làm cho đội ngũ lao động lành nghề 19 ngày càng đông đảo. Điều đó còn thúc đẩy ngời lao động ra sức học tập văn hoá kỹ thuật, góp phần làm cho sự khác biệt giữa lao động trí óc và lao động bằng chân tay bị xoá bỏ dần. Tạo điều kiện cho việc phân bổ và sử dụng nguồn sức lao động đợc ổn định trong cả nớc đảm cho sản xuất xã hội cân bằng và có kế hoạch. Thêm vào đó nó góp phần giáo dục về quan điểm, thái độ và kỷ luật lao động đối với mỗi thành viên xã hội. Nó làm cho bản thân ngời lao động vì lợi ích vật chất của mình mà quan tâm đến kết quả lao động của mình , từ đó ra sức mà đẩy mạnh sản xuất. Tuy nhiên để thực hiện đợc mục tiêu làm theo năng lực hởng theo nhu cầu ,, thì còn nhiều việc phải làm. Bởi theo Mac phân phối theo lao động vẫn là một thứ pháp quyền t sản, quyền bình đẳng vẫn nằm trong khuôn khổ t sản, tức là trong xã hội sản xuất hàng hoá đợc thực hiện theo nguyên tắc trao đổi ngang giá và quyền của ngời lao động tỷ lệ với lao động ngời ấy cung cấp thì điều đó vẫn còn thiếu xót. Bởi vởi với một công việc ngang nhau một phần tham dự nh vào quỹ tiêu dùng xã hội nhng trên thực tế ngời này vẫn đợc hởng nhiều hơn ngời kia. Chế độ phân phối theo lao động vẫn còn những thiếu xót nhng đó là những thiếu xót không thể tránh khỏi trong giai đoạn 20 đầu của chủ nghĩa công sản. Nếu nh trong xã hội t bản phân phối dựa trên cơ sở ngời có của, kẻ có công ,, thì trong xã hội XHCN đợc dựa trên nguyên tắc ngời làm nhiều hởng nhiều, ngời làm ít hởng ít, không làm kong hởng ,, đó là bình đẳng. Mặc dù còn tồn tại thiếu xót nhng với tác dụng của mình thì phân phối theo lao động vẫn là hình thức phân phối phù hợp nhất trong điều kiện vừa thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá vừa đảm bảo công bằng cho các thành viên trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. 1.3.2 Phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác 1.3.2.1 Tính tất yếu của việc phân phối theo vốn và những đóng góp khác. Một thực trạng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta đó là nhu cầu về vốn là rất lớn nó đợc xem là một yếu tố không thể thiếu nếu muốn thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Với cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần, nên tất yếu có nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất và cũng sẽ xuất hiện nhiều hình thức kinh doanh khác nhau. 21 Với nhu cầu vốn lớn nh vậy nhng nền kinh tế lại xuất phát từ một nền sản xuất nhỏ có đặc điểm nổi bật đó là tình trạng thiếu vốn và phân tán vốn , quá trình sản xuất , tích tụ và tập trung vốn cha cao, một phần tơng đối lớn vốn sản xuất hiịen nay vẫn còn nằm rải rác, phân tán trong tay những ngời lao động t hữu nhỏ, t sản nhỏ dới nhiều dạng hình thức khác nhau. để có thể sử dụng đợc nguồn vốn đó cho sản xuất xã hội chúng ta không thể áp đặt các chính sách nh trng thu, trng mua hay đóng góp cổ phần một cách bình quân. Vì tất cả cách biện pháp đó đều là suy yếu lực lợng sản xuất vốn có của xã hội. Biện pháp đợc xem là hiệu quả nhất đó là phải có chính sách khuyến khích cho ngời sở hữu tài sản đầu t vào việc phát triển sản xuất, từ đó không chỉ tạo lợi nhuận cho chính bản thân họ mà còn phát triển đợc nền sản xuất, giải quyết đợc nhu cầu việc làm đang trở nên ngày càng cấp thiết. 1.3.2.2 Quá trình thực hiện phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác. Từ sau nghị quyết Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ơng (khoá VI) ở nớc ta đã xuất hiện các biện pháp huy đọng vốn nh một số đơn vị kinh tế quốc doanh và tập thể đã huy động vốn 22 của dân c dới các hình thức vay vốn, hùn vốn và góp vốn cổ phần không hạn chế với mức lãi hợp lý Cách làm nh vậy đã có tác dụng đa đợc vốn nhàn rỗi vào vòng chu chuyển. Qua đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nắm quyền sử dụng một nguồn vốn to lớn hơn nhiều nguồn vốn tự có. Nh vậy, mặc dù sở hữu vốn là t nhân, nhng việc sử dụng vốn đã mang tính xã hội. Trớc nhu cầu vốn nh hiện nay cần tạo đủ điều kiện pháp lý để các thành phần kinh tế , t nhân cá thể và tất cả các thành viên trong xã hội yên tâm mạnh dạn đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh để nguồn vốn không chỉ tạo ra cơ hội sinh lợi cho các thành viên tham gia đầu t mà còn tạo ra những lợi ích kinh tế xã hội to lớn. Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: Cần sửa đổi bổ sung và công bố rộng rãi các chính sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế. Những quy định có tính chất nguyên tắc phải trở thành pháp luật để mọi thành viên xã hội yên tâm đầu t vốn vaò sản xuất kinh doanh. Với quan điểm đổi mới đó, cần phải xem xét phân phối kết quả sản xuất kinh doanh theo vốn và tài sản của mỗi cá nhân đóng góp vào quá trình sản xuất xã hội dới hình thức lợi 23 tức ,, và lợi nhuận ,, , là một hình thức phân phối hợp pháp và phải đợc bảo hộ của pháp luật đối với những thu nhập hợp pháp đó . 1.3.3 Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội. 1.3.3.1 Tính tất yếu của việc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội. Nếu nh phân phối theo lao động và phân phối theo vốn hay tài sản và những đóng góp khác đợc xem là tất yếu, là biện pháp thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển và tạo lập đợc sự công bằng giữa mọi thành viên trong xã hội. Tuy nhiên với bản chất nhân đạo từ ngàn đời: thơng ngời nh thể thơng thân ,, thì việc chỉ thực hiện các hình thức phân phối trên thì cha phản ánh đợc hết những gì u việt của chủ nghĩa xã hội đem lại. Song trong hoàn cảnh đất nớc còn nhiều khó khăn, sản phẩm sản xuất ra cha thể đáp ứng hết mọi nhu cầu thì việc phân phối cho những ngời vì lẽ này hay lẽ khác không thể tham gia vào lao động đợc trả công của xã hội là một điều tất yếu. 24 Với bản chất của chế độ XHCN và mục tiêu đảm bảo cho các thành viên trong xã hội có điều kiện phát triển, cùng với đó là xu hớng toàn cầu vì một thế giới tốt đẹp hơn thì việc phân phối ngoài thù lao lao động đang ngày càng đợc chú trọng quan tâm hơn, không chỉ vì để ổn định chính trị mà con vì đạo lý tốt đẹp từ ngàn đời xa. 1.3.3.2 Yêu cầu và tác dụng của việc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội. Muốn thực hiện có hiệu quả trớc tiên phải đảm bảo những nhu cầu thiết yếu về vật chất cho các thành viên trong xã hội. Mặt khác, ngay mức sống của cán bộ công nhân viên chức nhà nớc và những ngời làm việc trong tất cả các thành phần kinh tế cũng không chỉ dựa vào tiền công cá nhân mà còn dựa vào một phần các quỹ phúc lợi công cộng của nhà nớc, của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội khác. Việc phân phối ngoài thù lao động sẽ ngày càng đợc chú trọng hơn khi nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay thì việc phân phối này cha phải là phân phối theo nhu cầu nh trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản . tất cả các thành phần kinh tế cũng không chỉ dựa vào tiền công cá nhân mà còn dựa vào một phần các quỹ phúc lợi công cộng của nhà nớc, của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội khác rỗi vào vòng chu chuyển. Qua đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nắm quyền sử dụng một nguồn vốn to lớn hơn nhiều nguồn vốn tự có. Nh vậy, mặc dù sở hữu vốn là t nhân, nhng việc sử dụng. cần tạo đủ điều kiện pháp lý để các thành phần kinh tế , t nhân cá thể và tất cả các thành viên trong xã hội yên tâm mạnh dạn đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh để nguồn vốn không chỉ tạo ra

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan