19 Mục tiêu trung hạn là ra sức phấn đấu đa nớc ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Tức là một nớc có nền kinh tế trong đó lao động công nghiệp trở thành phổ biến. CNH, HĐH là một quá trình biến đổi từ xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp. Đây là sự biến đổi toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, và quá trình biến đổi này chỉ có thể thành cong khi nó có các yếu tố (các điều kiện) cơ bản sau: Thứ nhất: huy động và tập trung đợc một số lợng vốn đủ lớn và tổ chức sử dụng chúng một cách có hiệu quả đúng theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế CNH, HĐH. Vốn này có thể đợc huy động từ các nguồn trong và ngoài nớc, trong đó nguồn vốn trong nớc là quyết định và nguồn vốn từ nớc ngoài có vị trị rất quan trọng. Trong điều kiện tiết kiệm và tích luỹ trong nớc còn thấp, việc huy động vốn còn khó khăn thì việc tận dụng mọi khả năng để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài đợc đặt ra cấp bách nh điều kiện tiên quyết cho thời kỳ đầu tiến hành CNH, HĐH. Thứ hai, có nguồn nhân lực đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của một nền sản xuất hiện đại. Vốn dĩ xuất từ một nền kinh tế kém phát triển, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, lao động thủ 20 công là chủ yếu, nguồn nhân lực của ta từ ngời lao động giản đơn đến nhiều cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhà doanh nghiệp đều rất khó khăn, bỡ ngỡ khi đứng trớc đòi hỏi về trình độ và năng lực của một lao động trong nền sản xuất hiện đại. Do đó, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH thì việc đầu t cho giáo dục, đào tạo đợc đặt ra nh một quốc sách hàng đầu. Thực hiện có hiệu quả việc đào tạo và đào tạo lại, đa dạng hoá các loại hình và hình thức đào tạo là một trong những cách thức để chúng ta có thể tạo ra đợc một cơ cấu nhân lực thích hợp, quyết định sự thành công của công cuộc CNH, HĐH đất nớc. Thứ ba, có đợc một hệ thống thể chế kinh tế - xã hội đồng bộ, đúng hớng, phù hợp với đặc điểm và trình độ của lực lợng sản xuất nhằm làm cho chính bản thân yêu cầu của các hoạt động sản xuất kinh doanh quyết định sự chuyển biến về cơ cấu theo hớng cơ cấu của một nền kinh tế CNH, HĐH. Và, sự chuyển biến này cũng là điều kiện để có đợc những tiềm lực khoa học kỹ thuật và công nghệ thích ứng với đòi hỏi của nền kinh tế CNH, HĐH. Thứ t, có quan hệ kinh tế đối ngoại rộng rãi và hiệu quả. Đây là luồng quan trọng nhằm thu hút tốt nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, tri thức quản lý tiên tiến và khả năng hoà 21 nhập với nền kinh tế thế giới để giảm bớt những bớc tìm tòi, thử nghiệm, tiếp cận nhanh những tri thức, thanh tựu tiên tiến của thế giới, rút ngắn những bớc đi của công cuộc CNH, HĐH. Thứ năm, có một thị trờng đầy đủ, rộng khắp (kể cả thị trờng trong và ngoài nớc) và hoàn chỉnh nh là điều kiện thực hiện các yêu cầu CNH, HĐH. Thị trờng là điều kiện thực hiện các yêu cầu CNH, HĐH. Thị trờng là điều kiện vì chỉ có thông qua nó thì mọi yếu tố đầu vào, đầu ra mới có thể đợc đáp ứng và phần lớn các quan hệ sản xuất - kinh doanh mới đợc giải quyết. Thị trờng vốn, thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng kỹ thuật - công nghệ, thị trờng lao động đi vào hoạt động càng hoàn chỉnh thì tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển cũng nh tiến trình hoàn thành CNH, HĐH càng cao. c) Một số yêu cầu và những vấn đề đặt ra của tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Thu hút vốn nớc ngoài, một mặt góp phần giải quyết một trong những tiền đề cơ bản, mang tính chất quyết định sự khởi động cho sự nghiệp CNH, HĐH. Mặt khác, làm điều kiện kết hợp các yếu tố nội lực để khai thác tốt các tiềm năng trong 22 nớc nhằm thúc đẩy tăng trởng và chuyển biến nền kinh tế theo cơ cấu của một nền kinh tế công nghiệp. - Góp phần đổi mới công nghệ, trang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng lực cho ngời lao động và tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến. - Tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động. - Hình thành một thị trờng đồng bộ, mở rộng và góp phần làm tăng khả năng thanh toán của thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Mở rộng giao lu quốc tế, thúc đẩy hợp tác và hội nhập quốc tế, tăng xuất khẩu. - Góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo nguồn thu cho ngân sách. Những vấn đặt ra: Thứ nhất: Mối quan hệ về lợi ích giữa các nhà đầu t với nớc chủ nhà. Một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ có thể thành khả thi khi lợi ích đợc phân phối hợp lý. Thứ hai: Quan hệ giữa quản lý và lao động - có thể đó là quan hệ giữa chủ sở hữu với lao động làm thuê. 23 Thứ ba: Mối quan hệ giữa tiếp thu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, thực hiện chiến lợc "đi tắt, đón đầu" nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động. Thứ t: Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp có vấn đề đầu t nớc ngoài với các doanh nghiệp trong nớc. III. Vai trò đầu t trực tiếp vào Việt Nam 1. Nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế Tỷ lệ tích luỹ vốn ở nớc ta còn ở mức thấp, là một trở ngại lớn cho phát triển nền kinh tế xã hội. Với mục tiêu "xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với định hớng XHCN. Với lợng tích luỹ vốn này Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Thu hút FDI là một hình thức huy động vốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế. Hơn thế nữa FDI còn có nhiều u thế hơn so với hình thức huy động khác, ví dụ việc vay vốn nớc ngoài luôn đi cùng với một mức lãi suất nhất định và đôi khi trở thành gánh nặng cho nền kinh tế, hoặc là các khoản viện trợ thờng đi kèm với điều kiện về chính trị. Trong khi đó liên doanh với nớc ngoài, việc bỏ vốn đầu t của các doanh nghiệp trong nớc có thể giảm đợc rủi ro về 24 tài chính. Bởi vì: Thứ nhất là, họ có nhiều kinh nghiệm nên hạn chế và ngăn ngừa đợc rủi ro. Hai là, trong tình huống xí nghiệp liên doanh giữa họ với chúng ta, có nguy cơ rủi ro thì các công ty mẹ sẽ có các biện pháp hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, trợ giúp tài chính. Trong tình huống xấu nhất thì họ cũng sẽ là ngời cùng chia sẻ rủi ro với các công ty của các nớc sở tại. FDI vào Việt Nam sẽ tạo ra các tác động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác nh ODA, NGO. Nó tạo ra một hình ảnh đẹp đáng tin cậy về Việt Nam trong các tổ chức và cá nhân nớc ngoài. Mặt khác, ngay trong quan hệ đối nội, FDI còn có tác dụng kích thích đối với việc thu hút vốn đầu t trong nớc. Tích luỹ vốn ban đầu cho công nghiệp hoá bằng cách khai thác tối đa nguồn vốn trong nớc và tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài là phù hợp với thời đại hiện nay, thời đại của sự hợp tác và liên kết quốc tế. 2. Chuyển giao công nghệ mới Với chiến lợc xây dựng Việt Nam thành nớc công nghiệp, theo đuổi con đờng CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN, tuy nhiên khoảng cách về phát triển khoa học 25 công nghệ giữa các nớc phát triển, nhất là Việt Nam, với các nớc công nghiệp phát triển. Vì thế một trở ngại một trở ngại rất lớn trên con đờng phát triển kinh tế là trình độ kỹ thuật - công nghệ lạc hậu. Tuỳ vào hoàn cảnh của mỗi nớc mà có cách đi riêng để giải quyết vấn đề này. Việc mà các nớc đang phát triển tự nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật cho kịp với trình độ của các nớc phát triển là việc khó khăn và tốn kém. Con đờng nhanh nhất để phát triển kỹ thuật - công nghệ và trình độ sản xuất của các nớc đang phát triển trong điều kiện hiện nay là phải biết tận dụng đợc những thành tựu kỹ thuật - công nghệ hiện đại trên thế giới, tuy nhiên mức độ hiện đại đến đâu còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiều quốc gia khác nhau có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài và thực hiện chuyển giao công nghệ cho nớc nào tiếp nhận đầu t. Thì đây là cơ hội cho các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam có thể tiếp thu đợc kỹ thuật - công nghệ thuận lợi nhất. Nhng không phải các nớc đang phát triển đợc "đi xe miễn phí" mà họ cũng phải trả một khoảng "học phí" không nhỏ cho việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ này. Chuyển giao công nghệ cũng là yêu cầu tất yếu của sự phát triển khoa học kỹ thuật. Bất kỳ một tổ chức nào muốn thay thế kỹ thuật - công nghệ mới thì cũng phải tìm đợc "nơi thải" những kỹ thuật - 26 công nghệ cũ. Việc "thải" những công nghệ cũ này dễ dàng đợc nhiều nơi chấp nhận. Tuy nhiên các nớc phát triển xem các nớc đang phát triển nh "bãi rác", là nơi thải các máy móc lạc hậu vì vậy việc tiếp nhận công nghệ thông qua kênh FDI còn có vài vấn đề cần giải quyết. Thứ nhất, khi tiếp nhận máy móc thiết bị vào lắp đặt, xây dựng, Việt Nam có biện pháp kiểm tra chặt chẽ nên đã để cho nớc ngoài đa vào nhiều thiết bị cũ và lạc hậu. Thứ hai, rất ít khi có sự "khuyếch tán" công nghệ từ những ngành tiếp nhận công nghệ sang các ngành khác của nền kinh tế. Thứ ba, năng lực tiếp nhận của chúng ta còn yếu, việc lựa chọn kỹ thuật còn nhiều lúng túng, cha có kế hoạch, quy hoạch tổng thể, đôi khi còn tuỳ tiện hoặc thiếu hiểu biết. FDI mang lại cho nớc tiếp nhận đầu t, những kỹ thuật công nghệ tiên tiến, yếu tố quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất. 3. Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào quá trình liên kết kinh tế giữa các nớc trên thế giới, đòi hỏi từng quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nớc cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Bởi lẽ, đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình 27 chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bởi vì: 1) Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở nớc nhận đầu t. 2) Giúp vào sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở các ngành này và làm tăng tỉ trọng của nó trong nền kinh tế. 3) Một số ngành đợc kích thích phát triển bởi đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng cũng sẽ có nhiều ngành bị mai một đi rồi đi đến chỗ bị xoá bỏ. Về cơ cấu ngành kinh tế (ở Việt Nam) đợc thể hiện ở tỷ trọng của các ngành trong GDP. Tỷ trọng của Việt Nam trong thời gian từ 1990 đến nay có sự thay đổi đáng kể. Các ngành kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực, tất cả các nhóm trong ngành đều tăng. Do có sự tăng cờng đầu t nhiều hơn, nhất là trang bị máy móc thiết bị, công nghệ, nền sản xuất công nghiệp trong thời gian qua đã đạt tốc độ nhanh và chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong GDP. Trong 9 tháng đầu năm 1996, giá trị sản lợng trong khu vực có vốn FDI chiếm 21,7% tổng sản lợng công nghiệp. Hiện nay khu vực này chiếm 100% về khai thác dầu thô, 44% về sản lợng thép, hầu hết lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy, và sản xuất bóng hình là do các cơ sở này nắm giữ. Qua đây thấy vai trò FDI trong sản xuất công nghiệp của Việt Nam hiện nay. . FDI vào Việt Nam sẽ tạo ra các tác động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác nh ODA, NGO. Nó tạo ra một hình ảnh đẹp đáng tin cậy về Việt Nam trong các tổ chức và cá nhân nớc ngoài. . thanh toán quốc tế, tạo nguồn thu cho ngân sách. Những vấn đặt ra: Thứ nhất: Mối quan hệ về lợi ích giữa các nhà đầu t với nớc chủ nhà. Một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ có thể thành. cầu và những vấn đề đặt ra của tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Thu hút vốn nớc ngoài, một mặt góp phần giải quyết một trong những tiền đề cơ bản, mang tính