7 đang đợc giải phóng góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn. Quá trình đổi mới nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan- đó là sự đòi hỏi thúc bách của cuộc sống : đời sống nhân dân khó khăn, sản xuất đình trệ, lạm phát, thiếu việc làm, thâm hụt cán cân thanh toán, thâm hụt ngân sách Nhà nớc kéo theo các chỉ tiêu kinh tế cơ bản quốc gia đều thấp dới chỉ số an toàn về quản lý kinh tế vĩ mô- sự đổi mới ở nớc ta cũng phù hợp với diễn biến của tình hình thế giới. Trong khi Liên Xô và một số nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, bên cạnh sự tăng trởng của các nớc công nghiệp mới, đặc biệt là các nớc và các vùng lãnh thổ Đông á có nền kinh tế thị trờng đã đặt ra cho nớc ta phải tự tìm kiếm một mô hình kinh tế mới. Mô hình kinh tế thị trờng gắn với sự quản lý của Nhà nớc phù hợp với đặc điểm Việt Nam. Theo thời gian và diễn biến thực tế quá trình đổi mới, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn ngày càng sáng rõ. Việc chuyển đổi nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là sự phù hợp giữa yêu cầu chủ quan và khách quan, quy luật vận động của sản xuất và cuộc sống, phù hợp với diễn biến của tình hình trong và ngoài nớc. 8 Chơng II. Thực trạng và giảI pháp phát triển các loại thị trờng I. Thực trạng phát triển các loại thị trờng ở nớc ta hiện nay Từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc hình thành các loại thị trờng mới. Cùng với các thị trờng thông thờng nh thị trờng hàng hóa dịch vụ, các thị trờng tài chính, thị trờng lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học va công nghệ đang đợc hình thành. Nhìn chung các loại thị trờng này ở nớc ta còn sơ khai, cha hình thành đồng bộ xét về trình độ, phạm vi và sự phối hợp các yếu tố thị trờng trong tổng thể toàn bộ hệ thống. Các loại thị trờng nh thị trờng hàng hoá-dịch vụ thông thờng đáp ứng nhu cầu thờng xuyên của ngời tiêu dùng nh ăn uống, khách sạn, du lịch, háng hoá tiêu dùng đã phát triển nhanh. Trong khi đó một 9 số loại thị trờng còn đang rất sơ khai, thông tin không đầy đủ. Có những thị trờng bị biến dạng, không theo quy luật của thị trờng , sự kiểm soát của Nhà nớc kém hiệu quả nh thị trờng bất động sản đang hoạt động ngầm. Một số thị trờng đang bị chi phối bởi cơ chế thị trờng và tính bao cấp của cơ chế cũ nh thị trờng sức lao động. Tiền lơng, tiền công của công chức một phần đợc trả từ ngân sách theo cơ chế bao cấp, một phần đợc bù đắp bằng chế độ trả thêm, ngoài giờ hoặc các khoản khác từ các nguồn khác nhau. Thu nhập của công chức hầu hết cao hơn tiền lơng vì chế độ tiền lơng đã quá lạc hậu. Nguyên nhân thị trờng nớc ta phát triển còn thấp, cha đồng bộ là : - Bản thân nền kinh tế phát triển từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, lực lợng sản xuất yếu, kết cấu hạ tầng bất cập, cơ cấu kinh tế cha hình thành một nền kinh tế hàng hóa hiện đại của một nền kinh tế công nghiệp. - Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , nhiều vấn đề còn bất cập song trùng. - Hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế thị trờng mới hình thành cha theo kịp cuộc sống thực tế và luật pháp quốc tế. 10 Những thị trờng cơ bản và hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nớc trong việc phát triển đồng bộ thị trờng ở nớc ta là : 1. Thị trờng hàng hóa - dịch vụ Thị trờng hàng hóa dịch vụ đã đợc hình thành sơ khai ngay trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, nhất là thị trờng nông sản, mặc dù trong thời kỳ này chúng ta không có khái niệm về thị trờng theo đúng nghĩa của nó và không khuyến khích phát triển thị trờng . Thị trờng này hình thành là do nhu cầu cuộc sống xã hội, nhu cầu của nền kinh tế . Sự phát triển của thị trờng hàng hóa dịch vụ có bớc đột phá tơng đối mạnh kể từ khi Việt Nam áp dụng chế độ khoán trong nông nghiệp và kế hoạch 3 phần trong xí nghiệp quốc doanh (đầu những năm 80 của thế kỷ XX). Thị trờng này có sự thay đổi cơ bản kể từ khi chúng ta xoá bỏ chế độ tem phiếu, thực hiện cơ chế giá thị trờng đối với hầu hết hàng hóa và dịch vụ, từng bớc tiền tệ hóa tiền lơng, từng bớc xoá bỏ bao cấp, xoá bỏ việc ngăn sàng, cấm chợ, trao quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp (những năm giữa và cuối thập niên 80 của thế kỷ XX). Thị trờng này đặc biệt phát triển mạnh từ khi Việt Nam tuyên bố áp dụng cơ chế thị trờng, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (từ những năm 90 thế kỷ XX). Hiện nay, hàng hóa là sản phẩm sản xuất ra để bán theo quan hệ cung cầu. Quá trình sản xuất và tiêu dùng ngày càng phát triển ,sản phẩm hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú. Ngời tiêu dùng ngoài nhu cầu về sản phẩm vật chất còn có nhu cầu về sản phẩm 11 không vật chất, đó là các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời nh dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thông tin liên lạc , văn hoá , du lịch phát triển mang tính toàn cầu. Từ khi tiến hành đổi mới nền kinh tế , thị trờng hàng hóa dịch vụ ở nớc ta phát triển nhanh chóng, tạo ra môi trờng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Thị trờng hàng hóa dịch vụ đã hoạt động sinh động trong hệ thống các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp cổ phần hoặc liên doanh với nớc ngoài Thị trờng hàng hóa dịch vụ đã mở rộng với thị trờng khu vực và thế giới. Nớc ta đã đạt đợc những thành tựu rất đáng coi trọng từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay. Sản phẩm tạo ra do các thành phần kinh tế ,các cấp, các doanh nghiệp, hộ gia đình với số lợng lớn. Lơng thực (quy thóc) năm 1980 cả nớc chỉ đạt 14,4 triệu tấn. Năm 1986 sản xuất đợc 18,38 triệu tấn lơng thực. Năm 1990 sản xuất lơng thực là 21,49 triệu tấn và bắt đầu xuất khẩu gạo với 1,2 triệu tấn. Ngoài gạo thị trờng nớc ta đã sản xuất ra nhiều hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Giữ đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao từ khi đổi mới là trên 7%. Theo báo cáo của tổng cục thống kê, năm 2002 nền kinh tế tăng trởng khá, các chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2002 đạt và vợt chỉ tiêu đã đề ra. Tổng sản phẩm trong nớc tăng 7,04%, cao hơn 0,15% so với mức tăng trởng năm trớc; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,5%. Sản lợng một số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu đều bằng hoặc vợt trội mức sản xuất của các năm trớc. Sản lợng lúa đạt 34,1 triệu tấn, đảm bảo đủ 12 tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu 3,2 triệu tấn gạo, sản lợng đIửn tăng 16%, thép cán tăng 27,7%, xi măng tăng 25,8%, thuỷ sản chế biến tăng 25,2%, quần áo may sẵn tăng 26,1%, vải lụa tăng 10%. Kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 16,5 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2001, mặc dù nhập siêu còn lớn với 2,8 tỉ USD -bằng 16,8% kim ngạch xuất khẩu. Dịch vụ có bớc biến chuyển mới, phát triển trong 10 năm tăng 8,3%, hoạt động thơng mại tăng, tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ xã hội 5 năm 1996-2000 tăng 10,3 %/năm, xuất khẩu bình quân 10 năm là 29,1 %/năm . Nh vậy cả hàng hoá ,dịch vụ của Việt Nam phát triển nhanh, khối lợng hàng hoá, dịch vụ ngày càng lớn đa tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong nhiều năm. Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế , quá trình mở rộng giao lu hàng hóa dịch vụ nớc ta với quốc tế cũng ngày càng phát triển , ranh giới giữa các quốc gia đã không còn. Việt Nam đã xuất khẩu ra hơn 100 quốc gia trên thế giới với mặt hàng chủ lực gạo, hải sản, thuỷ sản, dệt may, giày da Nói đến những thành công thì không thể không nói đến những vấn đề đang còn bất cập trong sự phát triển của thị trờng hàng hóa dịch vụ của ta. Đó là thị trờng hàng hóa dịch vụ còn manh mún, quy mô nhỏ, chất lợng hàng hoá kém, tính cạnh tranh cha cao, sức mua còn thấp, hàng hoá ứ đọng khó tiêu thụ, khi hàng hoá nớc ngoài vào thì khó cạnh tranh về giá cả và chất lợng. Thị trờng và sức mua phát triển không đồng đều, sức mua thấp ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Hệ thống pháp luật yếu, thiếu, cha đồng bộ. Thơng hiệu hàng hóa Việt Nam còn ít, cha tạo đợc chữ tín cho khách hàng. . đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao từ khi đổi mới là trên 7%. Theo báo cáo của tổng cục thống kê, năm 20 02 nền kinh tế tăng trởng khá, các chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 20 02 đạt và vợt chỉ tiêu. hàng hóa hiện đại của một nền kinh tế công nghiệp. - Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ. đang đợc giải phóng góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn. Quá trình đổi mới nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã