Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động mậu dịch tự do tại ASEAN phần 5 docx

5 273 0
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động mậu dịch tự do tại ASEAN phần 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề án Kinh tế Thơng Mại Khoa Thơng Mại- Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 45 hàng đó trong nớc hiện tại, tơng lai và ảnh hởng tới nguồn thu ngân sách. Nh vậy sẽ tránh đợc tình trạng quá nhiều thay đổi trong chính sách, làm cho các doanh nghiệp và cán bộ tính thuế dễ theo dõi và tránh nhầm lẫn. Đồng thời, cần có một chính sách miễn giảm thuế hợp lý. Hiện nay có một số mặt hàng đợc xét miễn giảm thuế theo mục đích sử dụng và những mục tiêu cần u tiên hỗ trợ. Hơn nữa, quy định về miễn giảm thuế quá phức tạp. Điều này dễ gây ra tình trạng gian lận, khai sai mục đích sử dụng để đợc hởng u đãi, gây thất thu cho ngân sách. Vì vậy, cần quy định các trờng hợp miễn giảm một cách rõ ràng và khoa học hơn. Nên chăng, với những mục tiêu cần u tiên, hỗ trợ, Nhà nớc nên trợ cấp qua ngân sách, không nên sử dụng công cụ thuế để trợ giá? Một vấn đề quan trọng nữa trong tiến trình hội nhập của Việt Nam là phải có chiến lợc cắt giảm thuế quan hợp lý. Chiến lợc cắt giảm thuế quan này là một cơ chế để Việt Nam thực hiện CEPT, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập các tổ chức thơng mại khác hay ký kết các hiệp định song phơng. Một là, cần có kế hoạch và lịch trình cắt giảm thuế cụ thể từng mặt hàng, tạo sự chủ động của các xí nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh. Việt Nam cần đặt mục tiêu thực hiện kế hoạch giảm thuế trớc năm 2003 đối với những ngành có lợi thế so sánh trớc mắt và trớc năm 2006 đối với những ngành có lợi thế so sánh tiềm năng. Hai là, giữ nguyên mức thuế nhập khẩu đối với các nớc ngoài ASEAN tạo ra sự chênh lệch giữa các nớc ASEAN và các nớc ngoài ASEAN, kích thích nớc ngoài đầu t vào ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng. Thuế quan là một vấn đề hết sức nhạy cảm đối với nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, hệ thống thuế của Việt Nam cần phải từng bớc cải cách sao cho phù hợp với những quy định của tổ chức này. Việc hoàn thiện các chính sách cho quá trình hội nhập của Việt Nam yêu cầu cần đặt ra ở đây là cần đợc xây dựng một cách hoàn chỉnh, đồng bộ và có cơ sở khoa học, đợc tổ chức thực hiện có kết quả, làm cho việc thực hiện chính sách đổi mới hoạt động ngoại thơng đợc dễ dàng hơn. Đề án Kinh tế Thơng Mại Khoa Thơng Mại- Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 46 3.2. Thống nhất các tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam, đáp ứng đợc và hài hoà với các tiêu chuẩn quốc tế. Tiêu chuẩn hoá không chỉ là một vấn đề cốt lõi của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam, mà còn là đòi hỏi tất yếu của việc thu hút đầu t và thơng mại của thế giới vào thị trờng Việt Nam. Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cũng là vấn đề đợc các tổ chức quốc tế có liên quan đến kinh tế - thơng mại rất chú trọng. ASEAN có Uỷ ban t vấn về tiêu chuẩn và chất lợng (ACCSQ) - đợc thành lập nhằm thúc đẩy tiến trình hoàn thiện khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) thông qua các biện pháp tháo gỡ, tiến tới xoá bỏ các rào chắn kỹ thuật trong thơng mại giữa các nớc. Việt Nam đã tham gia Hiệp định về thừa nhận lẫn nhau (MRA) và mới đây đã cùng các nớc thành viên ASEAN khác ký một hiệp định khung về việc thừa nhận lẫn nhau về chất lợng sản phẩm. Vì vậy, trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, việc áp dụng thực hiện và đợc chứng nhận đạt hoặc phù hợp quản lý chất lợng theo ISO 9000 đợc coi nh một điều kiện cơ bản và là giấy thông hành cho các doanh nghiệp thâm nhập và có chỗ đứng trên thơng trờng quốc tế. Học tập kinh nghiệm các nớc ASEAN, từ năm 1995, Việt Nam đã không ngừng cải tiến cả về tổ chức và phơng thức chứng nhận chất lợng của mình để tiếp cận và vơn tới chuẩn mực chung của các nớc ASEAN. Từ năm 1996, ngoài việc chứng nhận chất lợng cho sản phẩm, đã triển khai hoạt động chứng nhận hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, có sự kết hợp, đánh giá với các tổ chức chứng nhận của Anh, Pháp, Singapo Để có đợc sự thừa nhận lẫn nhau thì cơ chế kiểm tra và cấp chứng chỉ hàng hoá phải thoả mãn các yêu cầu: + Có phòng thử nghiệm sản phẩm đạt các chuẩn mực phổ biến (ví dụ phù hợp với hớng dẫn số 25 của ISO). + Có chuyên viên kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm đợc huấn luyện theo các chuẩn mực phổ biến, ví dụ: theo ISO 10011 - 10012. + Phải có những thoả ớc đợc ký kết giữa các tổ chức kỹ thuật muốn thừa nhận lẫn nhau hoặc giữa các quốc gia cho những lĩnh vực thừa nhận cụ thể. Nh vậy, để có thể hoà hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, để tham gia vào các Hiệp định về thừa nhận lẫn nhau, Việt Nam cần: Đề án Kinh tế Thơng Mại Khoa Thơng Mại- Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 47 - Làm cho các doanh nghiệp thấy rõ lợi ích và tác dụng của việc quản lý chất lợng theo ISO 9000 thông qua việc tổ chức các hội thảo, hội nghị, lớp tập huấn về thực hiện quản lý chất lợng theo ISO 9000 đồng thời cử cán bộ, chuyên viên xuống các doanh nghiệp giảng giải, hớng dẫn. Đề án Kinh tế Thơng Mại Khoa Thơng Mại- Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 48 Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới nói chung và hội nhập vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) nói riêng là một chủ trơng hoàn toàn đúng đắn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong nớc và phù hợp với xu thế của thời đại của đảng và nhà nớc. Tuy nhiên việc tham gia hội nhập kinh tế cũng đặt nền kinh tế nớc ta trớc nhiều khó khăn và thử thách đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Có thể nói, vấn đề thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam khi hội nhập AFTA là một trong những yếu tố có tính chất sống còn đối với phát triển kinh tế nớc ta hiện nay. Để làm đợc việc đó, chúng ta không chỉ phải tìm ra những giải pháp phù hợp cho việc cắt giảm thuế quan mà còn phải đa ra nhng cải cách, những chính sách tơng ứng trong những lĩnh vực có liên quan nh: Tăng cờng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc để tăng năng lực cạnh tranh của hàng hoá trong nớc, có chính sánh đào tạo cán bộ xuất nhập khẩu hợp lý, cung cấp đầy đủ thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu về các mặt hàng, các khách hàng và bạn hàng đang có nhu cầu trên thế giới, có các chính sánh khuyến khích xuất khẩu Trong đề án này, với kiến thức còn nhiều hạn chế ngời viết chỉ mong muốn đa ra những hiểu biết về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) và sự tham gia của Việt Nam vao AFTA-CEPT , thực trạng xuất khẩu của nớc ta khi tham gia hội nhập AFTA từ đó đa ra một số biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam . Đề án Kinh tế Thơng Mại Khoa Thơng Mại- Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 49 Tài liệu tham khảo o Tạp chí Kinh tế đối ngoại 6/03, 4/03 o Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới 4/01 o Tạp chí Tài chính 2/01, 7/01, 5/01 o Tạp chí Phát triển kinh tế o Tạp chí lý luận chính trị 11/01 o Tạp chí Kinh tế châu á- Thái Bình Dơng 3/03, 6/03, 1/04 o Tạp chí kinh tế đối ngoại o Tạp chí Kinh tế và phát triển o Việt Nam Hội Nhập ASEAN o Hội nhập AFTA - cơ hội và thách thức o Thời báo kinh tế Việt Nam 2003-2004. o Tạp chí kinh tế và dự báo số 8/2003. . tế - thơng mại rất chú trọng. ASEAN có Uỷ ban t vấn về tiêu chuẩn và chất lợng (ACCSQ) - đợc thành lập nhằm thúc đẩy tiến trình hoàn thiện khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) thông qua các biện. án này, với kiến thức còn nhiều hạn chế ngời viết chỉ mong muốn đa ra những hiểu biết về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN( AFTA) và sự tham gia của Việt Nam vao AFTA-CEPT , thực trạng xuất khẩu. của mỗi quốc gia. Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới nói chung và hội nhập vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN( AFTA) nói riêng là một chủ trơng hoàn toàn đúng đắn phù hợp với yêu cầu phát triển

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan