Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
LuậnvăntốtnghiệpTìmhiểu mô hìnhđiệnthoạiquamạng LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP Trang 1 Đ ề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộ CHƯƠNG I TÌMHIỂU MÔ HÌNHĐIỆNTHOẠIQUAMẠNG I.1 CÁC MÔHÌNHĐIỆNTHOẠI I.1.1 MÁY TÍNH ĐẾN MÁY TÍNH Trong môhình này cả hai thuê bao đều sử dụng máy tính được nối vào mạng IP như một thiết bị đầu cuối. Tiếng nói được mã hoá sau đó là nén và quá trình nhận dữ liệu hoàn toán giống nhưng với quy trình ngược lại là giải nén, giải mã bằng phần mềm. Trong môhình này đòi hỏi cả hai thuê bao cần phải có soundcard, microphone, loa và phần mềm giống nhau.[1] Hình I.1 : Môhình PC - PC I.1.2 MÁY TÍNH ĐẾN ĐIỆNTHOẠI HOẶC ĐIỆNTHOẠI ĐẾN MÁY TÍNH Trong môhình này, một thuê bao sử dụng máy tính nối mạng với mạng còn thuê bao kia sử dụng điệnthoại trong mạng PSTN/ISDN/GSM/TDM. Sử dụng một gateway để chuyển tiếng nói trên mạng IP thành tiếng nói trên mạng PSTN và trao đổi thông tin giữa hai mạng trên. Như vậy, ở đây máy tính phải đầy đủ các thiết bị như Soundcard, loa, microphone và ph ần mềm thông qua server của mạng IP để có thể kết nối với mạng PSTN thông qua Geteway. Hình I.2 : Môhình Máy tính – Điệnthoại I.1.3 ĐIỆNTHOẠI ĐẾN ĐIỆNTHOẠI Trong môhình này, cả hai thuê bao đều sử dụng điệnthoại bình thường và mạng IP được sử dụng trong trường hợp cuộc gọi đường dài. Gateway được sử dụng ở cả hai đầu để chuyể n đổi dữ liệu giữa các mạng với nhau.[1] Máy tính Máy tính IP Máy tính Điệnthoại IP Gateway PSTN Điệnthoại IP Gateway PSTN PSTN Gateway Điệnthoại LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP Trang 2 Đ ề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộ Hình I.3 : MôhìnhĐiệnthoại – Điệnthoại I.2 YÊU CẦU ỨNG DỤNG TRUYỀN ÂM THANH TRÊN MẠNG LAN Trong phần này sẽ phân tích các yêu cầu xây dựng ứng dụng truyền âm thanh trên mạng LAN : Từ ba môhình trên em nhận thấy môhình 2 và 3 đòi hỏi quá trình nghiên cứu và thiết bị phức tạp, đòi hỏi phải đầu tư công nghệ mới có thể thực hiện được. Nên trong đồ án này chỉ có thể thức hiện theo môhình 1 là PC – PC, nó đơn giả n hơn và không cần đầu tư thiết bị mới, có thể tận dụng các thiết bị có sẵn và điều quan trọng có thể thử nghiệm hoàn chỉnh trong phạm vi đồ án. Vấn đề đặt ra là với một hệ thống mạng LAN, WAN cùng với tài nguyên sẵn có của nó xây dựng một chương trình truyền tiếng nói với thời gian thực cho phép từ máy này sang máy khác (point to point) với một số các yêu cầu thích hợp giống nh ư việc xử lý và truyền tiếng nói trong thông tin liên lạc (điện thoại hữu tuyến). Chương trình sử dụng giao thức TCP/IP là một giao thức phổ biến và tin cậy hiện nay để kết nối và truyền tiếng nói. Do sử dụng giao thức TCP là giao thức có liên kết nên dẫn đến độ trễ rất lớn nhưng với ứng dụng trong mạng LAN thì vẫn có thể chấp nhận được. Ngay khi tiếng nói được thu và có th ể qua một số các xử lý như mã hoá tiếng nói hoặc nén trên một máy, tiếng nói được truyền tới máy cần kết nối và qua các xử lý ngược so với lúc thu như giải nén và giải mã để được phát ra loa. Chương trình cho phép kết nối hai máy và tạo một môhìnhđiệnthoại trên máy tính như điệnthoại hữu tuyến thông thường. Bất kỳ máy nào trong mạng cũng có thể ở chế độ chờ hay chế độ chạy nền (background) gọi máy là P-SERVER; máy ở chế độ gọi (active) gọi là P- CLIENT. Như vậy một máy trong mạng có thể là P-SERVER hoặc P-CLIENT. Trên môi trường mạng, khi chúng ta muốn nói chuyện một người trên một máy nào đó, chúng ta sẽ tiến hành việc gọi liên kết. Việc gọi liên kết được tiến hành bằng việc xác định địa chỉ IP của máy mà chúng ta cần liên kết. Sau đó chúng ta sẽ chờ việc xác lập liên kết. Ở máy đượ c gọi sẽ có thông báo cho người sử dụng biết rằng có một người khác muốn nói chuyện. Tùy theo người đó quyết định có chấp nhận hay không. Nếu chấp nhận thì liên kết sẽ được xác lập và hai bên sẽ có thể tiến hành trao đổi thông tin với nhau. Trong quá trình trao đổi thông tin, các máy sẽ truyền tiếng nói của người sử dụng đồng thời nhận dữ liệu âm thanh của máy liên kết. Khi nói chuyện xong, liên kết sẽ b ị hủy bỏ và chương trình kết thúc. Nếu máy được gọi không có người trả lời thì sau thời gian chờ vượt quá giới hạn thì liên kết cũng sẽ bị huỷ bỏ. Vì dữ liệu truyền nhận trong chương trình là dữ liệu dạng liên tục của âm thanh cho nên có các yêu cầu đặt ra như sau: Bảo đảm tính mạch lạc của dữ liệu. Tiếng nói trong quá trình thông tin phải rõ ràng, liền lạc, không bị ngắt quãng. Các yêu cầ u trên đặt ra các nhiệm vụ mà chúng ta phải giải quyết trong việc xây dựng chương trình. Đối với dữ liệu là âm thanh, chúng ta phải xem xét các thông số trong quá trình lấy mẫu ở đầu vào. Các thông số đặc trưng như : tần số lấy mẫu, số bit biểu diễn cho một điểm lấy mẫu, kênh lấy mẫu được sử dụng 1 kênh (mono) hay hai kênh (stereo). Do đó chúng ta phải tổ chức kích thước buffer âm thanh sao cho phù hợp với vi ệc truyền nhận đạt tốc độ cao. Một vấn đề khác được đặt ra với dữ liệu âm thanh là việc nhận và phát ở đầu ra, chúng ta phải quan tâm đến việc xử lý và loại bỏ các tín hiệu nhiễu giúp cho âm thanh được rõ ràng, trung thực. Do việc truyền nhận dữ liệu là trên môi trường mạng nên chúng ta phải quan tâm đến tốc độ, lưu lượng trao LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP Trang 3 Đ ề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộ đổi dữ liệu, thời gian truyền nhận để đưa ra cách giải quyết cho phù hợp. Ngoài các vấn đề chính ở trên, một số yêu cầu khác đặt ra cho ứng dụng như : cơ chế tạo lập liên kết, việc chọn lựa các dạng format dữ liệu, định các thông số thời gian. Tất cả các nhiệm vụ thực thi đều phải được thực hiện thông qua giao diện dễ dàng cho người sử dụng.[3] Trường hợp mở rộng hệ thống cho mạng Internet cần một kết nối giữa server mạng với tổng đài mạng PABX, yêu cầu này đòi hỏi phức tạp hơn và cần có các trang thiết bị để thử nghiệm. Bởi vậy trong đồ án này em chỉ nghiên cứu cách thức truyền tiếng nói trên mạng nội bộ. CHƯƠNG II KHẢO SÁT CÁC GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG II.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN GIAO THỨC TCP/IP Trong hệ thống mạng Internet, mỗi máy có một tên và một địa chỉ IP (Internet Protocol). Tên hay địa chỉ IP đều xác định duy nhất một máy trong hệ thống mạng Internet. Giữa tên máy và địa chỉ IP đều có thể chuyển đổi thông qua các hàm. Địa chỉ IP đều được biểu diễn bằng một số 32 bits. Mỗi giao diệnmạng trong một nút nếu có hỗ trợ một ngăn xếp IP đề u được gán một địa chỉ IP. Địa chỉ IP gồm 2 phần : chỉ số mạng(netid) và chỉ số của máy chủ (hostid). Những bits quan trọng nhất được dùng để xác định số lượng bits dùng cho netid và hostid. Có 5 lớp địa chỉ được xác định là A,B,C,D và E. Trong đó, lớp A,B,C chứa địa chỉ có thể gián được. Lớp D dành riêng cho kỹ thuật Multicasting và được sử dụng trong các giao thức đặc biệt để truyền thông đi ệp đến một nhóm nút được chọn lọc. Lớp E dành riêng cho những ứng dụng trong tương lai.[5] L lư m 1 LUẬNVĂN T Neti d ượng mạngmạng và số l Mạn g 27 mạng. M TỐT NGHIỆ d nhận dạng g và số lượn lượng nút c Lớp địa c A B C g lớp A dùn Mạng lớp B ỆP Hình I Hình II.2 g cho từng m ng nút của có thể của m chỉ Số 2 ng cho mạn là mạng có II.1 Các lớp TCI/IP và m mạng riêng mỗi lớp k mỗi lớp địa lượng mạ n 127 16.383 2.097.151 ng diện rộn ó kích thướ p đại chỉ IP môhình OS g biệt. Các k khác nhau. chỉ : ngSố 16 ng. Trường ớc trung bình SI kiểu lớp địa Bảng dưới lượng nút 6.777.241 65.534 254 netid có 7 h và thích h T a chỉ IP cho cho thấy s 7 bits nên c hợp cho các rang 4 o thấy số số lượng có thể có c tổ chức LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trang 5 Đ ề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộ có quy mô lớp và vừa. Mạng lớp C dùng trong cơ quan nhỏ, trong đó mỗi mạng chỉ có không hơn 254 nút. Con số 32 bits biểu thị 4 chữ số thập phân tương ứng giá trị 4 byte tạo thành địa chỉ IP. Những số thập phân cách nhau bởi dấu chấm (.). Một ví dụ về tên máy và địa chỉ IP của máy : Hostname : viethung IP Address : 192.168.0.55 II.1.1 KHÁI NIỆM SOCKET Socket là một đơn vị cấu trúc truyền thông 2 chiều. Chúng có thể đọc hay ghi lên nó. Tuy nhiên mỗi socket là một thành phầ n của một mối nào đó giữa các máy trên mạng máy tính và các thao tác đọc ghi chính là các thao tác trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng trên nhiều máy khác nhau. Socket là điểm kết nối cuối cùng cho phép những ứng dụng gắn vào mạng. Khái niệm socket được cung cấp bởi một thư viện chứa tất cả các hàm yêu cầu cho bất kỳ chương trình mạng nào. Khi một ứng dụng yêu cầu các dịch vụ mạng, nó gọi quá trình tự t ập hợp các thư viện để quản lý hoạt động mạng. Hai loại socket có sẵn stream và datagram.[5] Những socket stream dùng cho TCP (Transmission Control Protocol), những socket datagram dùng UDP (User Datagram Protocol). Hình II.3 Các socket và port trong mối nối TCP/IP Số hiệu cổng Mô tả 0 Reserved 2 Management Entry 5 Remote Job Entry 7Echo 9Discard 11 Systat 13 Daytime 15 Netstat 17 Quoted(quote of the day) 20 FTP data 21 FTP control 23 Telnet 25 SMTP 37 Time 42 Host name server 49 Login host protocol Máy A Máy B Port Mối nối Port TCI/IP Interface LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP Trang 6 Đ ề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộ 53 Domain name server 80 World wide web HTTP 102 ISO-TSAP 103 x.4000 104 X.4000 sending server 111 Sun RPC 139 NetBIOS session source 160-223 Reserved Ghi chú : Trị số của cổng trong các ứng dụng : - Các ứng dụng chuẩn : 0 – 999 - Các ứng dụng không chuẩn : 1000 – 64000 II.1.2 GIAO THỨC IP Internet protocol (IP) là một dạng giao thức truyền tin được thiết kế cho mạng chuyển mạng gói. Vai trò của IP tương đương với vai trò của tầng mạng trong môhình OSI. Giao thức IP đảm nhiệm việc chuyển những gói mạch dữ liệu (datagram) từ địa chỉ nguồn đến đị a chỉ đích. Địa chỉ IP có địa chỉ cố định (4 byte) dùng để xác định duy nhất các trạm làm việc đang tham gia vào việc truyền, nhận dữ liệu. Trong trường hợp mạng truyền tin chỉ có thể truyền những gói dữ liệu có kích thức nhỏ, giao thức IP cũng đảm nhiệm chức năng chia nhỏ các gói dữ liệu có kích thước lớn trước khi truyền và gộp chúng lại chúng sau khi nhận được.[5] Giao thức IP được thiết kế với chức năng chuyển 1 gói các bit, gọi là internet datagram từ địa chỉ nguồn đến địa chỉ đích. Đây là một giao thức theo kiểu không liên kết, nghĩa là không có giai đoạn thiết lập liên kết trước khi truyền dữ liệu, nó cũng không có các cơ chế bảo đảm thông tin tới đích an toàn, không có cơ chế điều khiển luồng dữ liệu. Trên thực t ế việc thông báo về lỗi đường truyền có thể được thực hiện nhờ một giao thức khác có tên ICMP( Internet Control Message Protocol). Địa chỉ IP như đã nói ở trên, là một chuỗi bit có độ dài 4 byte, được phân chia làm 5 lớp và các bit đầu tiên được dùng làm định danh lớp địa chỉ. II.2 GIAO THỨC TCP Giao thức TCP là giao thức dùng cho tầng ngay trên tầng IP. Đối với môhình OSI, ta có thể thấy tầng TCP có vai trò tương ứng với các tầng giao vận và tầng phiên . Khác với IP, TCP là giao thứ c có liên kết (connection oriented), nghĩa là nhất thiết phải có giai đoạn thiết lập liên kết giữ các cặp thực thể TCP trước khi chúng có trao đổi dữ liệu với nhau. Giao thức TCP cung cấp một khả năng truyền dữ liệu một cách an toàn giữa các thực thể trên mạng. Nó cung cấp các chức năng nhằm kiểm tra tính chính xác của dữ liệu khi gửi đến và gửi lại dữ liệu khi có lỗi xảy ra.[5] Đơn vị dữ liệu cơ bản của TCP gọi là segment. Trong segment có một cặp tham số là số hiệu cổng của trạm nguồn và số hiệu cổng của trạm đích. Mỗi một tiến trình ứng dụng tại một trạm sẽ truy cập các dịch vụ TCP thông qua một cổng. Một cổng như vậy kết hợp với một địa chỉ IP sẽ tạo thành m ột socket duy nhất trong mạng. Dịch vụ TCP được cung cấp nhờ liên kết logic giữa một cặp socket, mỗi socket có thể tham gia liên kết với nhiều socket ở xa khác nhau. Trước khi truyền dữ liệu chúng L th p L n I I Ứ ch đ h LUẬNVĂN T hiết lập liên hòng. Mỗi ứ Lưu đồ sau m nhau : Hì n I.2.1 CÁCH Ứng dụng T Gọi h Gọi h huẩn thì sẽ ó. Gọi h Khi c hàm accept đ TỐT NGHIỆ n kết và khi ứng dụng T minh họa c nh II.4 Tạo H THỨC CÀ CP server l hàm socket hàm bind để có một hằn hàm listen đ có một clien để xác nhận ỆP i không có TCP gồm ha ác bước cần o kết nối giữ ÀI ĐẶT ỨN làm việc the để tạo một ể kết buộc s ng số được để chờ đến k nt nối vào t n mối nối củ nhu cầu tru ai phần là cl n thiết để cá ữa client và NG DỤNG eo qui trình socket. socket với m định nghĩa khi có một c thì hàm liste ủa client. uyền dữ liệ lient và serv ác ứng dụn à server theo G TCP SERV h sau: một port, đố sẵn trong w client nối v en trả điều u nữa thì li ver. g client và o giao thức VER ối với mỗi winsock cho vào port. khiển về, ứ T iên kết sẽ đ server giao TCP giao thức ứ o port của g ứng dụng se rang 7 được giải o tiếp với ứng dụng giao thức erver gọi L re cl LUẬNVĂN T Gọi c ecv. Sau k losesocket đ TỐT NGHIỆ các hàm gử khi đã hoà để đóng soc Hình II ỆP ửi hay nhận àn tất quá cket đã tạo. I.5 Sơ đồ gi dữ liệu để trình trao . iao tiếp giữa trao đổi th đổi dữ liệ a server vớ hông tin với ệu, ứng dụn i client T i client, ví ng server g rang 8 dụ send, gọi hàm L II Ứ G W LUẬNVĂN T I.2.2 CÁCH Ứng dụng cl - G - G - G h à - Sa cl Ghi chúù: Các b Windows N TỐT NGHIỆ H THỨC CÀ lient TCP là ọi hàm sock ọi hàm con ọi hàm gửi àm send, rec au khi đã h osesocket đ Hình II.6 bước trên cơ T và UNIX ỆP ÀI ĐẶT ỨN àm việc the ket để tạo m nnect để nối i hay nhận cv. hoàn tất qu để đóng soc Sơ đồ giao ơ bản là giố X. Tuy nhiê NG DỤNG eo qui trình một socket . i vào server dữ liệu để uá trình tra cket đã tạo. o tiếp của c ống nhau ch ên, với ứng G CLIENT T sau : . r. trao đổi t h ao đổi dữ li lient với se r ho các ứng g dụng viết TCP hông tin vớ iệu, ứng dụ rver dụng clien t rên UNIX T ới server, ví ụng client t và server X thì không rang 9 í dụ như gọi hàm viết trên g cần gọi [...]... 8-bit PCM 16-bit PCM Maximum value 255(0xFF) 32,767 (0x7FFF) Minimum value 0 -3 2,768 (0x8000) Midpoint value 128 (0x80) 0 Cỏc gúi d liu PCM Th t ca d liu thay i tựy theo dng format 8-bit hay 16-bit, stereo hay mono Bng di õy trỡnh by cỏc gúi d liu ca cỏc dng PCM khỏc nhau: PCM waveform 8-bit mono 8-bit stereo 16-bit mono 16-bit stereo Chc nng Mi giỏ tr ly mu l 1 byte tng ng mt kờnh Cỏc giỏ tr mu xp... th gi khi tip theo PCM Waveform-Audio Data Format Thụng s lpData trong cu trỳc WAVEHDR s tr n d liu ó c ly mu i vi d liu PCM 8-bit, mi giỏ tr ly mu c biu din bng mt s 8 bit khụng du i vi d liu PCM 16-bit, mi giỏ tr ly mu c biu din bng mt s 16 bit khụng du Bng di õy cho chỳng ta thy cỏc giỏ tr cao nht, thp nht cng nh giỏ tr trung bỡnh ca d liu PCM: Data format 8-bit PCM 16-bit PCM Maximum value 255(0xFF)... Format) Mt file Riff bao gm mt hoc nhiu chunk Trong mi chunk cú con tr ch n chunk k tip Mi chunk cú mt mụ t kiu theo sau bi mt s d liu Mt ng dng c cỏc file RIFF cú th bc qua mt s chunk, c cỏc chunk cn quan tõm v b qua cỏc chunk khụng liờn quan Chunk file RIFF luụn luụn bt u bng header sau: ti : Xõy dng ửg dug truye thoụg aõ thanh treờ mag cu bo Trang 19 LUN VN TT NGHIP Typedef struct { FOURCC ckID; DWORD... dng server UDP c ci t n gin hn ng dng TCP Chỳng ta cn cỏc bc chớnh sau õy : - Gi hm socket to mt socket - Gi hm bind kt buc socket vi mt port, i vi mi giao thc ng dng chun thỡ s cú mt hng s c nh ngha sn trong winsock cho port ca giao thc ú - Gi cỏc hm gi hay nhn d liu trao i thụng tin vi client, vớ nh hm sendto, recvfrom - Sau khi ó hon tt quỏ trỡnh trao i d liu, ng dng server gi hm closesocket... dng server gi hm closesocket úng socket ó to II.3.2 CCH CI T NG DNG CLIENT UDP ng dng client UDP thc hin cỏc bc sau : - Gi hm socket to mt socket - Gi hm setsockopt lm cho socket cú kh nng broadcoast - Gi cỏc hm gi hay nhn d liu trao i thụng tin vi server, vớ d hm sendto, recvfrom - Sau khi ó hon tt quỏ trỡnh trao i d liu, ng dng client gi hm closesocket úng socket ó to Ghi chỳ: Ngoi cỏc bc trờn,... non-blocking Hm send() sau khi ti : Xõy dng ửg dug truye thoụg aõ thanh treờ mag cu bo LUN VN TT NGHIP Trang 32 gi d liu i s tr v ngay lp tc V h thng s phi gi mt hm khỏc nh select() quan sỏt tỡnh trng ca vic gi d liu Trờn mụi trng Windows chỳng ta cng cú th s dng cỏc hm non-blocking Tuy nhiờn cỏc nh thit k winsock cũn a ra cỏc hm bt ng b.[3] Cỏc hm bt ng b c a ra da trờn c ch hot ng message-driven... ta s iu khin thit b qua cỏc thụng s ny S khỏc bit gia handle v identify l khú thy nhng rt quan trng Identitier ca thit b c ch nh ngm nh t s lng cỏc thit b sn cú trong h thng Identifier s c tr v khi chỳng ta dựng cỏc hm auxGetNumDevs, waveInGetNumDevs, or waveOutGetNumDevs Hm Handle ca thit b l thụng s tr v ca device driver khi chỳng ta dựng cỏc hm waveInOpen hay waveOutOpen Waveform-Audio Output Data... oỏn trc Xp[n-1] v s dng s chờnh lch ú tớnh toỏn mc lng húa D[n] cho mi mu Giỏ tr Xp[n-1] ch l giỏ tr tr thi gian ca giỏ tr X[n] Hỡnh sau ch ra s khi ca quỏ trỡnh lng húa dựng gii thut IMA Mi mc u ra ca b lng húa c biu din bng bn bits Bit th t l bit du ca mc lng húa.[2] Hỡnh III.4 S gii thut mó hoỏ nộn IMA ADPCM T s gii thut ta thy rng bit th ba c ci t lờn 1 nu chờnh lch gia X[n] v Xp[n-1] l ln hn... thnh phm liờn quan n tớn hiu trong dng tớn hiu li, sai s cú th c o trong biu thc cụng sut nhiu hay l bin sai s 2 4.B lng t c sp vi thanh biờn t (-4 Xrms;+4Xrms) nh vy trong lng t u, c thờm 1 bit thỡ c li 6 dB v cú cht lng thớch hp thỡ B >11 do ú thụng lng tng i ln III.2 CC PHNG PHP NẫN TING NểI III.2.1 GII THIU CHUNG Y tng nộn ting núi l gim kớch thc nhm giỳp ớt tn bng thụng truyn qua mng Dũng d... tip thụng qua mụi trng mng phi cú mt ch s port xỏc nh Cỏc quỏ trỡnh khỏc nhau phi cú port khỏc nhau Khi thit k mụ hỡnh client/server, cỏc nh thit k ó to ra mt s dch v thụng dng trờn mng nh: finger, echo, mail, ftp Cỏc server ca cỏc dch v ny c dnh sn cỏc port xỏc nh m khụng mt quỏ trỡnh no c phộp s dng Cỏc port ny c gi l well-known port v do h thng cp phỏt v qun lý Thụng thng, cỏc ch s well-known port . Luận văn tốt nghiệp Tìm hiểu mô hình điện thoại qua mạng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 1 Đ ề tài : Xây dng öứg duụg. treê maạg cuụ boộ CHƯƠNG I TÌM HIỂU MÔ HÌNH ĐIỆN THOẠI QUA MẠNG I.1 CÁC MÔ HÌNH ĐIỆN THOẠI I.1.1 MÁY TÍNH ĐẾN MÁY TÍNH Trong mô hình này cả hai thuê bao