Lụân văn tốt nghiệp : Đổi mới kinh tế bằng cách xóa bỏ " quan liêu" phần 4 pdf

6 274 0
Lụân văn tốt nghiệp : Đổi mới kinh tế bằng cách xóa bỏ " quan liêu" phần 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

19 Công nghệ trong thời đại toàn cầu hoá nh hiện nay có vai trò hết sức to lớn nó giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, tạo nên qui trình sản xuất tiên tiến giúp ta có thể đi tắt, đón đầu bắt kịp với kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới. Việc hình thành thị trờng khoa học công nghệ ở Việt Nam còn rất đơn sơ, cha có điều kiện phát triển , việc hình thành và phát triển các chợ công nghệ đang rất nhỏ, lẻ và còn manh mún. Nhà nớc mới chỉ có một số văn bản pháp luật liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, khuyến khích sáng chế, cải tiến kỹ thuật cha có môi trờng pháp lý đáp ứng đủ yêu cầu của sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, chúng ta cũng đã rất cố gắng trong việc tiếp cận và phát triển thị trờng này. Bằng chứng là tháng 8/2003 Bộ khoa học và công nghệ đã phối hợp với uỷ ban khoa học công nghệ và môi trờng tổ chức hội thảo về đổi mới cở chế quản lý khoa học công nghệ. Ngày 22/10/2003 quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia ra đời, địa điểm triển khai cho việc tạo lập thị trờng khoa học công nghệ. Đợc phép của thủ tớng chính phủ, Bộ khoa học công nghệ đã phối hợp cùng với uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tổ chức thành công chợ công nghệ thiết bị Việt Nam 2003- Tech mart 2003 (từ ngày 13-15/10/2003 tại Hà Nội), lần đầu tiên chợ công nghệ và thiết bị đợc tổ chức quy mô toàn quốc với sự tham gia của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, có 34 tổ chức nớc ngoài, trên 2000 công nghệ, thiết bị chào bán với 400 gian hàng (vợt 150 gian so với chỉ tiêu), hơn 180.000 lợt khách tham quan, có 676 hợp 20 đồng và bản ghi nhớ đợc ký trị giá 1000 tỉ đồng. Có 1260 công nghệ đợc tặng thởng huy chơng. Đó quả là những con số đáng khích lệ và cần đợc tổ chức nhiều chợ công nghệ hơn nữa, tổ chức thờng xuyên hơn nữa để cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc có dịp trao đổi công nghệ, tiếp cận với công nghệ mới. Thêm nữa, lực lợng khoa học nớc ta dồi dào : có 233 đơn vị khoa học công nghệ trung ơng, tổng số có 22.313 ngời, trong khoa học tự nhiên có 2538 ngời, khoa học nông lâm thuỷ sản có 5384 ngời, khoa học y dợc 4026 ngời, khoa học kỹ thuật 7426 ngời, khoa học xã hội nhân văn có 2939 ngời. Nh vậy, Việt Nam có cơ sở để phát triển mạnh các ngành khoa học công nghệ, đảm bảo tiền đề phát triển cho thị trờng khoa học công nghệ.s II. Phơng hớng và giải pháp phát triển các loại thị trờng ở Việt Nam Rõ ràng việc phát triển các loại thị trờng ở nớc ta là một bớc đi hoàn toàn đúng đắn, nhng việc phát triển thị trờng nào trớc, thị trờng nào sau, thời điểm nào cần tăng tốc, thời điểm nào cần hạn chế sự phát triển phải dựa trên quyết định sáng suốt của Nhà nớc. Để tránh những sai sót, những nhẫm lẫn đáng tiếc, để tránh những tác động tiêu cực do việc hình thành và phát triển các loại thị trờng đem lại thì Đảng và Nhà nớc ta phải có bớc đi đúng đắn và kịp thời, phải hiểu kỹ về các loại thị trờng, tìm u và khuyết điểm của nó để từ đó có bớc đi đúng đắn và kịp thời, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc . 21 1. Thị trờng hàng hoá-dịch vụ Để thị trờng hàng hóa dịch vụ phát triển nhanh và lành mạnh, việc quan trọng nhất là cần làm và có thể làm đợc trong thời gian không quá dài là hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh thị trờng này. Trớc hết cần thống nhất khung pháp lý cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Quá trình đổi mới đi liền với việc ban hành các luật về các loại hình doanh nghiệp (luật doanh nghiệp, luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam song song với việc trên cần khẩn trơng ban hành luật mới tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng và có tính cạnh tranh cao, xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, tăng cầu trong nền kinh tế là hớng đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế xã hội nói chung và thị trờng hàng hóa dịch vụ nói riêng. Hiện nay, mức thu nhập của ngời Việt Nam rất thấp, văn hoá tiết kiệm vẫn còn đang thịnh hành trong xã hội nên việc tăng cầu nhanh là chuyện không dễ dàng, cần phải tiến hành từng bớc. Nhà nớc cần có biện pháp để kích cầu thông qua việc tăng chi ngân sách. Chúng ta cần quan tâm đến việc thâm nhập thị trờng thế giới, mạnh dạn mở cửa thị trờng trong nớc , nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa của các doanh nghiệp. Việc xây dựng thông tin dự báo thị trờng , đào tạo năng lực cho cán bộ thơng mai và ngoại giao ở nớc ngoài, tổ chức nghiên cứu thị trờng nớc ngoài để có căn cứ sản xuất trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu. 22 Việc kiểm tra chất lợng sản phẩm cũng là một yêu cầu quan trọng của Nhà nớc trong việc quản lý thị trờng nhng việc thực hiện quá yếu cần đảm bảo chất lợng sản phẩm hàng hóa để đảm bảo lợi ích của ngời tiêu dùng và uy tín của nhà sản xuất, Nhà nớc cần kiểm soát giá cả của một số mặt hàng : điện, viễn thông, xăng dầu để bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng, đảm bảo lợi ích quốc gia, và cả nền kinh tế. 2. Thị trờng lao động Đối với thị trờng này Nhà nớc cần phải ban hành các hệ thống luật, chính sách của Nhà nớc liên quan đến thị trờng lao động nh tiền lơng, tiền công, việc làm, thất nghiệp phải nhất quán và đồng bộ theo cơ chế thị trờng, xoá bỏ bao cấp. Để có thể phát triển thị trờng lao động một cách có hiệu quả ta cần quan tâm đến : - Phát triển thị trờng lao động tôn trọng quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh của thị trờng . - Coi thị trờng lao động là một bộ phận quan trọng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. - Cần phát triển đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội, phân phối công bằng, hài hoà lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, hạn chế sự phân biệt đối xử với ngời lao động , tránh ngợc đãi, họ phải có cơ hội làm việc và điều kiện làm việc an toàn. 23 - Nâng cao hiểu biết cho ngời lao động về quyền và nghĩa vụ của mình - Đào tạo ngời lao động cho đi xuất khẩu lao động ở nớc ngoài 3. Thị trờng vốn Trong thời gian qua, chính sách tài chính, tiền tệ của nớc ta đã có nhiều tiến bộ và đã kiềm chế đợc lạm phát. Năm 2002, mức lạm phát là 4%, trong khi mức tăng trởng là 7,04% thể hiện nền kinh tế đã phát triển ổn định. Để thị trờng vốn phát triển đồng bộ với các thị trờng khác, trong thời gian tới cần phải thực hiện đợc một số biện pháp sau : - Lãi suất thả nổi, tỉ giá nới lỏng, biên độ dao động là những tiến bộ trong quá trình phát triển thị trờng vốn. Tuy nhiên để có một môi trờng vốn thực sự và hoàn chỉnh thì cần phải mở rộng thị trờng vốn gắn với việc đổi mới chính sách, luật có liên quan đến các thị trờng tài chính, tín dụng, tiền tệ. Lãi suất phải để thị trờng quyết định, giảm dần sự độc quyền chi phối của ngân hàng thơng mại quốc doanh. Tỷ giá cũng phải để thị trờng quyết định; tỷ giá tuy đã nới lỏng biên độ nhng vẫn cha do thị trờng quyết định. - Có chính sách thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trên dân c đa vào đầu t phát triển . 24 - Mở rộng và gia tăng nguồn vốn tính dụng cho các ngân hàng thơng mại nhà nớc, phát triển các ngân hàng cổ phần để t nhân tham gia, mở rộng hoạt động với ngân hàng nớc ngoài nhằm tăng sức cạnh tranh. - Sớm có lộ trình cho thị trờng chứng khoán phát triển , thị trờng chứng khoán ra đời nhng hoạt động còn mờ nhạt, ngời dân cha quen với thị trờng chứng khoán, cơ chế, chính sách đối với thị trờng còn lúng túng. 4. Thị trờng bất động sản Thị trờng bất động sản đang hoạt động ngầm dới nhiều hình thức. Để thị trờng này phát triển lành mạnh cần sớm có một khung pháp lý thích hợp và ổn định cho cả thị trờng bất động sản và thị trờng vốn hoạt động. Cho đến nay luật đất đai và các văn bản hớng dẫn thi hành còn nhiều bất cập so với thực tiễn cuộc sống. Các quy định của luật đất đai tập trung chủ yếu giải quyết những vấn đề thuộc về cơ chế chính sách liên quan đến việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất đô thị cha đợc quy định cụ thể, rõ ràng. Thực tế việc hình thành các khu đô thị, khu công nghiệp đợc phát triển nhanh nhng luật đất đai đã bộc lộ sự hạn chế kìm hãm, cha phát huy đợc vai trò là một trong các yếu tố đòn bẩy để phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Do vậy cần phải kiện toàn hệ thống luật. . lý cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Quá trình đổi mới đi liền với việc ban hành các luật về các loại hình doanh nghiệp (luật doanh nghiệp, luật đầu t nớc ngoài. luật mới tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng và có tính cạnh tranh cao, xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, tăng cầu trong nền kinh tế. Nhà nớc mới chỉ có một số văn bản pháp luật liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, khuyến khích sáng chế, cải tiến kỹ thuật cha có môi trờng pháp lý đáp ứng đủ yêu cầu của sản xuất, kinh doanh.

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan