Luận văn : ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI part 5 pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
15,08 MB
Nội dung
Forestry.tk Phạm Văn Hường thích hợp cho sự xuất hiện của VeV1 là 61,8 - 82,3%, không khác biệt lớn so với cấp tuổi 2 (62,8 - 83,9%). Tương tự, phạm vi chống chịu của VeV1 với độ ẩm đất từ 32,2 - 113,9%, hẹp hơn không đáng kể so với VeV2 (29,6 - 116.5%). + Ở giai đoạn trưởng thành, vên vên xuất hiện trên môi trường đất có độ ẩm từ 25% trở lên, thường gặp nhất ở nơi có độ ẩm đất từ 55 - 95%. Tối ưu đối với độ ẩm là 74,1%; biên độ độ ẩm từ 63,5 - 84,6%; phạm vi chống chịu từ 31,8 - 116,3%. Nói chung, tối ưu, biên độ và phạm vi chống chịu của vên vên ở giai đoạn trưởng thành đều cao hơn và rộng hơn so với giai đoạn tái sinh. 4.3.2. Ảnh hưởng của độ pH đất 4.3.2.1. Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu song nàng Những tính toán cho thấy, độ phong phú của dầu song nàng ở những cấp tuổi khác nhau đều có quan hệ với độ pH tầng đất mặt dưới dạng mô hình Logit Gauss như sau (Phụ lục 7): Đối với cấp tuổi 1 P DSN1 = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.13) (Với Y = -30,9074 + 12,1530*X 2 - 1,0933*X 2 2 ) Đối với cấp tuổi 2 P DSN2 = exp(Y)/[1 + exp(Y)] (4.14) (Với Y = -27,1564 + 9,9846*X 2 - 0,8628*X 2 2 ) Đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh P DSN -TS = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.15) (Với Y = -27,9983 + 10,6456*X 2 - 0,9393*X 2 2 ) Đối với giai đoạn trưởng thành P DSN -TT = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.16) (Với Y = -58,5148 + 19,8491*X 2 - 1,5868*X 2 2 ) Bằng cách khai triển mô hình 4.13 - 4.16, có thể xác định được xác suất bắt gặp dầu song nàng ở những điều kiện độ pH đất khác nhau (Bảng 4.14 và 4.15; Hình 4.7 và 4.8). Forestry.tk Phạm Văn Hường Bảng 4.14. Xác suất bắt gặp dầu song nàng trong những điều kiện độ pH đất khác nhau Độ pH đất Xác suất bắt gặp dầu song nàng Tái sinh Trưởng thành (DSN-TS) (DSN1) (DSN2) (DSN-TT) (1) (2) (3) (4) (5) 4.0 0.3906 0.5528 0.2647 0.0109 5.0 0.8516 0.9259 0.7682 0.7429 6.0 0.8870 0.9341 0.8446 0.9694 7.0 0.6213 0.6438 0.6134 0.9356 8.0 0.0498 0.0252 0.0762 0.2182 9.0 0.0003 0.0000 0.0008 0.0002 Bảng 4.15. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của dầu song nàng đối với độ pH đất Cấp tuổi (U) (T) (U±T) (U±4T) (P max ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Tái sinh (D1.3 < 10 cm) DSN-TS 5,7 0,7 4,9 - 6,4 2,8 - 8,6 0,8971 DSN1 5,6 0,7 4,9 - 6,2 2,9 - 8,3 0,9461 DSN2 5,8 0,8 5,0 - 6,5 2,8 - 8,8 0,8497 Trưởng thành (D1.3 > 10 cm) DSN-TT 6,3 0,6 5,7 - 6,8 4,1 - 8,5 0,9723 0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 Xác suất bắt gặp DSN-TS (P) Độ pH đất Biên độ sinh thái [4,9; 6,4] Pmax = 0,8971 (4.7) U = 5,7 Hình 4.7 . Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu của dầu song nàng giai đoạn D 1,3 < 10 cm đối với độ pH đất Forestry.tk Phạm Văn Hường Phân tích số liệu của bảng 4.14 và 4.15 nhận thấy: + Cây tái sinh dầu song nàng xuất hiện trong điều kiện môi trường đất có độ pH từ 2,5 - 9,0; thường bắt gặp nhất ở nơi có độ pH đất từ 4,5 - 7,0. + Điều kiện môi trường đất có độ pH đảm bảo cho cây tái sinh dầu song nàng xuất hiện ở các giai đoạn tuổi khác nhau có sự thay đổi không lớn; đối với cấp tuổi 1 cần độ pH từ 2,9 - 8,3, còn với cấp tuổi 2 tương ứng là 2,8 - 8,8. Xu hướng chung khi điều kiện môi trường có tính chất acid hoặc bazơ quá cao đều không thích hợp đối với sự xuất hiện của cây tái sinh dầu song nàng. + Tối ưu độ pH tầng đất mặt đối với DSN-TS là 5,7. Biên độ độ pH đất thích hợp đối với DSN-TS là 4,9 - 6,4. Phạm vi sống sót đối với độ pH đất tương ứng là 2,8 - 8,6. 0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 Xác suất bắt gặp DSN-TT (P) Độ pH đất Biên độ sinh thái [5,7; 6,8] Pmax = 0,9723 (4.8) U = 6,3 Hình 4.8. Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu của dầu song nàng giai đoạn D 1,3 > 10 cm đối với độ pH đất Forestry.tk Phạm Văn Hường + Mặc dù DSN-TS có thể xuất hiện trong môi trường có độ pH đất thay đổi từ khoảng 2,8 - 8,8, song tối ưu và tính chống chịu thay đổi không rõ rệt theo tuổi. Thật vậy, độ pH đất tối ưu đối với cấp tuổi 1 và cấp tuổi 2 tương ứng là 5,6 và 5,8. Biên độ độ pH đất thích hợp cho sự xuất hiện của DSN1 là 4,9 - 6,2, thấp hơn so với cấp tuổi 2 (5,0 - 6,5). Tương tự, phạm vi chống chịu của DSN1 với độ pH đất từ 2,9 - 8,3, hẹp hơn so với DSN2 (2,8 - 8,8). + Ở giai đoạn trưởng thành, dầu song nàng xuất hiện trên môi trường đất có độ pH từ 3,5 - 9,0, thường gặp nhất ở đất có độ pH từ 5,0 - 7,5. Tối ưu đối với độ pH là 6,3; biên độ độ pH từ 5,7 - 6,8; phạm vi chống chịu từ 4,1 - 8,5. Nói chung, tối ưu, biên độ và phạm vi chống chịu của dầu song nàng ở giai đoạn trưởng thành đều cao hơn và rộng hơn so với giai đoạn tái sinh. 4.3.2.2. Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu con rái Kết quả nghiên cứu cho thấy, xác suất bắt gặp dầu con rái ở những cấp tuổi khác nhau đều phụ thuộc vào độ pH tầng đất mặt dưới dạng mô hình Logit Gauss như sau (Phụ lục 8): Đối với cấp tuổi 1 P DCR1 = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.17) (Với Y = -20,2009 + 8,4977*X 2 - 0,8330*X 2 2 ) Đối với cấp tuổi 2 P DCR2 = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.18) (Với Y = -45,2100 + 16,8791*X 2 - 1,5073*X 2 2 ) Đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh P DCR-TS = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.19) (Với Y = -25,5576 + 10,2675*X 2 - 0,9691*X 2 2 ) Đối với giai đoạn trưởng thành P DCR-TT = exp(Y)/[1 + exp(Y)] (4.20) (Với Y = -30,8494 + 11,4562*X 2 - 0,9857*X 2 2 ) Từ mô hình 4.17 - 4.20, có thể xác định được xác suất bắt gặp dầu con rái ở những điều kiện độ pH đất khác nhau (Bảng 4.16 và 4.17; Hình 4.9 và 4.10). Forestry.tk Phạm Văn Hường Bảng 4.16. Xác suất bắt gặp dầu con rái ở những điều kiện độ pH đất khác nhau Độ pH đất Tái sinh (D1.3 < 10 cm) Trưởng thành DCR-TS DCR1 DCR2 DCR-TT (1) (2) (3) (4) (5) 3,0 0,0300 0,0993 0,0003 0,0047 4,0 0,5018 0,6133 0,1406 0,3110 5,0 0,8253 0,8118 0,8180 0,8569 6,0 0,7614 0,6891 0,8583 0,9171 7,0 0,2369 0,1771 0,2861 0,7400 8,0 0,0043 0,0039 0,0013 0,0926 Bảng 4.17. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của dầu con rái đối với độ pH đất Cấp tuổi U T U±T U±4T Pmax (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Tái sinh (D1.3 < 10 cm) DCR-TS 5,3 0,7 4,6 - 6,0 2,4 - 8,2 0,8374 DCR1 5,1 0,8 4,3 - 5,9 2,0 - 8,2 0,8131 DCR2 5,6 0,6 5,0 - 6,2 3,3 - 7,9 0,8853 Trưởng thành (D1.3 > 10 cm) DCR-TT 5,8 0,7 5,1 - 6,5 3,0 - 8,6 0,9197 Phân tích số liệu của bảng 4.16 và 4.17 nhận thấy: + Cây tái sinh dầu con rái xuất hiện trong điều kiện môi trường đất có độ pH từ 1,5 - 8,5; thường bắt gặp nhất ở nơi có độ ẩm đất từ 4,0 - 6,5. 0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 Xác suất bắt gặp DCR-TS (P) Độ pH đất Biên độ sinh thái [4,6; 6,0] Pmax = 0,8374 (4.9) U = 5,3 Hình 4.9. Bi ểu đồ mô tả tối ưu, biên đ ộ v à tính ch ống chịu Forestry.tk Phạm Văn Hường + Dầu con rái phân ở cấp tuổi 1 cần độ pH từ 4,0 - 6,5, còn cấp tuổi 2 là 4,5 - 6,5. Nói chung, khi điều kiện môi trường có tính chất acid hoặc bazơ quá cao đều không thích hợp đối với sự xuất hiện của cây tái sinh dầu con rái. + Tối ưu độ pH tầng đất đối với DCR-TS là 5,3. Biên độ độ pH đất thích hợp đối với DCR-TS là 4,6 - 6,0. Phạm vi sống sót đối với độ pH đất là 2,4 - 8,2. + Mặc dù DCR-TS có thể xuất hiện trong môi trường có độ pH đất thay đổi từ khoảng 2,0 - 8,2, song tối ưu và tính chống chịu lại thay đổ rõ rệt theo tuổi. Trong đó độ pH đất tối ưu đối với cấp tuổi 1 là 5,1, còn cấp tuổi 2 là 5,6. Biên độ độ pH đất thích hợp cho sự xuất hiện của DCR1 là 4,3 - 5,9, còn cấp tuổi 2 là 5,0 - 6,2. Tương tự, phạm vi sống sót của DCR1 với độ pH đất từ 2,0 - 8,2, rộng hơn so với DCR2 (3,3 - 7,9). 0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 Xác suất bắt gặp DCR-TT (P) Độ pH đất Biên độ sinh thái [5,1; 6,5] Pmax = 0,9197 (4.10) U = 5,8 Hình 4.10 . Bi ểu đồ mô tả tối ưu, biên đ ộ v à tính ch ống chịu của dầu con rái giai đoạn D 1,3 >10 cm đối với độ pH đất Forestry.tk Phạm Văn Hường + Ở giai đoạn trưởng thành, dầu con rái thường gặp nhất ở nơi có độ pH đất từ 4,5 - 7,5. Tối ưu đối với độ pH là 5,8; biên độ độ pH từ 5,1 - 6,5; phạm vi sống sót từ 3,0 - 8,6. Nói chung, tối ưu, biên độ và phạm vi chống chịu của dầu con rái ở giai đoạn trưởng thành đều cao hơn so với giai đoạn tái sinh. 4.3.2.3. Ảnh hưởng của độ pH đất đến vên vên Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ bắt gặp vên vên ở những giai đoạn tuổi khác nhau đều phụ thuộc vào độ pH tầng đất mặt dưới dạng mô hình Logit Gauss như sau (Phụ lục 9): Đối với cấp tuổi 1 P VeV1 = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.21) (Với Y = -75,1963 + 27,5618*X 2 - 2,4842*X 2 2 ) Đối với cấp tuổi 2 P VeV2 = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.22) (Với Y = -29,9355 + 10,8836*X 2 - 0,9493*X 2 2 ) Đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh P VeV-TS = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.23) (Với Y = -35,5963 + 12,9698*X 2 - 1,1455*X 2 2 ) Đối với giai đoạn trưởng thành P VeV-TT = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.24) (Với Y = -44,1371 + 15,2916*X 2 - 1,26083*X 2 2 ) Khai triển mô hình 4.21 - 4.24, có thể xác định được xác suất bắt gặp vên vên ở những điều kiện độ pH đất khác nhau (Bảng 4.18 và 4.19; Hình 4.11 và 4.12). Bảng 4.18. Xác suất bắt gặp vên vên trong những điều kiện độ pH đất khác nhau Độ pH đất (X2) Tái sinh (D1.3 < 10 cm) Trưởng thành VeV-TS VeV1 VeV2 VeV-TT (1) (2) (3) (4) (5) 3,5 0,0143 0,0001 0,0301 0,0023 Forestry.tk Phạm Văn Hường 4,5 0,3945 0,1863 0,4545 0,2980 5,5 0,7477 0,7765 0,7700 0,8614 6,5 0,5769 0,2682 0,6682 0,8796 7,5 0,0597 0,0003 0,1537 0,4081 8,5 0,0003 0,0000 0,0024 0,0052 Bảng 4.19. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của vên vên đối với độ pH đất Cấp tuổi U T U±T U±4T Pmax (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Tái sinh (D1.3 < 10 cm) VeV-TS 5,7 0,7 5,0 - 6,3 3,1 - 8,3 0,7532 VeV1 5,6 0,5 5,1 - 6,0 3,8 - 7,4 0,7775 VeV2 5,7 0,7 5,0 - 6,5 2,8 - 8,6 0,7789 Trưởng thành (D1.3 > 10 cm) VeV-TT 6,1 0,6 5,4 - 6,7 3,6 - 8,6 0,9027 0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 Xác suất bắt gặp VeV-TS (P) Độ pH đất Biên độ sinh thái [5,0; 6,3] Pmax = 0,7532 (4.11) U = 5,7 Hình 4.11 . Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu của vên vên giai đoạn D 1,3 < 10 cm đối với độ pH đất 0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 Xác suất bắt gặp VeV-TT (P) Độ pH đất Biên độ sinh thái [5,4; 6,7] Pmax = 0,9027 (4.12) U = 6,1 Hình 4.12. B i ểu đồ mô tả tối ưu, biên đ ộ v à tính ch ống chịu Forestry.tk Phạm Văn Hường Từ số liệu của bảng 4.18 và 4.19 có thể nhận thấy: + Cây tái sinh vên vên xuất hiện trong điều kiện môi trường đất có độ pH đất từ 2,5 - 9,0, thường bắt gặp nhất ở nơi có độ pH đất từ 4,5 - 6,5. Xu hướng chung khi điều kiện độ pH đất có tính acid hoặc bazơ quá cao đều không thích hợp đối với sự xuất hiện của cây tái sinh vên vên. + Tối ưu độ pH tầng đất mặt đối với VeV-TS là 5,7. Biên độ độ pH đất thích hợp đối với VeV-TS là 5,0 - 6,3. Phạm vi sống sót đối với độ pH đất tương ứng là 3,1 - 8,3. + Có thể VeV-TS xuất hiện trong môi trường có độ pH đất thay đổi từ khoảng 2,5 - 9,0, song tối ưu và tính chống chịu lại thay đổi không rõ rệt theo tuổi, trong đó độ pH đất tối ưu đối với cấp tuổi 1 là 5,6 còn cấp tuổi 2 tương ứng là 5,7. Biên độ độ pH đất thích hợp cho sự xuất hiện của VeV1 là 5,1 - 6,0, khác biệt lớn so với cấp tuổi 2 (5,0 - 6,5). Tương tự, phạm vi sống sót của VeV1 với độ pH đất từ 3,8 - 7,4, hẹp hơn so với VeV2 (2,8 - 8,6). + Ở giai đoạn trưởng thành, vên vên xuất hiện trên môi trường đất có độ pH từ 3,0 - 9,0, thường gặp nhất ở nơi có độ pH đất từ 5,0 - 7,0. Tối ưu đối với độ pH là 6,1; biên độ độ pH đất từ 5,4 - 6,7; phạm vi sống sót từ 3,6 - 8,6. Nói chung, tối ưu, biên độ và phạm vi chống chịu của vên vên ở giai đoạn trưởng thành đều cao hơn và rộng hơn so với giai đoạn tái sinh. 4.3.3. Ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng 4.4.3.1. Ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng đến dầu song nàng Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ tàn che (X3) có ảnh hưởng đến độ bắt gặp cây tái sinh dầu song nàng ở những cấp tuổi khác nhau. Mối quan hệ giữa độ bắt gặp dầu song nàng với độ tàn che tán rừng tồn tại dưới mô hình Logit Gauss như sau (Phụ lục 10): Forestry.tk Phạm Văn Hường Đối với cấp tuổi 1 P DSN 1 = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.25) (Với Y = -18,3748 + 53,7728*X 3 - 35,8891*X 3 2 ) Đối với cấp tuổi 2 P DSN2 = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.26) (Với Y = -19,0308 + 55,6005*X 3 - 37,6653*X 3 2 ) Đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh P DSN-TS = exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.27) (Với Y = -18,5788 + 54,3124*X 3 - 36,5179*X 3 2 ) Bằng cách khai triển mô hình 4.25 - 4.27, có thể xác định được xác suất bắt gặp cây tái sinh dầu song nàng ở những điều kiện độ tàn che tán rừng khác nhau (Bảng 4.20 và 4.21; Hình 4.13). Bảng 4.20. Xác suất bắt gặp dầu song nàng trong những điều kiện độ tàn che tán rừng khác nhau Độ tàn che tán rừng Xác suất bắt gặp cây tái sinh DSN-TS DSN1 DSN2 (1) (2) (3) (4) 0,4 0,0632 0,0686 0,0564 0,5 0,3654 0,3868 0,3437 0,6 0,7031 0,7249 0,6835 0,7 0,8244 0,8430 0,8075 0,8 0,8175 0,8422 0,7931 0,9 0,6732 0,7212 0,6226 Bảng 4.21. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của dầu song nàng đối với độ tàn che tán rừng Cấp tuổi (U) (T) (U±T) (U±4T) (P max ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) DSN-TS 0,74 0,12 0,6 - 0,9 0,26 - 1.00 0,8342 [...]... tái sinh, mô hình có dạng (Phụ lục 17 ): PDSN-TS = exp(Y)/(exp(Y)) (4.38) (với Y = -3 1,8202 + 8,6049*X2 - 0,7877*X22 + 26,7 15* X3 - 16,4720*X32) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 18 ): PDSN-TT = exp(Y)/(exp(Y)) (4.39) (với Y = -4 4 ,53 26 + 0,74 35* X2 - 0,0 051 *X22 + 50 ,4 355 *X3 - 30,444*X32) + Cả 3 yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che cùng phối hợp ảnh hưởng đến độ phong phú của. .. đối với sự xuất hiện của cây tái sinh dầu song nàng Forestry.tk Phạm Văn Hường + Ở giai đoạn trưởng thành, dầu song nàng không chịu ảnh hưởng của độ tàn che Thực tế cho thấy, DSN-TT nằm ở tầng ưu thế sinh thái hoặc tầng vượt tán 4.3.3.2 Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu con rái Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ bắt gặp dầu con rái ở giai đoạn tái sinh phụ thuộc vào độ tàn che tán rừng theo mô hình Logit... lục 15 ): PDSN-TS = exp(Y)/(exp(Y)) (4.36) (với Y = -2 9,1028 + 0,4734*X1 - 0,00 35* X12 + 39,832*X3 - 25, 2078*X32) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 16 ): PDSN-TT = exp(Y)/(exp(Y)) (4.37) (với Y = -4 4 ,53 26 + 0,74 35* X1 - 0,0 051 *X12 + 50 ,4 355 *X3 - 30,444*X32) + Xác suất bắt gặp dầu song nàng phụ thuộc vào hai yếu tố độ pH đất (X2) và độ tàn che (X3) theo mô hình Logit Gauss Ở giai... chịu của dầu con rái đối với độ tàn che tán rừng Cấp tuổi (U) (T) (U±T) (1) DCR-TS DCR1 DCR2 (2) 0,72 0,71 0,73 (3) 0,13 0,14 0,14 (4) 0 ,59 - 0, 85 0 ,57 - 0, 85 0,61 - 0,86 Xác suất bắt gặp DCR-TS (P) (U±4T) (5) 0,20 - 1,00 0, 15 - 1,00 0,17 - 1,00 Pmax = 0,7 355 (Pmax) (6) 0,7 355 0,7078 0,7661 (4.14) 0,80 0,70 0,60 0 ,50 0,40 0,30 0,20 0,10 U = 0,72 0,00 0,3 0,4 0 ,5 0,6 0,7 0,8 0,9 Biên độ sinh thái [0 ,59 ;... (4.34) (với Y = -2 9,3702 + 0,11 15* X1 - 0,0008*X12 + 9,77 15* X2 - 0,8682*X22) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 14 ): PDSN-TT = exp(Y)/(exp(Y)) (với Y = -6 1,0997 + 0,2 955 *X1 - 0,0019*X12 + 17, 154 1*X2 - 1,3769*X22) (4. 35) Forestry.tk Phạm Văn Hường + Xác suất bắt gặp dầu song nàng phụ thuộc vào hai yếu tố độ ẩm đất và độ tàn che theo mô hình Logit Gauss Ở giai đoạn tái sinh, mô hình... 0,2 459 Bảng 4. 25 Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của vên vên ối với độ tàn che Cấp tuổi (U) (T) (U±T) (1) VeV – TS VeV1 VeV2 (2) 0, 75 0, 75 0, 75 (3) 0,12 0,10 0,12 (4) 0,63 - 0,87 0, 65 - 0, 85 0,63 - 0,88 Xác suất bắt gặp VeV-TS (P) (U±4T) (5) 0,27 - 1,00 0, 35 - 1,00 0,27 - 1,00 Pmax = 0,6963 (Pmax) (6) 0,7082 0,6906 0,7108 (4. 15) 0,80 0,70 0,60 0 ,50 0,40 0,30 0,20 0,10 U = 0, 75 0,00 0,3 0,4 0 ,5 0,6... sinh dầu con rái ở những điều kiện độ tàn che tán rừng khác nhau (Bảng 4.22 và 4.23; Hình 4.14) Phân tích số liệu của bảng 4.22 và 4.23 nhận thấy: + Cây tái sinh dầu con rái xuất hiện nơi có độ tàn che tán rừng từ 0,2 trở lên, thường bắt gặp nhất ở nơi có độ tàn che từ 0 ,5 - 0,9 + Tối ưu độ tàn che tán rừng đối với DCR-TS là 0,7 Biên độ độ tàn che thích hợp từ 0,6 - 0,9 Phạm vi sống sót là 0,20 - 1,00... che Phân tích số liệu của bảng 4.20 và 4.21 nhận thấy: + Cây tái sinh dầu song nàng xuất hiện ở nơi có độ tàn che tán rừng từ 0,26 trở lên, thường bắt gặp nhất ở nơi có độ tàn che từ 0 ,5 - 0,9 + Tối ưu độ tàn che tán rừng đối với DSN-TS là 0,7 Biên độ độ tàn che thích hợp đối với DSN-TS là 0,6 - 0,9 Phạm vi sống sót đối với độ tàn che tương ứng là 0,26 - 1.00 + DSN-TS có thể xuất hiện trong điều độ... che ở cấp tuổi 1 từ 0 ,57 - Forestry.tk Phạm Văn Hường 0, 85 và cấp tuổi 2 là 0,61 - 0,86 Phạm vi sống sót ở cấp tuổi 1 là 0, 15 - 1,00, còn cấp tuổi 2 là 0,17 - 1,00 Xu hướng chung là những trạng thái rừng có độ tàn che quá thấp hoặc che bóng hoàn toàn đều không thích hợp đối với sự xuất hiện của cây tái sinh dầu con rái + Ở giai đoạn trưởng thành, yêu cầu độ che bóng của dầu con rái cũng giống với dầu. .. Biên độ sinh thái [0,64; 0,86] 1,0 1,1 1,2 Độ tàn che tán rừng Hình 4. 15 Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu của vên vên trong giai đoạn D1,3 < 10 cm đối với độ tàn che Từ số liệu của bảng 4.24 và 4. 25 nhận thấy rằng: Forestry.tk Phạm Văn Hường + Cây tái sinh vên vên xuất hiện trong điều kiện môi trường có độ tàn che tán rừng từ 0,3 trở lên, thường bắt gặp nhất ở nơi có độ tàn che tán rừng . VeV-TS 5, 7 0,7 5, 0 - 6,3 3,1 - 8,3 0, 753 2 VeV1 5, 6 0 ,5 5,1 - 6,0 3,8 - 7,4 0,77 75 VeV2 5, 7 0,7 5, 0 - 6 ,5 2,8 - 8,6 0,7789 Trưởng thành (D1.3 > 10 cm) VeV-TT 6,1 0,6 5, 4 - 6,7 3,6 - 8,6. DCR-TT 5, 8 0,7 5, 1 - 6 ,5 3,0 - 8,6 0,9197 Phân tích số liệu của bảng 4.16 và 4.17 nhận thấy: + Cây tái sinh dầu con rái xuất hiện trong điều kiện môi trường đất có độ pH từ 1 ,5 - 8 ,5; thường. 4.3.3. Ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng 4.4.3.1. Ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng đến dầu song nàng Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ tàn che (X3) có ảnh hưởng đến độ bắt gặp cây tái sinh dầu song