Luận văn : ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI part 6 pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
14,18 MB
Nội dung
Forestry.tk Phạm Văn Hường 4.3.4.2. Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường đến dầu con rái Kết quả nghiên cứu nhận thấy: + Xác suất bắt gặp dầu con rái có quan hệ phụ thuộc vào hai yếu tố độ ẩm đất và độ pH đất. Ở giai đoạn tái sinh, mô hình biểu thị mối quan hệ giữa xác suất bắt gặp DCR-TS tùy thuộc vào độ ẩm đất và độ pH đất có dạng đường cong Logit Gauss như sau (Phụ lục 22): P DCR-TS = exp(Y)/(exp(Y)) 4.43) (với Y = -24,9058 - 0,0241*X 1 + 10,2346*X 2 + 0,0006*X 1 2 - 1,0256*X 2 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 23): P DCR-TT = exp(Y)/(exp(Y)) 4.44) (với Y = -31,8327 + 0,1769*X 1 + 9,5440*X 2 - 0,0009*X 1 2 - 0,8674*X 2 2 ) + Tấn số bắt gặp dầu con rái phụ thuộc vào hai yếu tố độ ẩm đất và độ tàn che theo mô hình Logit Gauss. Ở giai đoạn tái sinh, mô hình có dạng (Phụ lục 24): P DCR-TS = exp(Y)/(exp(Y)) 4.45) (với Y = -22,3234 + 0,4332*X 1 + 24,1070*X 3 - 0,0031*X 1 2 - 16,6253*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 25): P DCR-TT = exp(Y)/(exp(Y)) 4.46) (với Y = -28,855 + 0,655*X 1 + 19,905*X 3 - 0,0045*X 1 2 - 13,245*X 3 2 + Độ phong phú dầu con rái phụ thuộc vào hai yếu tố độ pH đất độ tàn che theo mô hình Logit Gauss. Ở giai đoạn tái sinh, mô hình có dạng (Phụ lục 26): P DCR-TS = exp(Y)/(exp(Y)) 4.47) (với Y = -26,6816 + 9,1097*X 2 + 11,8431*X 3 - 0,8849*X 2 2 - 6,8453*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 27): P DCR-TT = exp(Y)/(exp(Y)) 4.48) (với Y = -30,4758 + 10,8706*X 2 + 2,9517*X 3 - 0,9493*X 2 2 - 0,8290*X 3 2 ) + Cả 3 yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che cùng phối hợp ảnh hưởng đến độ phong phú của cây tái sinh dầu con rái. Mô hình mối quan hệ có dạng (Phụ lục 28): P DCR-TS = exp(Y)/(exp(Y)) 4.49) Forestry.tk Phạm Văn Hường (với Y = -26,6 - 0,06*X 1 + 9,57*X 2 + 13,55*X 3 + 0,001*X 1 2 - 0,97*X 2 2 - 9,31*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành cũng chịu sự ảnh hưởng tổng hợp của 3 yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che, mô hình hình có dạng (Phụ lục 29): P DCR-TT = exp(Y)/(exp(Y)) 4.50) (với Y = -31,93 + 0,17*X 1 + 9,50*X 2 + 1,03*X 3 - 0,001*X 1 2 - 0,86*X 2 2 - 0,54*X 3 2 ) + Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, độ ẩm đất và độ tàn che tán rừng có ảnh hưởng tương tác đến độ bắt gặp dầu con rái giai đoạn tái sinh theo mô hình Logit Gauss như sau (Phụ lục 30): P DCR-TS = exp(Y)/(exp(Y)) 4.51) (với Y = -21,90 + 0,475*X 1 + 19,495*X 3 - 0,005*X 1 2 + 0,203*X 1 *X 3 - 23,29*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình hình có dạng (Phụ lục 31): P DCR-TT = exp(Y)/(exp(Y)) 4.52) (với Y= -29,28+ 0,76X 1 + 12,61*X 3 - 0,007*X 1 2 + 0,38*X 1 *X 3 - 26,91*X 3 2 ) + Độ pH đất và độ tàn che tán rừng có ảnh hưởng tương tác đến độ phong phú dầu con rái giai đoạn tái sinh theo mô hình Logit Gauss như sau (Phụ lục 32) P DCR-TS = exp(Y)/(exp(Y)) 4.53) (với Y= -23,88 + 10,45*X 2 - 4,80*X 3 - 1,56*X 2 2 + 7,89*X 2 *X 3 - 23,57*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình hình có dạng (Phụ lục 33): P DCR-TT = exp(Y)/(exp(Y)) 4.54) (với Y= -27,40 + 11,16*X 2 - 5,76*X 3 - 1,57*X 2 2 + 8,70*X 2 *X3 - 27,26*X 3 2 ) 4.3.4.3. Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường đến vên vên Kết quả nghiên cứu chỉ cho thấy: + Độ phong phú của vên vên quan hệ phụ thuộc vào hai yếu tố độ ẩm đất và độ pH đất. Ở giai đoạn tái sinh, mối quan hệ được mô tả theo đường cong Logit Gauss có dạng (Phụ lục 34): P VeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.55) (với Y = -33,1808 + 0,0542*X 1 + 11,3956*X 2 - 0,0001*X 1 2 - 1,0543*X 2 2 ) Forestry.tk Phạm Văn Hường Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 35): P VeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.56) (với Y = -41,7414 - 0,0871*X 1 + 15,4749*X 2 + 0,0007*X 1 2 - 1,2935*X 2 2 ) + Xác suất bắt gặp vên vên phụ thuộc vào yếu tố độ ẩm đất và độ tàn che theo mô hình Logit Gauss. Ở giai đoạn tái sinh, mô hình có dạng (Phụ lục 36): P VeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.57) (với Y = -30,897 + 0,4554*X 1 + 42,0266*X 3 - 0,0032*X 1 2 - 27,8227*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 37): P VeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.58) (với Y = -26,7783 + 0,5159*X 1 + 25,4023*X 3 - 0,0035*X 1 2 - 16,6712*X 3 2 ) + Tần số bắt gặp vên vên phụ thuộc vào độ pH đất và độ tàn che, theo mô hình Logit Gauss. Ở giai đoạn tái sinh, mô hình có dạng (Phụ lục 38): P VeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.59) (với Y = -38,1886 + 9,7076*X 2 + 33,136*X 3 - 0,8917*X 2 2 - 20,7977*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình có dạng (Phụ lục 39): P VeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.60) (với Y = -43,7239 + 15,5734*X 2 - 3,8773*X 3 - 1,2864*X 2 2 + 2,9459*X 3 2 ) + Cả 3 yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che cùng phối hợp ảnh hưởng đến độ phong phú của cây tái sinh vên vên. Mô hình mối quan hệ có dạng (Phụ lục 40): P VeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.61) (với Y= -37,5 + 0,03*X 1 + 9,1*X 2 + 33,4*X 3 + 0,0001*X 1 2 - 0,9*X 2 2 - 22,0*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình hình có dạng (Phụ lục 41): P VeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.62) (với Y = - 41,7 - 0,1*X 1 + 15,9*X 2 - 3,03*X 3 + 0,001*X 1 2 - 1,3*X 2 2 + 2,14*X 3 2 ) + Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, độ ẩm đất và độ pH đất có ảnh hưởng tương tác đến độ bắt gặp vên vên giai đoạn trưởng thành theo mô hình Logit Gauss như sau (Phụ lục 42): P VeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.63) Forestry.tk Phạm Văn Hường (với Y = -42,50 - 0,10*X 1 + 15,755*X 2 + 0,004*X 1 2 - 0,068*X 1 *X 2 - 0,884*X 2 2 ) + Tương tự, độ ẩm đất và độ tàn che có ảnh hưởng tương tác đến độ bắt gặp vên vên giai đoạn tái sinh. Mô hình biểu thị có dạng Logit Gauss (Phụ lục 43): P VeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.64) (với Y = -29,11 + 0,48*X 1 + 35,81*X 3 - 0,01*X 1 2 + 0,27*X 1 *X 3 - 36,33*X 3 2 ) Đối với giai đoạn trưởng thành mô hình hình có dạng (Phụ lục 44): P VeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.65) (với Y = -26,23 + 0,58*X 1 + 19,05*X 3 - 0,01*X 1 2 + 0,27*X 1 *X 3 - 25,31*X 3 2 ) + Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, độ pH đất và độ tàn che tán rừng có ảnh hưởng tương tác đến độ bắt gặp vên vên giai đoạn tái sinh theo mô hình Logit Gauss như sau (Phụ lục 45) P VeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.66) (với Y = -32,17 + 9,20*X 2 + 21,55*X 3 - 1,17*X 2 2 + 4,48*X 2 *X 3 - 29,09*X 3 2 ) Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành mô hình hình có dạng (Phụ lục 46): P VeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.67) (với Y = -40,10 + 15,29*X 2 - 10,49*X 3 - 1,52*X 2 2 + 3,77*X 2 *X 3 - 6,87*X 3 2 ) 4.4. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường trong các trạng thái rừng khác nhau 4.4.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất 4.4.1.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu song nàng Những tính toán cho thấy, xác suất bắt gặp DSN-TS không chỉ phụ thuộc và độ ẩm và còn tuỳ thuộc vào trạng thái rừng thay đổi. Mô hình mô tả xác suất bắt gặp dầu song nàng giai đoạn tái sinh tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong các trạng thái rừng có dạng Logit Gauss (Hình 16, Phụ lục 47): P DSN-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.68) (Với Y = -18,79 + 0,63*X 1 - 0,01*X 1 2 - 1,47*Z 1 - 0,50*Z 2 - 0,17*Z 3 ; trong đó Z 1 = IIB, Z 2 = IIIA 1 , Z 3 = IIIA 2 ) Từ mô hình 4.68, khi thay tương ứng Z 1 = 0 và 1, Z 2 = 0 và 1, Z 3 = 0 và 1, có thể nhận được các mô hình sau đây: Forestry.tk Phạm Văn Hường - Đối với trạng thái rừng IIIA 3 P DSN-TS = exp(Y)/(1 + exp(Y)) 4.69) (Với Y = -18,7916 + 0,6265*X 1 - 0,0046*X 1 2 ) - Đối với trạng thái rừng IIB P DSN-TS = exp (Y)/(1 + exp(Y)) 4.70) (Với Y = -20,2596+ 0,6265*X 1 - 0,0046*X 1 2 ) - Đối với trạng thái rừng IIIA 1 P DSN-TS = exp(Y)/(1 + exp(Y)) 4.71) (Với Y = -19,2950+ 0,6265*X 1 - 0,0046*X 1 2 ) - Đối với trạng thái rừng IIIA 2 P DSN-TS = exp(Y)/(1 + exp(Y)) 4.72) (Với Y = -18,9569+ 0,6265*X 1 - 0,0046*X 1 2 ) Từ mô hình 4.69 - 4.72, có thể xác định được độ phong phú của cây tái sinh dầu song nàng trong bốn trạng thái rừng (Bảng 4.26, Hình 4.16) Bảng 4.26. Độ phong phú cây tái sinh dầu song nàng tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong 4 trạng thái rừng Độ ẩm đất Độ phong phú của cây DSN-TS trong 4 trạng thái rừng IIB IIIA 1 IIIA 3 IIIA 3 40 0,0718 0,1687 0,2215 0,2513 50 0,3930 0,6295 0,7044 0,7376 60 0,6836 0,8501 0,8883 0,9036 70 0,7418 0,8829 0,9136 0,9258 80 0,6036 0,7998 0,8485 0,8686 90 0,2433 0,4576 0,5419 0,5826 0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 Xác suất bắt gặp DSN-TS (P) Forestry.tk Phạm Văn Hường Phân tích 4 mô hình 4.69 - 4.72 cho thấy độ ẩm tối ưu đối với DSN-TS trong 4 trạng thái rừng IIB, IIIA 1 , IIIA 2 và IIIA 3 là như nhau (68,4%), nhưng xác suất bắt gặp DSN-TS lớn nhất lại khác nhau. Tương ứng ở trạng thái IIB, IIIA 1 , IIIA 2 và IIIA 3 là 0,9338; 0,7648; 0,8951 và 0,9229. So với trạng thái rừng IIIA 3 , xác suất bắt gặp DSN-TS trong điều kiện độ ẩm như nhau được xác định theo công thức: OR (0-1) = exp(b 1 ) 4.73) (Với 0 là trạng thái IIIA 3 , 1 là trạng thái IIB hoặc IIIA 1 hoặc IIIA 2 ) Từ công thức 4.73 cho thấy, với cùng độ ẩm đất là 68,4%, xác suất bắt gặp DSN-TS ở trạng thái IIB, IIIA 1 , IIIA 2 thấp hơn tương ứng 5,0; 1,5 và 1,3 lần so với trạng thái IIIA 3 (Bảng 4.27). Khi độ ẩm đất khác nhau, thì sự khác biệt giữa độ phong phú DSN-TS trong 3 trạng thái rừng IIB, IIIA 1 , IIIA 2 so với trạng thái IIIA 3 được xác định theo công thức: OR(IIIA 3 - IIB) = exp[b 1 + (Doam 1 - Doam 2 )b 2 ] 4.74) OR(IIIA 3 - IIIA 1 ) = exp[b 1 + (Doam 1 - Doam 2 )b 2 ] 4.75) OR(IIIA 3 - IIIA 2 ) = exp[b 1 + (Doam 1 - Doam 2 )b 2 ] 4.76) (với Doam 1 70%; Doam 2 = 50%; b1 và b2 là hệ số của phương trình) Bảng 4.27. So sánh sai khác về độ phong phú cây tái sinh dầu song nàng tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong các trạng thái rừng Độ ẩm đất (%) Tỷ lệ sai khác (OR): IIIA 3 - IIB IIIA 3 - IIIA 1 IIIA 3 - IIIA 2 Forestry.tk Phạm Văn Hường Cùng độ ẩm (68,4%) 5,1 1,5 1,3 Khác độ ẩm (70 và 50%) 6,0 4,9 8,3 Phân tích 3 công thức 4.74 - 4.75 cho thấy, độ ẩm đất khác nhau, xác suất bắt gặp DSN-TS trong 4 trạng thái rừng khác nhau đáng kể (Bảng 4.27). So với trạng thái IIIA 3 , khi độ ẩm đất thay đổi từ 70 - 50% thì xác suất bắt gặp DSN-TS ở trạng thái IIB thấp hơn 6 lần. Tương tự, xác suất bắt gặp DSN-TS ở trạng thái IIIA 1 thấp hơn 4,9 lần so với trạng thái IIIA 3 , còn IIIA 2 thấp hơn 8,3 lần (Bảng 4.27). + Tương tự, ở giai đoạn trưởng thành, mô hình cũng có dạng Logit Gauss (Hình 4.17 và Phụ lục 48): P DSN-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) 4.77) (Với Y= -26,49 + 0,83*X 1 - 0,01*X 1 2 - 2,33*Z 1 - 1,21*Z 2 - 0,44*Z 3 ) Thay Z 1 , Z 2 và Z 3 ở mô hình 4.77 tương tự mô hình 4.68, nhận được các mô hình: - Trạng thái rừng IIIA 3 P DSN-TT = exp(Y)/(1 + exp(Y)) 4.78) (Với Y = -26,4877 + 0,8331*X 1 - 0,0057*X 1 2 ) - Trạng thái rừng IIB P DSN-TT = exp(Y)/(1 + exp(Y)) 4.79) (Với Y = -28,8185+ 0,8331*X 1 - 0,0057*X 1 2 ) - Trạng thái rừng IIIA 1 P DSN-TT = exp(Y)/(1 + exp(Y)) 4.80) (Với Y = -27,6989+ 0,8331*X 1 - 0,0057*X 1 2 ) - Trạng thái rừng IIIA 2 P DSN-TT = exp(Y)/(1 + exp(Y)) 4.81) (Với Y = -26,9318+ 0,8331*X 1 - 0,0057*X 1 2 ) Phân tích hình 4.78 - 4.81, có thể xác định được độ phong phú của DSN-TT trong bốn trạng thái rừng (Bảng 4.28, Hình 4.17) Forestry.tk Phạm Văn Hường Từ 4 mô hình 478 - 4.81 cho thấy độ ẩm tối ưu đối với DSN-TT trong 4 trạng thái rừng IIB, IIIA 1 , IIIA 2 và IIIA 3 là như nhau (72,5%), song xác suất bắt gặp DSN-TT lớn nhất có sự khác nhau. Tương ứng ở trạng thái IIB, IIIA 1 , IIIA 2 và IIIA 3 là: 0,9764; 0,8008; 0,9249 và 0,9637. Xác định sai khác độ phong phú DSN-TT trong cùng điều kiện độ ẩm (72,5%) tương tự theo công thức 4.73 cho thấy, độ phong phú DSN-TT ở trạng thái IIB, IIIA 1 , IIIA 2 thấp hơn tương ứng 7,8; 2,9 và 1,6 lần so với trạng thái IIIA 3 (Bảng 4.29). Bảng 4.28. Độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong 4 trạng thái rừng Độ ẩm đất Độ phong phú của cây DSN-TT trong 4 trạng thái rừng IIB IIIA 1 IIIA 3 IIIA 3 40 0,0098 0,0295 0,0614 0,0925 50 0,1957 0,4270 0,6161 0,7145 60 0,6564 0,8541 0,9265 0,9516 70 0,8276 0,9363 0,9694 0,9801 80 0,7940 0,9219 0,9622 0,9754 90 0,4976 0,7521 0,8673 0,9106 0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 IIIA3 IIB IIIA1 IIIA2 Xác suất bắt gặp DSN-TT (P) Độ ẩm đất (%) Hình 4.17 . Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp dầu song nàng giai đoạn D1.3>10 cm dưới ảnh hưởng của độ ẩm đất trong trạng thái rừng IIB, IIIA 1 , IIIA 2 và IIIA 3 Forestry.tk Phạm Văn Hường Bảng 4.29. So sánh sai khác về độ phong phú DSN-TT tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong các trạng thái rừng Độ ẩm đất (%) OR IIIA 3 - IIB IIIA 3 - IIIA 1 IIIA 3 - IIIA 2 Cùng độ ẩm (72,5%) 7,8 2,9 1,6 Khác độ ẩm (70 và 50%) 4,6 5,7 10,1 Khi độ ẩm đất khác nhau, cho thấy độ phong phú DSN-TT trong 4 trạng thái rừng có khác nhau đáng kể (Bảng 4.29). So với trạng thái IIIA 3 , khi độ ẩm đất thay đổi từ 70 - 50% thì độ phong phú DSN-TT ở trạng thái IIB thấp hơn 4,6 lần. Tương tự, độ phong phú DSN-TT ở trạng thái IIIA 1 thấp hơn 5,7 lần so với trạng thái IIIA 3 , còn IIIA 2 thấp hơn 10,1 lần (Bảng 4.29). 4.4.1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu con rái + Kết quả nghiên cứu cho thấy, xác suất bắt gặp DCR-TS ngoài phụ thuộc vào độ ẩm đất, còn tuỳ thuộc vào trạng thái rừng. Mô hình biểu mối quan hệ có dạng Logit Gauss như sau (Hình 18 và Phụ lục 49): P DCR-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.82) (Với Y = -17,49 + 0,56*X 1 - 0,004*X 1 2 - 0,73*Z 1 - 0,99*Z 2 + 0,12*Z 3 ) Khai triển mô hình 4.82 tương tự mô hình 4.68, có thể nhận được mô hình phản hồi độ bắt gặp DCR-TS có dạng: - Trạng thái rừng IIIA 3 P DCR-TS = exp(Y)/exp(Y)) (4.83) (Với Y = -17,4868 + 0,5560*X 1 - 0,0040*X 1 2 ) - Trạng thái rừng IIB P DCR-TS = exp(Y)/exp(Y)) (4.84) (Với Y= -18,2162 + 0,5560*X 1 - 0,0040*X 1 2 ) - Trạng thái rừng IIIA 1 P DCR-TS = exp(Y)/exp(Y)) (4.85) (Với Y= -18,4793 + 0,5560*X 1 - 0,0040*X 1 2 ) Forestry.tk Phạm Văn Hường - Trạng thái rừng IIIA 2 P DCR-TS = exp(Y)/exp(Y)) (4.86) (Với Y = -17,3716 + 0,5560*X 1 - 0,0040*X 1 2 ) Từ mô hình 4.83 - 4.86, có thể xác định được xác suất bắt gặp DCR-TS ở những điều kiện độ ẩm khác nhau trong 4 trạng thái rừng (Bảng 4.30, Hình 4.18) Bảng 4.30. Độ phong phú cây tái sinh dầu con rái tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong 4 trạng thái rừng Độ ẩm đất Độ phong phú của cây DCR-TS trong 4 trạng thái rừng IIB IIIA 1 IIIA 3 IIIA 3 30 0,0058 0,0045 0,0135 0,0120 40 0,0850 0,0667 0,1778 0,1615 50 0,3974 0,3364 0,6055 0,5777 60 0,6778 0,6179 0,8304 0,8135 70 0,7510 0,6986 0,8753 0,8621 80 0,6601 0,5989 0,8188 0,8011 90 0,3598 0,3017 0,5667 0,5382 100 0,0681 0,0532 0,1453 0,1316 0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 IIIA3 IIB IIIA1 IIIA2 Xác suất bắt gặp DCR-TS (P) Độ ẩm đất (%) Hình 4.18 . Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp dầu con rái giai đoạn D1.3 < 10 cm dưới ảnh hưởng của độ ẩm đất trong trạng thái rừng IIB, IIIA 1 , IIIA 2 và IIIA 3 [...]... tính toán mô hình 4 ,68 , có thể nhận được: - Trạng thái rừng IIIA3 PDCR-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.88) 2 (Với Y = -3 4, 267 1 + 0, 965 3*X1 - 0,0 064 *X1 ) - Trạng thái rừng IIB PDCR-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.89) (Với Y = -3 2,4735 + 0, 965 3*X1 - 0,0 064 *X12) - Trạng thái rừng IIIA1 PDCR-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.90) (Với G19 = -3 4,2825 + 0, 965 3*X1 - 0,0 064 *X12) - Trạng thái rừng IIIA2 PDCR-TT = exp(Y)/(1+exp(Y))... 20 và Phụ lục 51 ): PVeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.92) (Với Y = -2 2 ,69 + 0 ,66 *X1 - 0,01*X12 - 0,49*Z1 - 0,23*Z2 + 0,33*Z3) Thay Z1, Z2 và Z3 tương tự cách tính toán ở mô hình 4 .68 , xây dựng được các mô hình: - Trạng thái rừng IIIA3 PVeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.93) (Với Y = -2 2,3 265 + 0 ,64 39*X1 - 0,0044*X12) - Trạng thái rừng IIB PVeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.94) (Với Y = -2 2,5074 + 0 ,64 39*X1 - 0,0044*X12)... trạng thái rừng Độ ẩm đất Độ phong phú của cây VeV-TS trong 4 trạng thái rừng Forestry.tk Phạm Văn Hường IIB IIIA1 IIIA3 IIIA3 40 0,0221 0,0180 0,0301 0,0 263 50 0,2121 0,1798 0,2705 0,2439 60 0,5712 0,5203 0 ,64 72 0 ,61 48 70 0,7322 0 ,69 01 0,7902 0, 766 1 80 0 ,69 94 0 ,65 46 0, 762 2 0,7 360 90 0,4511 0,4009 0,5309 0,4 961 100 0,1074 0,0893 0,1422 0,1 260 Khai triển mô hình 4.93 - 4. 96 và hình 4.20 cho thấy, độ ẩm tối... - Trạng thái rừng IIIA1 PVeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.95) (Với Y = -2 2,71 26 + 0 ,64 39*X1 - 0,0044*X12) - Trạng thái rừng IIIA2 PVeV-TS = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4. 96) (Với Y = -2 2,1871 + 0 ,64 39*X1 - 0,0044*X12) Từ mô hình 4.93 - 4. 96, có thể tính được xác suất bắt gặp DCR-TS trong những điều kiện độ ẩm khác nhau (Bảng 4.34 và Hình 20) Bảng 4.34 Độ phong phú cây tái sinh vên vên tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong. .. 4.21 và Phụ lục 52 ): PVeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.97) (Với Y = -2 5,98 + 0,74*X1 - 0,01*X12 + 0,47*Z1 - 0,24*Z2 - 0,53*Z3) Mô hình xác suất bắt gặp VeV-TT trong 4 trạng thái rừng có dạng: - Trạng thái rừng IIIA3 PVeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.98) (Với Y = -2 5,9773 + 0,7404*X1 - 0,0049*X12) - Trạng thái rừng IIB PVeV-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) (Với Y = -2 5,503 + 0,7404*X1 - 0,0049*X12) - Trạng thái rừng. .. thuộc vào độ ẩm đất trong 4 trạng thái rừng Độ phong phú của cây VeV-TT trong 4 trạng thái rừng Độ ẩm đất IIB IIIA1 IIIA3 IIIA3 50 0,3245 0,1903 0,1498 0,2302 60 0,78 26 0 ,63 78 0, 568 9 0 ,69 14 70 0,9101 0,8320 0,7878 0, 863 0 80 0,9144 0,8394 0,7 967 0, 869 3 90 0,8089 0 ,67 43 0 ,60 81 0,7249 Phân tích mô hình 4.98 - 4.101 nhận thấy, xác suất bắt gặp VeV-TT cao nhất không giống nhau trong các trạng thái rừng, ... cm dưới ảnh hưởng của độ ẩm đất trong trạng thái rừng IIB, IIIA1, IIIA2 và IIIA3 So với trạng thái rừng IIIA3, độ phong phú VeV-TS trong cùng điều kiện độ ẩm (71,9%) ở trạng thái IIB, IIIA1 thấp hơn tương ứng 2,1 và 1,4 lần, còn IIIA2 cao hơn 0,8 lần (Bảng 4.35) Forestry.tk Phạm Văn Hường Bảng 4.35 So sánh sai khác về độ phong phú VeV-TS tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong các trạng thái rừng Độ ẩm đất (%)... exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.91) (Với Y = -3 4,03 96 + 0, 965 3*X1 - 0,0 064 *X12) Khai triển mô hình 4.88 - 4.91, có thể xác định được xác suất bắt gặp DCRTT ở những điều kiện độ ẩm khác nhau (Bảng 4.32 và Hình 4.19) Bảng 4.32 Độ phong phú dầu con rái trưởng thành tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong 4 trạng thái rừng Độ phong phú của cây DCR-TT trong 4 trạng thái rừng Độ ẩm đất IIB IIIA1 IIIA3 IIIA3 40 0,0 163 0,0027 0,0034 0,0027... phú DCR-TT tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong các trạng thái rừng Độ ẩm đất (%) OR IIIA3 - IIB IIIA3 - IIIA1 IIIA3 - IIIA2 Cùng độ ẩm (75,2%) 0 ,6 1,2 1,1 Khác độ ẩm (70 và 50%) 0,2 2,4 1,4 Trong điều kiện độ ẩm đất khác nhau, thì sự khác biệt giữa độ phong phú DCR-TT trong 3 trạng thái rừng IIB, IIIA1 và IIIA2 so với trạng thái IIIA3 có khác nhau đáng kể (Bảng 4.33) Số liệu bảng 4.33 cho thấy, khi độ ẩm đất... thái rừng Độ ẩm đất (%) OR IIIA3 - IIB IIIA3 - IIIA1 IIIA3 - IIIA2 Cùng độ ẩm (69 ,3%) 2,2 2 ,6 1,0 Khác độ ẩm (70 và 50%) 1,9 7,7 4,3 Khi độ ẩm đất khác nhau, thì sự khác biệt giữa độ phong phú DCR-TS trong 3 trạng thái rừng IIB, IIIA1 và IIIA2 so với trạng thái IIIA3 có khác nhau đáng kể (Bảng 4.31) Số liệu bảng 4.31 cho thấy, độ ẩm đất thay đổi từ 70 - 50% thì độ phong phú DCR-TS ở trạng thái IIB thấp . Ảnh hưởng của độ ẩm đất 4.4.1.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu song nàng Những tính toán cho thấy, xác suất bắt gặp DSN-TS không chỉ phụ thuộc và độ ẩm và còn tuỳ thuộc vào trạng thái rừng. phú của cây tái sinh dầu song nàng trong bốn trạng thái rừng (Bảng 4. 26, Hình 4. 16) Bảng 4. 26. Độ phong phú cây tái sinh dầu song nàng tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong 4 trạng thái rừng Độ ẩm. Y = -3 4, 267 1 + 0, 965 3*X 1 - 0,0 064 *X 1 2 ) - Trạng thái rừng IIB P DCR-TT = exp(Y)/(1+exp(Y)) (4.89) (Với Y = -3 2,4735 + 0, 965 3*X 1 - 0,0 064 *X 1 2 ) - Trạng thái rừng IIIA 1 P DCR-TT