1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuẩn mực kễ toán - hàng tồn kho ppt

20 919 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM HÀNG TỒN KHOHàng tồn kho là nh ữ ng tài sản: a Được gửi để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường b Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang c Nguyên liệu, vật

Trang 1

Chuẩn mực kế

toán số 02 Hàng

tồn kho

Trang 2

1 KHÁI NIỆM HÀNG TỒN KHO

Hàng tồn kho là nh ữ ng tài sản:

a) Được gửi để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường

b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh

doanh dở dang

c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để

sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh

doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

Trang 3

2 Khái niệm hàng tồn kho

(tiếp)

Hàng tồn kho bao gồm:

+ Hàng hóa mua về để bán: hàng tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi để bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến

+ Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán

+ Sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa làm thủ tục

nhập kho thành phẩm

+ Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho,

gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên

đường

+ Chi phí dịch vụ dở dang

+ Hàng hóa tồn kho bao thuế

Trang 4

3 Xác định giá trị hàng tồn

kho (đoạn 04)

 Hàng tồn kho được tính theo giá gốc

 Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo

giá trị thuần có thể thực hiện được.

 Lưu ý:

Giá trị

thuần

có thể

thực

hiện

được

=

Giá bán ước tính của hàng tồn kho trong

kỳ SX kinh doanh bình thường

-Chi phí ước tính

để hoàn thành sản phẩm

-Chi phí ước tính cần thiết cho việc bán chúng

Trang 5

3 Xác định giá trị hàng tồn

kho (đoạn 04)

 Ví dụ 1:

Tài liệu tồn kho ngày 31/12/X của công ty cổ phần dược phẩm Việt Cường theo số lượng kiểm kê thuốc Vitamin tổng hợp 3B (B1, B6, B12) loại viên nén đóng thành vỉ (10 viên/vỉ) nhãn hiệu Việt Nam là 100 vỉ với giá ghi sổ10

000đ/vỉ

 giá trị tồn kho thuốc Vitamin 3B là =

100 vỉ x 10 000đ/vỉ = 1 000 000đ

Trong khi đó giá thị trường của loại thuốc này tại thời điểm 31/12/X là 9

000đ/vỉ

và giá bán ước tính cho 1 vỉ thuốc là = 0.1đ/vỉ

Như vậy giá trị thuần có thể thực hiện được của loại thuốc Vitamin 3B là:

( 9 000đ/vỉ x 100 vỉ ) – (0.1đ/vỉ x 100 vỉ ) = 899 990 Trong trường hợp này giá trị hàng tồn kho phải xác định theo giá trị thuần

thể thực hiện được là: 899 990đ  doanh nghiệp phải lập dự phòng giảm giá

hàng tồn kho = 100 010 ( 1 000 000 – 899 990)

Trang 6

3 Xác định giá trị hàng tồn

kho (đoạn 04)

Ví dụ 2:

Có tài liệu tồn kho chè búp sấy khô loại 1 của doanh nghiệp chè Thái Nguyên:

100 000kg với giá trị ghi sổ là 90 000đ /kg

Loại chè này đem bán trên thị trường cần phải đóng túi nilông với chi phí đóng gói (kể cả túi bóng) là 5 000đ /kg và chi phí bán ước tính là 2 000đ /kg (kể cả chi phí vận chuyển

ước tính)

Giá trị tại thời điểm này là 70 000đ /kg Như vậy giá trị thuần có thể thực hiện cho chè búp loại 1là: (70 000đ /kg x 100 000kg) – (5 000đ /kg x 100 000kg) –

(2 000đ /kg x 100 000kg) = 6 300 000đ

Trong trường hợp này, giá trị thuần có thể thực hiện thấp

hơn giá trị ghi sổ Xác định giá trị hàng tồn kho theo giá trị thuần có thể thực hiện được.

Trang 7

4 Giá gốc hàng tồn kho

 Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua,

Chi phí chế biến và Các chi phí khác phát sinh

liên quan trực tiếp để có được hàng tồn kho ở

địa điểm và trạng thái hiện tại

Chi

phí

mu

a

= mua Giá +

Thuế khôn

g được hoàn lại

+

Chi phí vận chuyển bốc xếp bảo quản trong quá trình mua

và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc mua

-Chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua

Trang 8

4.Giá gốc hàng tồn kho

(tiếp)

Chi phí chế biến hàng tồn kho: là

những

chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm

sản xuất (đoạn 07).

Gồm: Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung cố định Chi phí sản xuất chung biến đổi

Trang 9

5 Chi phí chế biến hàng

tồn kho

A - Chi phí sản xuất chung cố định:

Khái niệm:

Là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường

không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như: chi phí khấu hao, sửa chữa, bảo dưỡng tài

sản cố định, chi phí hành chính của các tổ, đội,

phân xưởng.

Phân bổ vào chi phí chế biến mỗi đơn vị sản phẩm:

Cơ sở phân bổ : Công suất bình thường của máy móc sản xuất.

Trang 10

Chi phí chế biến hàng

tồn kho

Ứng dụng vào thực tế theo các trường hợp:

Mức sản xuất thực tế bằng công suất máy móc bình thường phân bố theo chi phí phát sinh thực tế Mức sản xuất thực tế lớn hơn công suất máy móc bình thường phân bố theo chi phí phát sinh

thực tế.

Mức sản xuất thực tế nhỏ hơn công suất máy móc bình thường phân bố theo công suất máy móc bình thường.

phí chế biến được Ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (TK632).

Trang 11

5 Chi phí chế biến hàng

tồn kho

(tiếp)

Ví dụ minh họa 1:

Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh tại

phân xưởng dệt của nhà máy dệt sợi X trong kỳ

là 15 000 triệu m vải Biết rằng công suất máy móc theo tài liệu kỹ thuật của nhà máy là 13

000 triệu m vải.

Trường hợp này là công mất thực tế của máy

móc lớn hơn công suất thiết kế bình thường của

phân bổ cho 15 000 triệu m vải.

Kế toán ghi nhận:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 650

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung 650

Trang 12

5 Chi phí chế biến hàng

tồn kho

(tiếp)

Ví dụ minh họa 2:

Tiếp tục ví dụ 1 nhưng sản lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ là 10.000 triệu m vải.

Kế toán ghi nhận:

Nợ TK 154 – Chi phí SXKDDD 500 000 000

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán 150 000 000

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung 650 000 000

Trong đó, chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí sản xuất sản phẩm được xác định như sau:

650 000 000

* 000 10 = 500 000 000đ

Trang 13

5 Chi phí chế biến hàng

tồn kho

(tiếp)

B-Chi phí sản xuất chung biến đổi

 Gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu gián

tiếp; chi phí nhân công gián tiếp

 Phân bổ toàn bộ vào giá thành sản phẩm

 Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và

nhất quán giữa các kỳ kế toán

Trang 14

Chi phí chế biến hàng tồn

kho

(tiếp)

được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính

nhân công và các chi phí khác phát sinh trên mức bình thường

Trang 15

6 Phương pháp tính giá trị

hàng tồn kho

 Phương pháp tính theo giá đích danh

 Phương pháp bình quân gia quyền

 Phương pháp nhập trước, xuất trước

 Phương pháp nhập sau, xuất trước

Trang 16

6 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (tiếp theo)

Ví dụ minh họa:

Trích tài liệu kế toán của một doanh

nghiệp như sau:

Ngày 1/1, tồn kho đầu kỳ của nguyên liêu, vật liệu là 600kg và đơn giá là 10.000đ/kg

Ngày 6/1, xuất kho 400kg

Ngày 12/1, nhập kho vật tư mua về 800kg với đơn giá 13.500đ/kg

Ngày 28/1, xuất kho sử dụng 700kg

Yêu cầu: Tính giá trị hàng tồn kho theo

4 phương pháp

Trang 17

6 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (tiếp theo)

 Tính giá trị hàng tồn kho theo phương

pháp giá đích danh:

Đơn vị tính: Nghìn đồng Ngà

y

thán

g

Diễn giải Nhập – xuất Tồn kho

Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền 1/1 Tồn đầu kỳ 600 10 6 000 6/1

Xuất kho

sử dụng

SX SP -400 10 4 000 2 00 10 2 000 12/1 Nhập kho 800 13,5 10 800

2 00 10 2 000

800 13,5 10 800 Xuất kho

sử dụng

-200 10 2 000

Trang 18

6 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (tiếp theo)

 Tính giá trị hàng tồn kho theo phương

pháp bình quân gia quyền:

 Tính bình quân gia quyền theo từng kỳ (tháng):

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Giá bình quân =

6 000 + 10 800

= 12

600 + 800

Ngà

y

thán

g

Diễn giải Nhập – xuất Tồn kho

Số lượng Đơn

giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền

1/1 Tồn đầu kỳ 600 10 6 000 6/1

Xuất kho

sử dụng

SX SP -400 12 4 800 2 00 12 2 400

12/1 Nhập kho 800 13,5 10 800 1 000 12 12 000

Xuất kho

sử dụng

Trang 19

6 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (tiếp theo)

Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền:

Theo ví dụ trên ta có:

– Tồn sau:

Giá

bình

(200 * 10) + (800 *

13,5)

200 + 800

Giá bình

Giá trị tồn kho trước đó + Giá trị lần mua cuối cùng

Tổng số hàng tồn kho sau lần mua cuối

Trang 20

6 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (tiếp theo)

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Ngà

y

thán

g

Diễn giải Nhập – xuất Tồn kho

Số lượn g

Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền

6/1

Xuất kho

sử dụng

SX SP -400 10 4 000 200 10 2 000 12/1 Nhập kho 800 13,5 10 800 1 000 12,8 12 800

28/1

Xuất kho

sử dụng

SX SP 700 12,8 8 960 300 12,8 3 840

Ngày đăng: 28/07/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w