Đề thi môn luật kinh tế 2 pps

3 537 1
Đề thi môn luật kinh tế 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lượm By Q.Chi. Lum. lat. duoc tu` hoi` xua? hoi` xua , luc chua nghi he` De thi cua thay Hung danh cho lop Dem 1: 1. Vai tro cua Bo truong Bo Thuong Mai, chu tich hoi dong trong tai Tm trong phap lenh chong ban pha gia va Luat TM nhu the nao? 2. Lam sao thuc thi hieu qua luat so huu tri tue? Viec thuc hien luat so huu tri tue tai co quan ban dang cong tac. De thi nhu sau: 1. Hay phan tich nhung bien phap che tai do vi pham phap luat ve canh tranh trong linh vuc so huu tri tue o VN. Binh luan ve hieu qua cua cac quy dinh nay trong viec bao ve quyen so huu tri tue theo nhung cam ket WTO. 2. 2a. Viec bao ve quyen loi cua thanh vien, co dong thieu so the hien trong luat DN 2005 nhu the nao? Cac quy dinh nay co mau thuan voi nhung thoa thuan trong cam ket gia nhap WTO ko? tai sao? 3. 2b. Trinh bay ve tinh chat phá hạn trách nhiệm trong cong ty TNHH. 4. time lam bai 90phut Minh gop y kien ve cau 3, pha han trach nhiem nhu sau : Cac thanh vien gop von cua cong ty neu co nhung hanh vi vi pham phap luat gay thiet hai cho cong ty thi phai chiu trach nhiem truoc phap luat ve nhung hanh vi vi pham do cua minh ma khong gioi han trong so von gop vao cty. VD1 : khi gop von, neu cac thanh vien cung dong y dinh gia mot TS gop von voi gia cao hon gia thi truong, gay thiet hai cho cong ty. Neu sau nay cty can phai thanh ly tai san do de tra no thi cac ben tham gia gop von phai lien doi chiu trach nhiem tren viec dinh gia cao hon thuc te do. VD2 : Ong A la GD cty, gop von chi 200trd, ong quyet dinh ban thanh ly 1 xe hoi cua cty co gia thi truong la 400trd cho vo minh voi gia chi 100tr. Giao dich nay neu ko thong qua HDTV thi sau nay ong A phai chiu trach nhiem ve hanh vi nay (boi thuong phan thiet hai cty 300tr - du chi gop von co 200tr). Neu co thong qua HDTV (vd gom 2 nguoi ong A va ba B gop 200tr) thi khi giai the, pha san DN thi 2 nguoi nay phai boi thuong lai cho cty phan thiet hai (300tr) chia deu cho 2 nguoi. VD3 : cty co 3 nguoi gop von moi nguoi 300tr. cty lam an trong 1 thoi gian bi thua lo, thanh vien thu nhat muon rut von nen de nghi cty mua lai phan von gop cua minh. hai TV con lai dong y mua lai phan von gop voi gia 250tr. TV thu nhat dong y. Sau khi tra tien mua phan von gop nay, cty mat kha nang thanh toan va pha san. day la 1 hinh thuc tau tan von nen ca 3 thanh vien phai lien doi chiu trach nhiem ve thiet hai da gay ra cho cty. HỎI: Thành viên cty TNHH có bao giờ bị khai trừ không ? Có những cách nào để kết thúc tư cách 1 thành viên của Cty TNHH (trong trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị tòa án tuyên là chêt thì kết thúc tư cách là thành viên. cách 2: sau thời hạn cam kết lần cuối mà thành viên vẫn không góp đủ số vốn đã cam kết, các thành viên còn lại góp đủ số chưa góp theo tỉ lệ phần vốn của họ trong công ty thì thành viên chưa góp vốn không còn là thành viên công ty<LDN/Đ39/K3> Như vậy, một người chỉ mất tư cách thành viên khi số vốn mà họ cam kết góp đã được người khác góp thay. Tuy nhiên, thành viên chưa góp chỉ không còn tư cách thành viên đối với số vốn chưa góp; còn đối với số vốn đã góp, họ vẫn là chủ sở hữu. Nếu thành viên chỉ góp một phần trong số vốn cam kết thì vẫn là thành viên đối với phần đã góp. Người không góp vốn chỉ mất tư cách thành viên khi không góp toàn bộ phần vốn đã cam kết và toàn bộ phần vốn này được người khác góp thay. HỎI: Trường hợp nào thì một người không còn là thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn Trả lời: Khoản 3 Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định như sau: “Sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được xử lý theo một trong các cách sau đây: a) Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp; b) Huy động người khác cùng góp vốn vào công ty; c) Các thành viên còn lại góp đủ số vốn chưa góp theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Sau khi số vốn còn lại được góp đủ theo quy định tại khoản này, thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên của công ty và công ty phải đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này”. Như vậy, một người chỉ mất tư cách thành viên khi số vốn mà họ cam kết góp đã được người khác góp thay. Tuy nhiên, thành viên chưa góp chỉ không còn tư cách thành viên đối với số vốn chưa góp; còn đối với số vốn đã góp, họ vẫn là chủ sở hữu. Nếu thành viên chỉ góp một phần trong số vốn cam kết thì vẫn là thành viên đối với phần đã góp. Người không góp vốn chỉ mất tư cách thành viên khi không góp toàn bộ phần vốn đã cam kết và toàn bộ phần vốn này được người khác góp thay. Tình huống: Công ty trách nhiệm hữu hạn X có vốn điều lệ là 40 tỷ đồng thành lập tháng 10/2006, trong đó có bốn thành viên mỗi người cam kết góp 10 tỷ đồng. Các thành viên thỏa thuận thời hạn góp vốn là một năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau khi hết thời hạn trên, hai thành viên góp đủ, hai thành viên còn lại mới góp được mỗi người 5 tỷ đồng. Vì vậy, hai thành viên đã góp đủ nhận góp tiếp mỗi người 5 tỷ đồng. Câu hỏi được đặt ra là: Hai thành viên chưa góp đủ có còn là thành viên công ty hay không? Như đã phân tích ở trên, các thành viên góp thiếu vốn vẫn là thành viên công ty đối với số vốn đã góp; điều này có nghĩa là các thành viên góp thiếu 5 tỷ vẫn là thành viên công ty đối với số vốn 5 tỷ đồng đã góp. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng thành viên chưa góp đủ và đúng hạn số vốn theo cam kết bất kể trong trường hợp nào đều không còn là thành viên công ty, kể cả thành viên đó đã góp một phần vốn. Ý kiến này không hợp lý vì không thể tước bỏ quyền sở hữu phần vốn đã được xác lập và tước bỏ quyền của thành viên đã góp vốn thật vào công ty. Trên thực tế, cơ quan đăng ký kinh doanh đều hiểu theo cách công nhận quyền của thành viên đối với số vốn đã góp thật sự và chỉ đăng ký thay đổi tỷ lệ vốn góp giữa các thành viên với nhau mà thôi. Trường hợp này nếu số vốn chưa được góp không được góp thay thì thành viên góp thiếu vẫn là thành viên đối với số vốn cam kết góp 10 tỷ đồng cho đến khi phần vốn chưa góp được góp thay. Trong thời gian chờ góp đủ thì phần vốn chưa góp được coi là khoản nợ của thành viên đối với công ty. Khoản 2 Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: “Trường hợp có thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành viên đó đối với công ty; thành viên đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết”. HỎI: Nếu điều lệ không quy định gì thì ai là người ĐDPL của Cty TNHH, CTịch HĐTV hay GĐ? Đáp án câu 1 : Điều 43,44,45 luật DN 2005 Câu 2 : cũng vậy Câu 3 : khoản 4 điều 49, GĐ ĐN Chế độ phá hạn trách nhiệm : nếu chủ sở hữu DN (thành viên) có những quyết định gây thiệt hại đến DN thì chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm (vô hạn) vế quyết định đó. Luật cạnh tranh cấm tuyệt đối các thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa các bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 50% trở lên về việc phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ. hehe, cho spam 1 câu nhé : DN NN và Cty nhà nước có giống nhau không ? Chà xôm tụ rồi đây Theo Luật DNNN 2003( vẩn còn hiệu lực nhé), DNNN là t63 chức kinh tế do NN sở hữu toàn bộ vốn ĐL hoặc có CP, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới các hình thức Cty nhà nước, Cty Cp, Cty TNHH. Như vậy Công ty NN chỉ là 1 dạng phổ biến của DNNN. Có ai có ý kiến khác ko ? ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ . vi nay (boi thuong phan thiet hai cty 300tr - du chi gop von co 20 0tr). Neu co thong qua HDTV (vd gom 2 nguoi ong A va ba B gop 20 0tr) thi khi giai the, pha san DN thi 2 nguoi nay phai boi thuong. do. VD2 : Ong A la GD cty, gop von chi 20 0trd, ong quyet dinh ban thanh ly 1 xe hoi cua cty co gia thi truong la 400trd cho vo minh voi gia chi 100tr. Giao dich nay neu ko thong qua HDTV thi sau. bao ve quyen so huu tri tue theo nhung cam ket WTO. 2. 2a. Viec bao ve quyen loi cua thanh vien, co dong thieu so the hien trong luat DN 20 05 nhu the nao? Cac quy dinh nay co mau thuan voi

Ngày đăng: 28/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan