1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẮT CỤT CHI doc

6 747 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CẮT CỤT CHI I./ Định nghĩa. - Cắt cụt chi là cắt bỏ đi 1 phần hay toàn bộ chi. - Tháo khớp là đường cắt đi ngang qua khớp. Thường áp dụng đối với đốt ngón tay, ngón chân và bàn chân. - Điều kiện của một mỏm cụt tốt: § Có đầy đủ phần mềm che phủ. § Cảm giác của mỏm cụt phải còn. § Mỏm cụt không gây đau đớn. § Sẹo không dính vào xương và da. § Hoạt động tốt sau khi được lắp chi giả. - Chiều dài của mỏm cụt § Chiều dài lý tưởng ở cánh tay còn 20cm, ở cẳng tay 1/3 dưới, chi dưới 1/3 giữa. § Chiều dài có ích khi mỏm cụt còn lại 7cm. § Chiều dài khó sử dụng là dài quá hoặc ngắn quá. II./ Phân loại. Có 2 loại cắt cụt chi:  Cắt cụt để hở  Cắt cụt đóng kín. 1. Cắt cụt và tháo khớp để hở để cứu sống bệnh nhân. a) Chỉ định: - Chi bị dập nát nhiều là nguyên nhân chính của sốc chấn thương mà: o Khả năng không điều trị bảo tồn được o Đã hồi sức tích cực nhưng không hiệu quả. - Chi bị tổn thương có hủy hoại tổ chức rộng đang bị nhiễm trùng. - Chi bị tổn thương nặng, bẩn, khả năng nhiễm trùng không loại trừ được sau khi cắt cụt - Cấp tính, nhất là hoại thư sinh hơi. b) Kỹ thuật: - Phải thao tác nhanh chóng, nhẹ nhàng đơn giãn. - Mỏm cụt giữ được càng dài càng tốt để thì 2 sữa chữa thuận lợi hơn. - Cắt cụt cấp cứu phổ biến nhất là khoanh giò: đặt garo trên chi định cắt cụt, cắt da và cân cơ theo vòng tròn, da cơ co tới đâu thì cắt xương, mạch máu, thần kinh tới đó -> sửa lại mỏm cụt để hở, sữa càng sớm càng tốt khi có các điều kiện sau: Toàn thân ổn định, có khả năng chống đỡ được nhiễm trùng cà lành được vết thương, thương tổn tại chỗ ổn định, hết phù nề, da lành lại, không viêm đầu mỏm cụt có tổ chức hạt đỏ tương. - Nếu mỏm cụt quá dài -> cắt bớt để đạt chiều dài lý tưởng, nếu mỏm cụt quá ngắn-> cân nhắc nên ghép da chuyển vạt da cơ xuống hay nối mạch nhờ vi phẩu. 2. Cắt cụt và tháo khớp đóng kín. - Phải thật vô trùng. - Đặt garo phía trên định cắt cụt. - Xử trí da: Phải có đủ da để che phủ được mỏm cụt. Da phải đảm bảo được nuôi dưỡng và cảm giác bình thường. Tránh sẹo và chỏ tỳ đè của mỏm cụt lên chi giả. Sẹo ở đáy mỏm cụt không được dính vào đầu xương. Chiều dài của vạt da được tính bằng mứu cưa xương. Tổng 2 vạt = 3 R R: bán kính trước sau của đoạn cưa xương. - Xử trí cơ. ü Cơ sau khi cắt ngang phải ngang mức định cắt xương. ü Cắt vạt cơ trước rồi mới cắt vạt cơ sau. - Cưa xương. ü Dùng vén cơ Percy hoặc khăn có lỗ vén cơ về phí gốc chi. ü Tách màng xương. ü Cưa xương thấp hơn mép màng xương 0,5cm - Thần kinh. ü Cắt cao hơn mức cưa xương 0,5cm - Bó garo. - Buộc cầm máu. - Đặt ống dẫn lưu ra 2 bên. - Khâu các cơ đối chiếu lại với nhau(vd: cơ duỗi khâu + cơ gấp) - Khâu da và băng ép mỏm cụt III./ Biến đổi của mỏm cụt sau khi cắt - Da trong những ngày đầu phù nề sau teo lại. - Cơ teo nhỏ thành tổ chức xơ ở đầu mỏm cụt. - Mạch máu teo nhỏ dần. - Thần kinh mọc dài ra. - Xương teo nhỏ lại và xốp.(ở trẻ em xương dài 2-3cm về phía sau) . quá. II./ Phân loại. Có 2 loại cắt cụt chi:  Cắt cụt để hở  Cắt cụt đóng kín. 1. Cắt cụt và tháo khớp để hở để cứu sống bệnh nhân. a) Chỉ định: - Chi bị dập nát nhiều là nguyên nhân. CẮT CỤT CHI I./ Định nghĩa. - Cắt cụt chi là cắt bỏ đi 1 phần hay toàn bộ chi. - Tháo khớp là đường cắt đi ngang qua khớp. Thường áp dụng đối. nhàng đơn giãn. - Mỏm cụt giữ được càng dài càng tốt để thì 2 sữa chữa thuận lợi hơn. - Cắt cụt cấp cứu phổ biến nhất là khoanh giò: đặt garo trên chi định cắt cụt, cắt da và cân cơ theo vòng

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w