Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 33 II. Thí nghiệm 2: Các quả lan sau khi được khử trùng sẽ được gieo vào 4 loại môi trường khác nhau, được theo dõi sau 4 tuần nuôi cấy: Môi trường Ký hiệu Nồng độ BA (ppm) Số mẫu hóa nâu (1 tuần) % Số mẫu nảy mầm (2 tuần) % Số mẫu hóa xanh (4 tuần) % M 0 0 100 83,33 93,33 MS M 1 1 100 90 100 K 0 0 100 50 63,33 KC K 1 1 100 43,33 80 Bảng 3: Sự nảy mầm của hạt lan trên môi trường Knudson’C và MS bổ sung 1 ppm BA. - Một tuần sau khi gieo vào môi trường, tất cả mẫu hạt lan đều hóa nâu vàng. - Sau 2 tuần, mẫu bắt đầu có hiện tượng nẩy mầm và có sự khác biệt rõ rệt giữa các loại môi trường khác nhau. - Sau 4 tuần, những hạt có màu hơi vàng, dần chuyển sang xanh do có sự tiếp xúc với ánh sáng, tạo được diệp lục tố. Dựa vào bảng kết quả, chúng tôi nhận thấy: - Hạt gieo trong môi trường MS có tỷ lệ nẩy mầm rất cao (80- 90%), hầu như tất cả các mẫu hạt đều có hiện tượng phình lên và chuyển sang vàng. Trong khi đó, mẫu hạt gieo trong môi trường Knudson’C, tỷ lệ nẩy mầm rất thấp (40-50%). Trong thời điểm này hầu như không có sự khác biệt giữa loại môi trường có và không có kích thích tố. Có thể trong thời điểm này, kích thích tố không có ảnh hưởng gì mấy đối với khả năng nẩy mầm của hạt. - Sau 4 tuần, hạt lan hóa xanh. Trong môi trường MS có bổ sung BA 1ppm, tất cả mẫu hạt đều hóa xanh. nếu không có kích thích tố tỷ lệ này là 93,33%. Trong môi trường KC, tỷ lệ mẫu hóa xanh thấp hơn, ở đây có sự khác biệt rõ rệt giữa môi trường có và không có kích thích tố. Môi trường KC có BA tỷ lệ nẩy mầm cao hơn (80%) so với không có BA (63,33%). Trong giai đoạn này, vai trò của kích thích tố đã có biểu hiện rõ rệt. Các mẫu hạt Download» http://Agriviet.Com Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 34 gieo trong môi trường có kích thích tố, có màu xanh đậm hơn, hạt phình to hơn Từ các kết quả ghi nhận được cho thấy, ở cùng nồng độ kích thích tố, nhưng trên môi trường MS có nồng độ khoáng cao hơn, thì hạt lan nẩy mầm nhanh hơn so với môi trường Knudson’C. Vậy, môi trường MS có 1 ppm BA cho sự nẩy mầm của hạt lan Dendrobium tốt hơn so với môi trường Knudson’C. Download» http://Agriviet.Com Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 35 III. Thí nghiệm 3: Các mẫu hạt lan sau khi đã hóa xanh, được cấy chuyền qua các môi trường khác nhau để tạo protocorm, được theo dõi sau 4 tuần nuôi cấy: Tình trạng tạo protocorm Môi trường Ký hiệu Nồng độ BA (ppm) Sau 2 tuần Sau 4 tuần M 0 0 0 + MS M 2 2 + + K 0 0 + ++ KC K 2 2 ++ +++ Bảng 4: Kết quả tạo protocorm trên môi trường Knudson’C và MS bổ sung 2 ppm BA. Với 0 : không có sự tạo protocorm. + : tạo thành protocorm rất ít. ++ : tạo thành protocorm nhiều. +++ : tạo thành protocorm rất nhiều. - Tuần đầu tiên trên cả 4 môi trường đều không tạo protocorm. - Sau 2 tuần, hạt gieo bắt đầu biến đổi tạo thành một đám tế bào có màu xanh. - Số lượng protocorm ngày càng tăng nhanh sau 3-4 tuần, phình to lên, và có lá mầm. Dựa vào bảng kết quả chúng tôi nhận thấy: - Hai tuần sau khi cấy, môi trường MS, hạt lan không có sự biến đổi rõ rệt, tạo thành rất ít protocorm. Sau bốn tuần, số lượng protocorm tạo thành nhiều, đường kính nhỏ, màu xanh hơi trắng, lá mầm dài khoảng 3-4 mm và rất ít . - Trong khi đó ở môi trường Knudson’C, sau hai tuần tất cả các hạt lan đều biến đổi rõ rệt, đường kính protocorm khoảng 2mm, trên protocorm có lông hút. Sau 4 tuần, số lượng protocorm trong môi trường Knudson’C phát triển nhanh, màu xanh, lá mầm dài khoảng 5-7 mm. Download» http://Agriviet.Com Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 36 - Trong môi trường Knudson’C có chứa BA, mặc dù sốù lượng protocorm tạo ra tương đương với môi trường không chứa BA. Nhưng protocorm phát triển tương đối nhanh hơn, sự tăng trưởng của protocorm đồng đều với nhau, có nhiều lá mầm khỏe, màu xanh tươi. Trong môi trường có chứa kích thích tố BA, là một cytokinin có khả năng kích thích và điều chỉnh sự phân bào, tăng sự chuyển hóa chất dinh dưỡng [10]. Tóm lại: - Từ những kết quả ghi nhận được về thời gian và số lượng protocorm tạo thành ta có thể kết luận rằng: sự tạo protocorm trong môi trường Knudson’C có bổ sung kích thích tố BA là tốt nhất. - Do sự tạo thành protocorm trong môi trường Knudson’C tốt hơn, nên tất cả các thí nghiệm về sau, chúng tôi chỉ thực hiện trên môi trường Knudson’C. Download» http://Agriviet.Com Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 37 Download» http://Agriviet.Com Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 38 IV. Thí nghiệm 4: Các protocorm được tạo thành từ hạt có chất lượng như nhau được đưa vào các thí nghiệm nhân protocorm, sau 4 tuần theo dõi kết quả ghi nhận được như sau: Kích thích tố Nồng độ (ppm) Ký hiệu Số lượng chồi mới Chiều cao chồi (cm) Chiều dài lá (cm) Ghi chú 0 0 K 0 0 0 0 Protocorm nhỏ, ít. 1 K 1 1-2 1,5-2 0,5-0,7 Protocorm mới xanh, nhưng ít. 2 K 2 4-6 1,5-2,5 0,5-0,7 Protocorm nhiều, to, xanh, có lông hút. BA 3 K 3 1-2 1,3-1,5 0,5-0,7 Protocorm nhiều nhưng nhỏ. 0,1 K 4 4-6 2-3,5 1,5-2 Protocorm xanh, to, có lông hút, nhưng ít 0,5 K 5 5-7 3-4 2-3 Protocorm xanh, nhưng ít 2ppm BA + IBA 1 K 6 4-5 2-3 1,5-2,5 Protocorm nhỏ, hơi vàng, ít Bảng 5: Kết quả nhân protocorm trên môi trường Knudson’C với kích thích tố khác nhau. - Sau 2 tuần, bắt đầu xuất hiện protocorm mới, có lông hút. Số lượng và kích thước thay đổi tuỳ theo môi trường. - Sau 3 tuần, có một số protocorm bật chồi mới. - Sau 4 tuần các chồi mới phát triển mạnh, tuỳ theo môi trường mà số lượng và chiều cao chồi mới khác nhau. Dựa vào bảng kết quả chúng tôi nhận thấy: - Sau 2 tuần, môi trường K 1 , không thấy sự xuất hiện của protocorm mới. Sang đến tuần thứ 3, mới xuất hiện protocorm mới. Số lượng protocorm mới tạo thành rất ít, có màu xanh. Một số protocorm bật chồi vào giữa tuần thứ 4, nhưng số lượng này rất ít, chỉ khoảng 1-2 chồi. - môi trường K 2 , sự nhân protocorm diễn ra nhanh và mạnh. Sau 2 tuần, đã xuất hiện nhiều protocorm mới. Sau 4 tuần, số lượng protocorm mới tạo thành rất nhiều, các protocorm này xanh mướt, to, xung quanh có nhiều lông tơ trắng mòn. Vào giữa Download» http://Agriviet.Com Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 39 tuần thứ 3, có một số protocorm mới bật chồi, tuy số lượng chồi nhiều, nhưng chiều cao chồi rất thấp. - Số lượng protocorm mới tạo thành nhiều ở môi trường K 3 , sau 2 tuần, đã xuất hiện những protocorm mới. Sang đến tuần 4, số lượng protocorm đã rất nhiều, tuy nhiên các protocorm này nhỏ, có một số protocorm có màu trắng. Hầu hết các protocorm mới đều không bật chồi. ¾ Trong các môi trường K 1 , K 2 , K 3 , dưới tác dụng của kích thích tố BA, các mẫu cấy đều tạo thành protocorm mới. Các protocorm tạo thành càng nhiều khi nồng độ kích thích tố tăng lên, nhưng chất lượng protocorm thì ngược lại (protocorm nhỏ và trắng). Như vậy, với nồng độ kích thích tố thích hợp sẽ tác động tốt đến sự phân chia tế bào, nhưng khi nồng độ khá cao, thì cũng có thể gây độc. - Sau 2 tuần, trong các môi trường K 4 , K 5 , K 6 , đã thấy xuất hiện protocorm mới. Tuy nhiên, sau 4 tuần, số lượng protocorm này hầu như không đổi. Trong môi trường K 5 và K 6 , các protocorm có màu xanh mướt, to, có lông hút. Số lượng protocorm trong môi trường K 6 , ít hơn, protocorm có màu xanh hơi vàng, nhỏ. - Sang đến tuần thứ 3, các protocorm bật chồi, sang đến tuần thứ 4 các protocorm phát triển mạnh, giai đoạn này hầu hết các mẫu hạn chế tạo protocorm mà chỉ chủ yếu tạo chồi. So sánh giữa cacù môi trường, thì môi trường K 5 tạo thêm nhiều chồi mới hơn, các chồi mới có màu xanh mướt, và khi bật chồi thì chồi xanh tốt và đồng loạt hơn hai môi trường còn lại, có một số chồi có rễ nhỏ, màu trắng, dài từ 0,1-0,3 cm. ¾ Có sự khác biệt rõ rệt về số lượng chồi mới, chiều cao chồi và chiều dài lá giữa các môi trường chỉ có kích thích tố BA, và các môi trường có BA và IAA. các môi trường chỉ có BA, sang đến tuần thứ 4, các protocorm mới bật chồi, nhưng số lượng rất ít, chồi phát triển chậm, và thấp. Các môi trường này chỉ chủ yếu tạo thêm protocorm mới, ít tạo chồi. Trong khi đó, các môi trường có BA và IAA, các mẫu cấy chủ yếu tạo chồi, hạn chế việc tạo thành protocorm. Như vậy, chúng tôi nhận thấy, sự kết hợp giữa BA và IAA thì có lợi hơn cho viêc tạo chồi mới, phát triển cây con để sử dụng cho các thí nghiệm về sau. Tóm lại: - Đối với thí nghiệm nhân protocorm, thì sử dụng môi trường K 2 và K 5 đều tốt, nhưng nếu sử dụng môi trường K 5 , thì sẽ tạo thành nhiều chồi mới hơn, có chiều cao, và thích hợp cho thí nghiệm ra rễ sau đó. - Nếu sử dụng môi trường K 5 cho quá trình nhân giống thì hệ số nhân là: Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 40 Cụm chồi ban đầu được tách làm 3, cấy chuyền sang môi trường K 5 . Sau 4 tuần, từ một cụm chồi, thu được 4 chồi cao 3-4 cm. Như vậy về mặt lý thuyết, ta tính được hệ số nhân chồi là 3x4 12 chồi/năm. Sau 6 tuần, các cây con có chiều cao 3-4 cm và có 2-3 lá được tách ra để đưa vào thí nghiệm tạo rễ. Các chồi thấp cũng được tách ra, tiếp tục đưa vào môi trường K 5 , để phát triển chiều cao. Các protocorm còn lại cũng đựơc tách ra và đưa vào môi trường K 2 . Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 41 . mẫu hạt Download» http://Agriviet.Com Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 34 gieo trong môi trường có kích thích tố, có màu xanh đậm hơn, hạt. sử dụng môi trường K 5 cho quá trình nhân giống thì hệ số nhân l : Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 40 Cụm chồi ban đầu được tách làm 3,. Khóa luận tốt nghiệp – 2005 Kết quả – Thảo luận SVTH: Nguyễn Vũ thò Hoàng Uyên Trang 33 II. Thí nghiệm 2: Các quả lan sau khi được khử trùng sẽ được gieo vào 4 loại môi trường