VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 1. ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ pptx

29 312 5
VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 1. ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Thạc sĩ Phùng Hoài Ngọc VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP (Văn học Châu Á 2) Tài liệu dùng cho sinh viên hệ Ngữ văn Đại học Lưu hành nội AN GIANG 2005 LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam, Ấn Độ, Lào Cam pu chia có mối quan hệ mật thiết từ lâu đời Nền văn hoá, văn học Ấn Độ góp phần ảnh hưởng lớn sâu sắc vào q trình phát triển văn hố nghệ thuật khu vực Đông Nam Á Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét : "Văn hố, triết học nghệ thuật nước Ấn Độ phát triển rực rỡ có cống hiến to lớn cho loài người Nền tảng truyền thống triết học Ấn Độ lý tưởng hồ bình, bác Liên tiếp nhiều kỷ, tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật khoa học Ấn Độ lan tỏa khắp giới" Do hoàn cảnh sống lục địa, thuận lợi đường đường biển nên việc giao lưu văn hoá Ấn Độ với Việt Nam, Lào, Cam pu chia nước châu Á khác phát triển sớm Trước hết phải kể đến có mặt đạo Bà la mơn đạo Phật Đạo Bà la môn lan truyền đến Miến Điện, Cam pu chia, Chăm pa, Indonesia sớm đạo Phật Nhiều dấu tích đền thờ thần Brahma, Indra, Linga bia đá chép kinh Veda tìm thấy vùng tháp Ăngko đất nước Cam pu chia vùng có đền tháp Chăm miền Trung nước ta Đạo Bà la môn đến sớm ảnh hưởng lại không sâu rộng đạo Phật Tư tưởng từ bi, bác ái, vị tha mục đích cứu khổ cứu nạn đạo Phật luồng gió mát lành lan toả khắp nơi đến tận phía đơng bắc châu Á Đến đâu nhân dân mở rộng cửa đón tiếp Nhiều vị sư sãi truyền đạo coi sứ giả hồ bình hữu nghị Nhiều chùa chiền Phật giáo dựng lên để tụng kinh dạy học Những kinh kệ tiếng Phạn, tiếng Pali phổ biến dịch tiếng địa phương Có thể nói tư tưởng Phật giáo trở thành kho báu tinh thần chung dân tộc Đông Nam Á Nhiều nước lấy Phật giáo làm quốc giáo Thái Lan, Miến Điện, Lào Cam pu chia Ở nước ta, vào thời Lý - Trần, đạo Phật khẳng định phát triển mạnh Tôn giáo Ấn Độ đến với nước Đơng Nam Á cịn mang theo hình thức văn hoá-nghệ thuật khác, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc có ảnh hưởng sâu đậm dễ thấy Đó lăng mộ, đền tháp, hoa văn, phù điêu Kế đến số phong tục tập quán lễ hội, trị chơi có nhiều dấu vết Ấn Độ Do việc truyền bá kinh kệ giáo lý đạo Bà la môn đạo Phật nên chữ Pali chữ Phạn (Sanskrit ) phổ biến có ảnh hưởng đến văn tự ngôn ngữ số nước Thái Lan, Miến Điện, Cam pu chia, Lào Theo nhiều tác phẩm văn học dân gian cổ điển Ấn Độ phổ biến sâu rộng nước Đông Nam Á giới Đặc biệt địa hố vùng Đơng Nam Á Hai sử thi Ramayana Mahabharata đến vùng đất cải biên cho phù hợp với hoàn cảnh văn hóa nơi Ở Việt Nam, văn học Chăm giữ nguyên tên trường ca Ramayana, kể ngôn ngữ Chăm Truyện Dạ thoa vương sách Lĩnh Nam chích quái rút từ cốt truyện Ramayana Ở Indonesia có Seri Rama, Thái Lan có Rama Kiên, Cam pu chia có Riêm Kê, Lào có Phallahk Phallahm, Philippines có Alim Các tác phẩm có chung nguồn gốc sử thi Ramayana Ấn Độ, xoay quanh trục ba nhân vật “Người trai – người gái - ác quỉ” Cuối năm 1980 sân khấu chèo Việt Nam xây dựng "Nàng Si ta" soạn giả Lưu Quang Vũ Kế khấu cải lương tiếp tục sân chuyển thể "Nàng Si ta" thành "Nàng Xê đa", hai dựa nguồn gốc sử thi Ramayana Nhiều truyện cổ tích Ấn Độ với đạo Phật lan rộng thấm sâu vào kho tàng cổ tích văn hoá dân tộc Việt Nam nước Đông Nam Á khác Đến kỷ thứ XIX, dân tộc Đông Nam Á chung số phận bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược Từ mối quan hệ văn hố lâu đời Ấn Độ nước Đông Nam Á bị chặn đứng, ảnh hưởng qua lại ngày mờ nhạt Do tác phẩm văn học ưu tú nhà văn Ấn Độ trung đại, đại Kabia, Tunxidat, Tagore biết đến Ngược lại Ấn Độ, biết Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Việt Nam Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhiều nước vùng Đông Nam Á giành độc lập Việt Nam, Lào, Cam pu chia, Miến Điện, Ấn Độ Indonesia Mối quan hệ văn hố truyền thống lại khơi phục, đến bước ban đầu, ngày đáp ứng nhu cầu cần thiết Chủ trương giảng dạy văn học Ấn Độ, Lào, Cam pu chia trường đại học, cao đẳng sư phạm đắn thiết thực Từ thay đổi thói quen lâu trọng văn học Phương Tây Trung Quốc mà lãng quên nghiên cứu học tập văn hoá văn nghệ dân tộc gần gũi Ấn Độ, Lào, Cam pu chia nước châu Á khác Ngày nay, bên cạnh quan hệ lâu đời với Ấn Độ, Lào, Cam pu chia Đông Nam Á, nước ta phát triển quan hệ hợp tác với nước Đông Bắc Á khác Nhật Bản, Triều Tiên Theo chương trình Bộ Giáo dục, phần văn học Nhật Bản bổ sung vào nhóm văn học châu Á Các nước Đơng bắc Á ngày có mối quan hệ mật thiết với nước ta với nguyện vọng hợp tác lâu dài, nhằm xây dựng hoà bình vững thịnh vượng khu vực Việc nghiên cứu học tập văn học châu Á mục đích học thuật, hưởng thụ văn hố nhân loại mà cịn góp phần vào việc phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác phát triển toàn diện Về việc phiên âm tên nhân vật địa danh Tên Ấn Độ : nguyên văn chương thường tiếng Pali (văn tự gần giống chữ Lào Thái, Khmer) Giới xuất Ấn Độ chuyển ngữ sang tiếng Anh để dễ phát hành giới Mặt khác Ấn Độ ngày tiếng Anh coi 15 ngôn ngữ dùng thức Tên Nhật Bản: văn tự Nhật chịu ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài Hán ngữ Có thể so sánh cấu tạo văn tự Nhật đời chữ Nôm Việt Nam Tiếng Nhật ngày phiên âm theo kiểu tiếng Bắc Kinh (pinyin) nhằm giúp người nước ngồi khơng biết Nhật ngữ chí đọc tên Ví dụ “cây chuối ” chữ Hán Nhật viết giống 芭 蕉, tiếng Bắc Kinh phiên âm ba jiao, tiếng Nhật đọc phiên âm ba sho, cịn người Việt phiên âm Hán Việt “ba tiêu” Ngày danh từ Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc sử dụng nước phiên âm Latin , Việt Nam có xu hướng mà khơng cần phiên âm Hán Việt trước Trong tài liệu này, danh từ Ấn Nhật in theo phiên âm Latin trình bày để sinh viên dễ đọc  P.H N MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI GIỚI THIỆU Mục lục PHẦN THỨ NHẤT – VĂN HỌC ẤN ĐỘ CHƯƠNG I - ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ - Địa lý - Chủng tộc đẳng cấp - Văn hoá, nghệ thuật khoa học CHƯƠNG II CHƯƠNG III - PHÂN KÌ VĂN HỌC ẤN ĐỘ THẦN THOẠI ẤN ĐỘ CHƯƠNG IV - SỬ THI ẤN ĐỘ 15 17 24 Sử thi Ramayana Sử thi Mahabharata 33 CHƯƠNG V - TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ẤN ĐỘ 40 CHƯƠNG VI - KỊCH THƠ 47 CHƯƠNG VII- SƠ LƯỢC VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ẤN ĐỘ Prem Chand nhà văn thực lớn Ấn 53 Độ CHƯƠNG VIII - THI HÀO RABINDRANATH TAGORE Chủ nghĩa nhân đạo Tagore Thi pháp thơ Tagore PHẦN THỨ HAI - VĂN HỌC NHẬT CHƯƠNG IX - KHÁI QUÁT CHƯƠNG X - Murasaki TIỂU THUYẾT GENJI (Genji monogatary) CHƯƠNG XI- THƠ HAIKU VÀ THI SĨ THIỀN SƯ BASHO CHƯƠNG XII - Giới thiệu văn học đại Nhật Bản CHƯƠNG XIII - KAWABATA YASUNARI PHẦN THỨ BA - GIỚI THIỆU VĂN HỌC LÀO - CAMPUCHIA CHƯƠNG XIV - VĂN HỌC DÂN GIAN LÀO CHƯƠNG XV - VĂN HỌC DÂN GIAN CAM PU CHIA PHẦN THỨ TƯ -GIỚI THIỆU VĂN HỌC Ả RẬP CHƯƠNG XVI- GIỚI THIỆU VĂN HỌC Ả RẬP- HỒI GIÁO VÀ TÁC PHẨM NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM Đọc thêm 1 Nàng Usha (trích Thần thoại Ấn Độ) Chandogya (trích Kinh Bà la mơn Upanisad) Jiataca (Chuyện tiền thân Đức Phật) Mapada (trích kinh PHÁP CÚ) Các ngụ ngôn Đức Phật Đọc thêm Chủ nghĩa sinh Ấn Độ Đọc thêm Thơ haiku Basho - tuyển chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN THỨ NHẤT VĂN HỌC ẤN ĐỘ “Nếu hỏi bầu trời trí óc người phát triển cách đầy đủ khiếu hồn hảo mình, suy tư sâu sắc vấn đề lớn sống, tìm lời giải vài vấn đề trên, hoàn toàn xứng đáng ý người nghiên cứu Platon Kant tơi vào Ấn Độ Và tơi tự hỏi từ văn học mà châu Âu, người ni dưỡng hồn tồn với tư tưởng người Hy Lạp, La Mã chủng tộc Semit người Do Thái, rút yếu tố điều hòa cần để làm cho sống bên hoàn thiện hơn, toàn diện hơn, phổ biến hơn, thực sống người hơn, cho đời này, mà cho sống biến hình vĩnh cửu tơi lại vào Ấn Độ” (F Max Muller – nhà Đông phương học người Đức) CHƯƠNG I ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ - Địa lý Ấn Độ đất nước rộng lớn đơng dân miền Nam Á, phía bắc có dãy núi Himallahya hùng vĩ ví " lâu đài tuyết trắng", "bơng sen trắng vĩ đại", "nóc nhà giới" Đi dần xuống phía nam qua hai lưu vực sơng Ấn (Indus) sơng Hằng (Gange) phì nhiêu gọi châu thổ "đất vàng" Đi tiếp gặp dãy núi Vindehia với cao nguyên Decan rộng lớn tiếp giáp núi Gat chạy dài xuống bờ biển Ấn Độ dương ngập tràn ánh nắng mang hình vịng cung tới gần hịn đảo Sri Lanka Từ đơng sang tây có vùng Penjab (hoặc Puljab) năm nhánh sơng hợp thành gọi vùng Ngũ Hà Đất đai mầu mỡ Tiếp vùng Kasemir bốn mùa xanh tươi Nhờ có núi cao, rừng rậm, sông dài, đất đai rộng lớn mà tài nguyên Ấn Độ vô phong phú Trong rừng sâu, lịng đất chứa nhiều khống sản q vàng bạc kim cương, ngọc, cẩm thạch đủ màu sắc Có nhiều loại chim mng thú vật vừa đẹp vừa có ích cho kinh tế sư tử, hổ báo, voi, ngựa, trâu, bò, dê, cừu, trăn, rắn Cây cối gồm nhiều loại gỗ quí Hàng năm, Ấn Độ trải qua tháng hè nóng bỏng lửa đốt, thiêu cháy cỏ làm chết người, có trận bão cát từ sa mạc hun nóng vùng rộng lớn Lại có trận mưa dội gây lũ lụt trôi nhà cửa, tàn phá mùa màng, tàn hại người súc vật Tuy có ngày xuân ấm áp, bầu trời xanh dịu mát tạo nên cảnh trí đẹp đẽ Nói chung, đất đai, thiên nhiên khí hậu Ấn Độ phức tạp khắc nghiệt Giàu có tài nguyên bị thiên tai bất trắc tàn phá kinh tế xưa ln ln tình trạng trì trệ đình đốn, chậm phát triển Người Ấn Độ từ đời phải trải qua đấu tranh vật lộn ác liệt với thiên nhiên, điều phản ánh Akbar biết ưu đãi coi trọng văn nghệ sĩ ơng khơng biết chữ .Ơng lập thư viện có tới 24 000 sách chép tay, cho dịch sang tiếng Ba Tư sử thi vĩ đại Mahabharata xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn … Những nhà vua nối tiếp Akbar khơng có khả lãnh đạo ơng Vua Shahjahan hoang phí dùng cơng quĩ xây dựng lâu đài cung điện xa xỉ, đặc biệt xây lâu đài Taj Mahal đá cẩm thạch trắng làm nhà mồ cho cô vợ trẻ chết yểu y Aurang Zeb trai vương phí chết yểu lại trở thành vị vua say mê quyền lực, phá phách mối đoàn kết dân tộc, phá chùa chiền… dẫn đến vương triều Deli sụp đổ y chết Đế quốc Mogon sau 30 năm hồn tồn quyền cai trị Thực dân tư phương Tây đứng đầu Anh quốc kéo đến từ kỉ trước đẩy mạnh can thiệp, thơn tính đặt ách cai trị đất nước Ấn độ rộng lớn cổ kính Ấn Độ cận đại Sự xâm nhập Tây phương kéo dài từ 1500 đến 1857 Do vị trí trung chuyển Ấn Độ đường giao thương Đơng- Tây, thực dân phương Tây nhịm ngó từ lâu xứ sở Đi đầu Bồ Đào nha với nhà hàng hải, sau đến Hà Lan thành lập công ty Đông Ấn năm 1602, họ coi trạm tiếp đến vùng Indonesia Tuy nhiên Hà Lan Bồ đào nha cuối bị Anh Pháp gạt chiếm chỗ Suốt kỷ XVII, Anh riết xâm nhập xứ này, năm 1600 nữ hồng Elizabeth thành lập Cơng ty Đông Ấn Độ người Anh Giới thương nhân Anh kéo sang, giao thiệp khéo, nắm quyền Hồi giáo địa phương, vừa bn bán vừa làm trị, họ tập trung xây dựng trung tâm Madrad, Bombay, Cancutta Pháp đến muộn hơn, năm 1664, Conbert thành lập Công ty Đông Ấn Pháp, đồng thời truyền bá đạo Gia tô Anh Pháp cạnh tranh mạnh kỉ XVIII, hai tên trùm toàn quyền Anh Pháp tìm cách diệt Gây xung đột vũ trang Chiến tranh Anh Pháp diễn năm 40 đến 50 kỉ XIX, kết Anh thắng lợi nhiều trận Quân Pháp buộc phải đầu hàng Hoà ước Paris năm 1863 Pháp bị gạt khỏi Ấn Độ giữ thành phố Chính quyền Mogon cịn danh nghĩa đến năm 1856 Thực dân Anh toàn quyền cai trị xứ Cuộc khởi nghĩa nhân dân Ấn Độ 1857-1859 Dưới cai trị thực dân Anh, nông dân điêu đứng tơ thuế, nạn cho vay lãi Thợ thủ cơng bị phá sản thất nghiệp hàng hố Anh tràn ngập thị trường Một phận quí tộc phong kiến bị tước đoạt quyền lợi Họ bộc lộ thái độ chống đối quyền Anh Sau gần kỉ rên xiết ách cai trị thực dân Anh, phong trào khởỉ nghĩa lớn nhân dân bùng lên nhiều địa phương Ngọn cờ cựu hoàng Mogon dương lên Nhiều binh lính người Ấn bỏ quân đội theo khởi nghĩa Thực dân Anh huy động quân đội đàn áp khởi nghĩa, bắn giết cướp bóc tệ Nhân dân Ấn Độ tiến hành chiến tranh du kích Khởi nghĩa tan rã vào năm 1859 Cuộc khởi nghĩa thất bại khiến quyền thuộc địa Anh thay đổi sách cai trị Chính quyền thuộc địa Ấn vốn thuộc “Công ty Đông Ấn” phải chuyển trả cho phủ hồng gia Anh Chính sách cải tổ, tổ chức lại quân đội, binh lính Anh vốn chiếm quân số 1/5 nâng lên 1/2…Một viên toàn quyền Anh cầm quyền Ấn Độ thay mặt nữ hoàng Anh Bà Victoria nữ hoàng Anh suy tơn “nữ hồng Ấn Độ” Phong trào dân tộc Ấn 1858-1918 Bên cạnh việc tăng cường cai trị Ấn, thực dân Anh bành trướng sang Miến Điện, ép nước nhập vào Ấn Độ, chinh phục Afghanistan Tiếng Anh đưa vào làm ngơn ngữ thức xứ Văn hố Anh có xu hướng phá vỡ truyền thống văn hoá cổ truyền Ấn Độ Từ nửa sau kỉ XIX , phong trào đấu tranh mang tính dân chủ tư sản nảy sinh phát triển, kết hợp chủ nghãi dân tộc Ấn, trí thức Tây học lãnh đạo Bản nhạc dạo đầu trào lưu phục hưng văn hố tơn giáo Ấn, chủ yếu đạo Hindu, cổ vũ xoá bỏ mê tín hủ tục Ấn cổ, dung hợp văn hố Đơng Tây Tiến tới, phong trào địi trả lại quyền độc lập, tự trị cho dân tộc Ấn Lãnh tụ đảng Quốc đại ông Mahatma Gandhi Jawahaclan Nehru Những đấu tranh trị, tránh bạo động kiên trì đem lại hiệu Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga khiến Đảng cộng sản Ấn Độ thành lập vào năm 1925 Rải rác có đấu tranh bạo lực chống lại quan Anh Năm 1947 Ấn Độ giành lại quyền độc lập Sau đại chiến giới II, Gandhi Nehru kiên trì đấu tranh thương lượng hội nghị với phủ Anh Trước kiên trì đấu tranh nhân dấn Ấn Độ , cuối thực dân Anh đành phải chia xứ thành hai nước : Ấn Độ theo đạo Hindu Pakistan theo Hồi giáo Ngày 15-8- 1947 thực dân Anh tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ [Ngày 26-1-1950 nước Cộng hoà Ấn Độ thức đời Ngày 30.1.1948 lãnh tụ M Gandhi bị bọn phản động cuồng tín ám sát, gây tổn thất lớn cho nhân dân Ấn Độ, lãnh tụ Jawahaclan Nehru kế tục nghiệp Sau gái ông bà Indira Gandhi lại làm thủ tướng xứng đáng dân tộc Ngày 30.10.1984 bà Gandhi lại bị bọn phản động hèn hạ ám sát Con trai bà tiếp tục kế vị, lại bị ám sát … Đất nước Ấn Độ ngày sức đổi hồ nhập vào thời đại cơng nghiệp hố] Chủng tộc đẳng cấp Ấn Độ đất nước có nhiều chủng tộc với nhiều ngơn ngữ khác nhau, ước tính có tới 1652 ngơn ngữ Trước chữ Sanskrit sử dụng văn học cổ đạo Bà la mơn, cịn chữ Pali phổ biến miền Nam Ấn dùng kinh Phật Hiến pháp Ấn Độ ngày qui định dùng 15 thứ ngơn ngữ thức có tiếng Anh (do thực dân Anh đưa vào từ sau hai kỉ thống trị Ấn Độ ) Các chủng tộc đông gồm có Dravidian, Arian, Xumeria, Naga sau có thêm người Hi Lạp, Ba Tư, Arập, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ trộn huyết với dân địa tạo nhiều chủng tộc phức tạp Nhưng chủ yếu phải kể hai dân tộc lớn Ấn Độ thời cổ Dravidian Arian Theo sử liệu, chủ nhân sớm đất nước Ấn Độ người Dravidian Ba nghìn năm trước cơng nguyên, người Dravidian sinh sống dọc lưu vực sông Ấn sông Hằng Họ xây dựng nên văn minh sông Ấn rực rỡ Chủ nhân thứ hai giống người Arian, nguồn gốc thuộc ngữ hệ Ấn- Âu thiên di từ phía nam dãy núi Uran đến vùng Tuyeckestan (Liên Xô) Dân tộc chia ba phận, phận qua Afghanistan, vượt núi Himallaya vào định cư bang Penjab Lúc đầu, người Arian muốn di cư hồ bình, mang theo súc vật dụng cụ gia đình để tìm kiếm đất đai cư trú làm ăn theo lối dân du mục Về sau họ phải dùng vũ trang chống lại người dân địa Người Arian biết chăn nuôi, thạo săn bắn, giỏi cung kiếm, can trường bạo khoẻ mạnh nên chiến thắng người Dravidian chiếm đất đai Người Dravidian thổ dân khác bị chinh phục, số trở thành tù binh làm nơ lệ cho Arian, số cịn lại phải bỏ chạy vào rừng sâu kéo tràn xuống định cư phía nam Lúc đầu, trình độ văn hoá người Arian thấp người Dravidian, sau họ tiếp thu văn hoá kẻ bị chinh phục, học tập kỹ thuật làm ruộng, lại thấy đất đai màu mỡ nên người Arian chuyển sang đời sống định cư canh tác nông nghiệp Từ đây, chế độ cơng xã nơng thơn Arian hình thành phát triển Do mâu thuẫn quyền lợi đất đai chiến lợi phẩm, nội cộng đồng Arian ngày chia rẽ xung đột vũ trang xảy Sau xung đột đó, nhiều tiểu vương quốc đời Vua đứng đầu hội đồng đại biểu q tộc điều hành Từ chế độ chiếm hữu nô lệ tan rã, nhường chỗ cho chế độ phong kiến đời Sau đế quốc Moria suy sụp (322-185 tr CN), Ấn Độ cổ đại lại chia thành nhiều quốc gia phong kiến cát chiến tranh liên tiếp nổ Đầu kỷ V trước công nguyên, người Ba Tư đánh chiếm vùng Penjab Đầu kỉ IV trước công nguyên, người Hi Lạp, Italia Macedoni xâm nhập tây bắc Ấn Độ Khoảng kỉ I, người Saca Trung Á tiến vào Bắc Ấn Người Ấn Độ luôn phải chịu đựng chống trả nhiều chiến tranh xâm lược tàn bạo Tiêu biểu chiến tranh chống người Hồi giáo người Mông Cổ từ kỷ thứ VII, chiến tranh xâm lược lớn thực dân Anh vào đầu kỉ thứ XIX Các dân tộc Ấn Độ phải chịu đựng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt Chế độ đẳng cấp đời nhằm phân biệt đối xử người Arian Dravidian với thổ dân khác Xã hội có đẳng cấp chính: 1- Brahman ( tăng lữ Bà la mơn) 2- Ksatrya (vương cơng, q tộc, võ sĩ) 3- Vaisya (thương nhân, nông dân, thợ thủ công) 4- Sudra (nô lệ, tớ, người làm thuê) Đẳng cấp Sudra chia hạng người Hạng người Sandallah sống hạ lưu sông Hằng hạng thấp Paria (  ) sống vùng cao nguyên Decan - hai hạng người đàn bà đẳng cấp Brahman lấy đàn ông đẳng cấp Sudra sinh Họ không xã hội thừa nhận bị đối xử phân biệt tệ Chế độ đẳng cấp đẻ nhiều luật lệ khe khắt Hôn nhân đẳng cấp bị cấm đốn Người khác đẳng cấp khơng ngồi gần ăn cơm chung Người đẳng cấp phải phục tùng vơ điều kiện tơn kính đẳng cấp trên, đẳng cấp Brahman Lịch sử Ấn Độ bị chế độ đẳng cấp làm cho trì trệ hàng ngàn năm Về sau, Mahatma Gandhi (1869 - 1948), nhà yêu nước vĩ đại Ấn Độ tích cực đấu tranh để xoá bỏ chế độ đẳng cấp Ông nói "Chúng ta biết rằng, hệ thống đẳng cấp lỗi thời, cần phải xố bỏ đất nước Ấn Độ muốn tồn phát triển" CHÚ THÍCH () : Nguyễn Ái Quốc lấy tên đẳng cấp Paria đặt cho tờ báo Le Paria Pháp năm 1922, thường gọi báo « Người khổ » để nêu lên mục đích cách mạng giải phóng nhũng người khổ lục địa Á –Phi - Mỹ Latinh hực chủ trương M.Gandhi, từ ngày Ấn Độ độc lập (1947), tệ phân biệt đẳng cấp thức bị xố bỏ đến thực tế, nhiều vùng nông thơn lạc hậu cịn trì tệ nạn Đặc điểm hoàn cảnh xã hội tạo cho dân tộc Ấn Độ truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường nhằm giữ gìn hồ bình, hồ hợp cơng bác Tinh thần phản ánh từ sớm sử thi vĩ đại Ramayana, Mahabharata tác phẩm văn học nghệ thuật khác - Văn hoá, nghệ thuật khoa học Ấn Độ nước có văn minh sớm, không Hi lạp, La Mã, Ai Cập Những khai quật khảo cổ học đầu kỉ XX lưu vực sông Ấn chứng minh văn minh rực rỡ người Dravidian có từ 3000 năm trước cơng ngun Có thể gọi Ấn Độ cổ đại mảnh đất màu mỡ cho tôn giáo triết học sinh sôi phát triển Đặc biệt, tôn giáo triết học gắn bó chặt chẽ với từ đầu trở thành sắc văn hố độc đáo Ấn Độ Tơn giáo Tôn giáo Ấn Độ bắt nguồn từ tín ngưỡng ngun thuỷ, theo kiểu tơ tem: Sùng bái vật tổ tự nhiên Có bốn đạo là: Bà la môn (Brahmanism) đạo Giên (Jainism), đạo Phật (Buddism) đạo Hindu (Hinduisme) ngồi cịn đạo khác đạo Hồi (Islamism), đạo Sikh, đạo Thiên chúa v.v Đạo Bà la môn ( Brahmanism) Đạo Bà La Mơn đời Nó tun truyền học thuyết van vật bất di bất dịch, xã hội có nhiều đẳng cấp ý muốn đấng tối cao Brahma Nỗi đau khổ đời tạm thời không đáng quan tâm, đời huyền ảo có đấng tối cao Brahma có thực Thuyết luân hồi (Samsara) nghiệp báo (Karma) cho người sau chết biến kiếp khác Hiện nghèo khổ kiếp trước phạm nhiều tội ác Muốn kiếp sau khỏi trở thành súc vật phải sống đạo Darma đấng Brahma đề ra, phải biết an phận, không ghen ghét đẳng cấp Sau đạo Brahmanism trải qua nhiều cải cách trở thành đạo Hindu, tức Ấn Độ giáo thịnh hành thời phong kiến tồn đến ngày Đạo Giên (Jainism) Nhận thấy đạo Bà la môn công cụ áp giai cấp, nhiều người đẳng cấp vương cơng q tộc bất mãn, tìm cách chống đối Họ tự ý rời bỏ đời sống giầu sang tìm nơi ẩn đật rừng sâu núi vắng để tu luyện khổ hạnh, mong tìm đạo lý khác giúp người thoát khỏi đau khổ trần tục Mahavira tên thật Vacdamana sống kỉ thứ VI trước công nguyên châu thành Vaisali, tỉnh Bihar, đau buồn bố mẹ tuyệt thực qun sinh ơng bỏ nhà tìm đạo Sau 13 năm tu hành, đạo giáo tên Jain (có nghĩa ơng lập đắc đạo) Đạo Jain phủ nhận quyền uy kinh Veda, chống lại chế độ đẳng cấp đạo Bà la môn Họ chủ trương không tế lễ, coi vạn vật có vật chất linh hồn Chỉ có linh hồn cao nhất, hồn hảo "giải thoát" vĩnh viễn, linh hồn gọi Arhat Muốn phải sống khổ hạnh, phải giữ luật bất tổn sinh (Ahimsa) có nghĩa tránh giết hại sinh vật (kể từ vật nhỏ bé), khơng nói dối, khơng lấy (trừ tặng vật), từ bỏ lạc thú Người tu hành có quyền tuyệt thực để tự tử, tự tử chứng tỏ linh hồn hoàn toàn chiến thắng Sau Mahavira qua đời, đạo Jain tự phân hoá thành giáo phái Phái Svetambara mặc áo cà sa trắng phái khoả thân Digambara (coi khơng khí y phục tự nhiên) Mahatma Gandhi chịu ảnh hưởng đạo Jain Ơng tơn trọng luật Ahimsa, sống giản dị khắc khổ Khi bị bọn thực dân Anh cầm tù, ông thường tuyệt thực để đấu tranh Ngày Ấn Độ, người theo đạo Jain ngày giảm, 0,5% dân số Đạo Phật (Buddism) Sau Mahavira, có Siddata Gotama, hiệu Sakya Muni (Thích ca mầu ni), hoàng tử vua Suddodama hoàng hậu Maya Ơng sinh năm 563 483 trước cơng ngun Sau bao năm tìm chân lý, ơng ngộ đạo gốc bồ đề vùng Bodigaya, sau truyền đạo dọc sơng Hằng suốt 40 năm đến chết Giáo lí đạo Phật cho tội lỗi dục vọng người sinh Dục vọng vơ hạn, tội lỗi đau khổ người khơng xố Cuộc đời bể khổ, người bị chi phối vòng luân hồi thuyết nhân nên phải tu hành để giải khỏi vịng luẩn quẩn Phải tiêu diệt hết dục vọng để kiếp sau lên chốn Niết bàn (Nirvana) nơi cực lạc Đạo Phật chủ trương bình đẳng chúng sinh, mở đường giải thoát cho người bị áp bức, đè nén, đương thời tư tưởng phản đối chế độ đẳng cấp đạo Bà la môn Đối với lịch sử, điểm tiến bộ, giáo lý mang tính tiêu cực, nhẫn nhục vô vi Đạo Phật chủ trương không dùng bạo lực, đấu tranh thoả hiệp, hồ hỗn, nhẫn nhục Đạo Phật sau lại bị vương quyền lợi dụng công cụ áp tinh thần quần chúng Trong thời đại Asoka ( -273 -232), Đạo Phật truyền bá sâu rộng qua nước châu Á, trước hết Đông Nam Á Đến kỷ thứ IX, truyền bá chậm lại phân hoá thành giáo phái tiểu thừa (Hinayana) Đại thừa (Mahayana) Đạo Phật vào nước lại phân hoá thành giáo phái khác Ấn Độ giáo ( Hinduisme, Induism) Trước phát triển thắng đạo Phật, đạo Bà la môn phải cải cách biến thể thành đạo Hindu Đạo Hindu tiếp thu trở lại phần giáo lý , tín điều đạo Phật Đạo quan niệm vũ trụ trải qua ba giai đoạn : Sinh - Trưởng - Diệt Nhất thể hoá ba vị thần tượng Brahma - Visnu - Shiva, đề cao thần Visnu thần đại đức giáng thế, người thiện lí tưởng để cứu nhân loại khỏi vịng trầm luân truỵ lạc Ngày nay, Ấn Độ giáo chiếm đa số dân tộc Ấn 4.2 Triết học Triết học đời phát triển sớm Từ thời kỳ cổ đại có nhiều mơn phái triết học Tư tưởng triết học vật đời sớm giai cấp thống trị nhanh chóng tìm cách thủ tiêu năgn chặn nên ngày khơng cịn thấy có tác phẩm để lại Người ta tìm thấy tư tưởng phản ánh kinh Veda, kinh Upanisad, luật Manu, sách đạo đức học Acthasatra v.v Triết học vật cổ đại có nhiều trường phái, ba trường phái cịn để lại nhiều ảnh hưởng phái Yadushaida, phái Svabatavada phái Protosankia Ba trường phái có quan niệm khác giới vũ trụ phủ nhận thượng đế thần thánh sáng tạo vũ trụ Trường phái Charvak truyền bá sâu rộng quần chúng bình dân Đối lập với trường phái vật hệ thống triết học tâm thống , gọi Darsana Họ thừa nhận uy quyền kinh Veda Trong mơn phái Vedanta quan trọng nhất, có ảnh hưởng lớn đến ý thức xã hội Ấn Độ Tiếng Sanskrit, Vedata có nghĩa phần kết luận Veda Kinh Veda sư phụ (Guru) đem giảng giải Các giảng tập hợp lại thành kinh Upanishad (có nghĩa ngồi cung kính nghe giảng) Nhiều nhà nghiên cứu cho Upanishad đời vào khoảng kỷ thứ VIII trước công nguyên, xem tác phẩm triết học nhân loại Môn phái Vedanta, lấy Upanishad làm sở lý luận cho học thuyết có nhiệm vụ giải thích phát triển ngun lý Upanishad : - Linh hồn tuyệt đối (Brahman) đồng với linh hồn cá thể (atman) - Thừa nhận thuyết luân hồi (Samsara) nghiệp báo (Karma) Từ kỷ X trở đi, mơn phái có ảnh hưởng đến nhà văn hoá Ấn Độ Bhakti (sùng tín) mơn phái coi giới vị thần tối cao sáng tạo ra, có khuynh hướng xã hội tiến bộ, đề cao tình yêu thương người cách chân thực, phủ nhận đẳng cấp, kêu gọi hồ hợp tơn giáo Sự gắn bó tơn giáo triết học tạo cho tư tưởng tư người Ấn Độ độc đáo Người Ấn coi trọng đời sống tâm linh, tư luôn hướng tuyệt đối, phổ quát, coi nhẹ cá biệt, cụ thể, luôn chiêm nghiệm, vừa hướng nội lại vừa khao khát tìm hiểu lạ, đưa tâm hồn vào giới trừu tượng mênh mông vô hạn tìm cách thích nghi với giới thực 4.3 Khoa học Thời Vêda, toán học soạn thành sách Cuốn sách Sunva Sutra (phép tính tốn dây thừng) phổ biến sớm Các nhà toán học lớn : AryaBhata kỷ thứ V,Varahamihara kỷ thứ VI có nhiều cơng lao việc phát triển tốn học, hình học Hai ơng đề lý thuyết giảng giải phương trình có ẩn số, phương trình vơ định, thức bậc hai, bậc 3, sin Cosin, tính chu vi đường trịn theo số pi (3,1416 .) Chữ số Arập số không (0) phát minh Ấn Độ Nhà bác học Brahma Gupta kỷ thứ VII tìm trọng lực sức hút trái đất, trước Newton nhiều kỷ Thời xưa người Ấn quan tâm nhiều đến thiên văn thiên văn liên quan đến việc tế lễ thần thánh Cuốn sách cổ có giá trị thiên văn Siddhanta đời vào khoảng năm 425 trước công nguyên Sách giải thích nguồn gốc vận hành mặt trời, mặt trăng Trước CN, người Ấn Độ biết dùng lịch quy định tháng có 30 ngày, năm 12 tháng, năm có tháng nhuận biết giải thích xác hai tượng nguyệt thực nhật thực Y dược học nghiên cứu phát triển từ trước công nguyên Nhiều thuốc sách sử dụng ghi kinh Veda Nhà sáng lập y học Ấn Độ Susruta kỷ II trước CN, ghi lại 1120 chứng bệnh cách điều trị, đề phương pháp dưỡng sinh Yoga phương pháp phòng bệnh Kĩ thuật mổ xẻ sớm đạt nhiều thành tựu Đến kỉ thứ II xuất Samhita bách khoa toàn thư y dược nhà y học Charaka biên soạn - sách q y học Ấn Độ giới Kế thừa thành tựu khoa học kĩ thuật thời cổ đại, ngày Ấn Độ sức đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Tháng năm 1958 phủ Ấn Độ đề sách khoa học kĩ thuật, coi trọng nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất, xem "hiến chương khoa học" 13 Ngày nay, Ấn Độ đứng thứ giới (sau Mỹ) đội ngũ cán khoa học kĩ thuật Năm 1960, nhà máy nguyên tử xây dựng Tarapua gần thành phố Bombay Năm 1974, Ấn Độ thử bom nguyên tử Năm 1975 Ấn Độ cho phóng lên vũ trụ vệ tinh nhân tạo mang tên nhà bác học cổ đại Aryabhata Năm 1981, nhà hải dương học phát "tấm thảm kim loại " thềm lục địa Ấn Độ tiếp tục thăm dò khai thác Nền văn minh Ấn Độ đời sớm sau suy tàn dần không phát triển liên tục nên ảnh hưởng khơng trực tiếp mạnh mẽ văn hoá cổ đại khác Nghiên cứu giảng dạy văn học Ấn Độ bỏ qua việc nghiên cứu đặc điểm đất nước người Ấn Độ 4.4 Nghệ thuật Nghệ thuật Ấn Độ phát triển theo nhịp vận động tôn giáo Giữa kỷ thứ III trước CN, nhiều cung điện đền thờ nguy nga xây đá khối bắt đầu xuất Ấn Độ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc ảnh hưởng sâu sắc đến nước vùng Đông Nam Á, Tây Á nước lấy đạo Phật làm quốc giáo, kiểu kiến trúc Stupa (hoa sen) Đến kỷ thứ XVI XVII, Đạo Hồi du nhập vào Ấn Độ khiến cho nghệ thuật kiến trúc Ấn bổ sung thêm Một kiểu kiến trúc hoà hợp nghệ thuật Hồi giáo nghệ thuật truyền thống Ấn đời Hội hoạ Ấn Độ có mầu sắc phong phú Nhiều bích hoạ tuyệt đẹp hang động khiến cho khách du lịch phải kinh ngạc tài nghệ người Ấn Độ cổ xưa Từ xa xưa ca, múa, nhạc Ấn Độ thường thường biểu diễn phối hợp chặt chẽ Có hai trăm loại nhạc cụ, độc đáo trống Nghệ thuật múa phát triển sớm, hình thức phong phú, gợi cảm, riêng điệu múa Apsara có 50 tiết điệu biểu diễn khác phổ biến rộng rãi Đông Nam Á Ngày nay, Ấn Độ có nhiều viện nghiên cứu trường đào tạo ca múa nhạc Việc giới thiệu nghệ thuật Ấn nước nhà nước trọng khuyến khích Nói chung, nghệ thuật Ấn Độ đượm mầu sắc tơn giáo, ln ln tìm đẹp ơn hồ, tĩnh mịch tơn nghiêm ... NHẤT – VĂN HỌC ẤN ĐỘ CHƯƠNG I - ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ - Địa lý - Chủng tộc đẳng cấp - Văn hoá, nghệ thuật khoa học CHƯƠNG II CHƯƠNG III - PHÂN KÌ VĂN HỌC ẤN ĐỘ THẦN THOẠI ẤN ĐỘ CHƯƠNG IV - SỬ THI ẤN ĐỘ... XIII - KAWABATA YASUNARI PHẦN THỨ BA - GIỚI THIỆU VĂN HỌC LÀO - CAMPUCHIA CHƯƠNG XIV - VĂN HỌC DÂN GIAN LÀO CHƯƠNG XV - VĂN HỌC DÂN GIAN CAM PU CHIA PHẦN THỨ TƯ -GIỚI THIỆU VĂN HỌC Ả RẬP CHƯƠNG... HAI - VĂN HỌC NHẬT CHƯƠNG IX - KHÁI QUÁT CHƯƠNG X - Murasaki TIỂU THUYẾT GENJI (Genji monogatary) CHƯƠNG XI- THƠ HAIKU VÀ THI SĨ THIỀN SƯ BASHO CHƯƠNG XII - Giới thiệu văn học đại Nhật Bản CHƯƠNG

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan