1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Tiềm năng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ phần 2 doc

11 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 128,73 KB

Nội dung

12 Bảng 1: Bảng chi tiết từng khu vực và từng ngành kinh tế Nguồn: Phát triển doanh nghiệp trong các ngành kinh tế 2000-2003 Số lợng các đơn vị kinh doanh chủ yếu tập trung ở 3 vùng: (i): Vùng ĐBSCL (24%); (ii): Vùng ĐBSH (21%); (iii): Vùng Miền Đông Nam Bộ (19%); Tiếp đó là vùng khu Bốn cũ (13%); Duyên hải Miền Trung (10%); miền núi và trung du (9%); Tây Nguyên (4%). Nh vậy 3 vùng (từ i-iii) chiếm trên 60% tổng số đơn vị kinh doanh t nhân trên địa bàn cả nớc. Số DN đang hoạt động 1-1- 2001 1-1-2002 1-1-2003 Tổng số 1- Chia theo khu vực: +Khu vực DNNN +Khu vực ngoài quốc doanh Trong đó: Hợp tác xã DN t nhân Cty TNHH Cty cổ phần +Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài Trong đó: DN 100% vốn nớc ngoài. 2-Chia theo các ngành kinh tế : +Nông lâm nghiệp, thuỷ sản. +Công nghiệp. +Thơng nghiệp,khách sạn, nhà hàng. +Xây dựng. +Vận tải, viễn thông. +Các ngành dịch vụ khác. 39.762 5.531 32.802 3.187 18.226 10.489 800 1.529 858 891 10.946 19.281 3.984 1.789 2.871 51.057 5.067 43.993 3.614 22.554 16.189 1.636 1.997 3.424 12.951 22.849 5.588 2.535 3.710 62.892 5.033 55.555 4.112 24.818 23.587 3.038 2.304 1.566 3.376 15.818 27.633 7.814 3.251 5.000 13 Bảng 2: Phân bố các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo vùng lãnh thổ. Đơn vị: % Các loại hình doanh nghệp DNTN Cty TNHH Cty Cổ phần HTX Kinh tế Cá thể 1.Vùng núi và trung du 2.Đồng bằng sông Hồng 3.Khu Bốn cũ 4.Duyênhải Miền Trung 5.Tây Nguyên 6.Đông Nam Bộ 7.Đồng bằng SCL Phần trăm tổng số 3.91 5.32 2.74 20.64 2.46 24.80 40.14 1.22 3.79 32.70 2.44 4.71 1.09 51.27 4,00 0,48 1,96 22,88 1,31 7,19 1,31 53,59 11,76 0,01 12,49 48,07 8,72 11,20 2,14 12,80 4,58 0,20 9,62 21,19 13,26 10,14 3,72 18,43 23,63 98,09 Tổng 100 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của các DNV&N. Xét về ngành nghề kinh doanh, thì các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế t nhân chủ yếu hoạt động trong 3 ngành: (i); dịch vụ thơng nghiệp, sửa chữa xe động cơ, mô tô xe máy(chiếm 46%); (ii) trong công nghiệp chế biến (chiếm 22%) ; (iii) hách sạn nhà hàng (chiếm 13%); 14 Bảng 3: Phân bố các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế. Đơn vị: % Các loại hình DN Phân theo ngành kinh tế DNTN TNHH Cty CP HTX Cá thể 1.Nông nghiệp 0,18 0,49 0,65 0,37 0,88 2.Thuỷ sản 20,66 0,48 1,31 0,98 3,63 3.Công nghiệp khai thác mỏ 0,23 0,38 0,00 4,85 1,01 4.Công nghiệp chế biến 22,47 24,04 31,37 55,47 22,17 5.Sx, phân phối điện, khí đốt và nớc 0,14 0,10 0,00 0,24 0,02 6.Xây dựng 4,55 13,80 8,50 5,53 0,13 7.Thơng nghiệp, sửa chữa xe động cơ, môtô, xe máy 43,36 47,92 22,22 12,22 46,40 8.Khách sạn, nhà hàng 4,46 3,72 2,61 0,68 13,09 9.Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 1,08 4,55 1,31 13,44 7,62 10.Tài chính, tín dụng 0,19 0,07 26,14 5,48 0,01 11.Hoạt động khoa học và công nghệ 0,01 0,22 0,00 0,00 0,00 12.Hđộng lquan đến kdoanh tài sản, dịch vụ t vấn 0,42 3,17 5,88 0,01 1,21 13.Giáo dục và đào tạo 0,00 0,01 0,00 0,00 0,02 14.Y tế và các hoạt động cứu trợ xã hội 0,01 0,03 0,00 0,00 0,56 15.Hoạt động văn hoá, thể thao 0,04 0,10 0,00 0,03 1,05 16.Hoạt động phục vụ các nhân và cộng đồng 2,21 0,92 0,00 0,24 2,21 Phần trăm tổng số 100 (1,22) 100 (0,48) 100 (0,01) 100 (0,20) 100 (98,0 9) Nguồn: Báo cáo nghiên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000 Điều đáng lu ý là có 21% số DN t nhân hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản và 26% công ty cổ phần ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực tài chính tín dụng. Số đơn vị kinh doanh t nhân trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng không nhiều (13% cá nhân và hộ kinh doanh; 4,5% DN t nhân; 3% công ty cổ phần và 4% công ty TNHH) 15 2.1.3. Trình độ Hiện nay nếu xét trên mặt bằng của xã hội Việt Nam, trình độ của chủ DN còn thấp. Tuy nhiên về cơ bản các chủ DN Việt Nam có nền tảng học vấn tơng đối cao so với các nớc khác có cùng mức thu nhập. Đa số các chủ DN có trình độ học vấn cơ sở tơng đối khá thể hiện ở khu vực doanh nghiệp quốc doanh, 18% có trình độ đại học, 33% có trình độ trung cấp và sơ cấp. Tại Hà Nội, hiện nay chỉ có 25% chủ DNV&N có trình độ đại học. Theo thông tin từ Hiệp hội DNV&N Hà Nội, khoảng một nửa (khoảng 5.000) chủ DNV&N Hà Nội hiện nay cha qua đào tạo chính thức, hầu hết là tự đào tạo lấy. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng lực cạnh tranh của các chủ DN Hà Nội. Cũng theo tin từ Hiệp hội, Hà Nội có trên 12.000 DN đang hoạt động, trong đó có khoảng 20-30% chủ DNV&N qua đào tạo đại học chính quy, còn lại khoảng 15 20% các chủ DN chỉ đào tạo qua các trờng dạy nghề (Thời Báo kinh tế 22/2/2004) Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, các chủ DN Việt Nam không ngừng tiếp thu những tri thức mới, say mê học hỏi để nâng cao trình độ học vấn cũng nh kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh, tìm hiểu và ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỷ thuật, công nghệ mới. 2.1.4 Những đóng góp của đội ngũ chủ DNV&N đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam a/ Về giải quyết việc làm DNV&N thu hút rất nhiều lao động ở Việt Nam. Hàng năm nớc ta có khoảng 1 triệu ngời đến tuổi lao động. Hiện chiếm tới 42,7% chủ DNV&N là lao động từ khu vực Nhà nớc chuyển sang trong quá trình sắp xếp lại DNNN, góp phần giải quyết việc làm, thu nhập và ổn định tình hình kinh tế xã hội. Ước tính của một nghiên cứu cho thấy DNV&N giải quyết khoảng 26% lao động cả nớc (không kể lao động trong hộ gia đình, một lực lợng đông đảo ở Việt Nam hiện 16 nay). Con số này cho thấy vai trò quan trọng của DNV&N lớn hơn 2,5 lần so với các DNNN về số lợng lao động (7,8 triệu so với 3 triệu). ậ Việt Nam theo ớc tính có khoảng 7,8 triệu lao động đợc thu hút vào làm việc cho các DNV&N. Đây là một cách phát triển góp phần giải quyết tốt sức ép thất nghiệp đang ngày càng gia tăng do dân số đông. Bảng dới đây cho thấy tỷ lệ đóng góp của DNV&N thuộc các lĩnh vực khac nhau trong việc thu hút lao động. Bảng 4: Tỷ lệ lao động của các DNV&N trong các ngành. Ngành Tỷ trọng lao động (%) Công nghiệp khai thác mỏ 2,4 Công nghiệp chế biến 35,7 Sản xuất, phân phối điện, nớc 2,6 Xây dựng 15,6 Thơng mại, dịch vụ sửa chữa 19,5 Khách sạn, nhà hàng 5,1 Vận tải, kho bãi 11,1 Tài chính, tín dụng 3,7 Khoa học và công nghệ 0,1 Kinh doanh tài sản, t vấn 2,7 Văn hoá, thể thao 0,6 Dịch vụ phục vụ các nhân công 0,8 Tổng số 100 Nguồn: Giải pháp phát triển DNV&N ở Việt Nam, NXB CTQG, tr.23 6 tháng đầu năm 2003 khu vực kinh tế t nhân đã gải quyết việc làm cho 257.5 ngàn ngời (tăng 6,5% so với cùng kỳ 2002) trong đó số ngời có việc làm ổn định là 77% (tăng 7,1%). Số ngời đăng ký xin làm việc ớc tính cuối tháng 6 tăng 8,4% (so với tháng 6/2002); số ngời đăng ký xin việc làm là bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự tăng 2,3% và học sinh thôi học tăng 0,5% (Nguồn: Con số &sự kiện tr.14 số 7/2003) So sánh với một số nớc khác, tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N ở một số nớc và vùng lãnh thổ Châu á 17 Nớc và vùng lãnh thổ Tỷ trọng lao động thu hút(%) Giá trị gia tăng tạo ra(%) Xingapo 35,2 26,6 Malaixia 47,8 36,4 Hàn Quốc 37,2 21,1 Nhật Bản 55,2 38,8 Hồng Kông 59,3 Nhìn chung, từ các số liệu thống kê trên có thể thấy các DNV&N chiếm từ 81-98% số DN, thu hút khoảng 30%-60% lao động và tạo ra 20%-40% giá trị gia tăng trong nền kinh tế các nớc này. (Nguồn: Kỷ yếu KH, dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNV&N ở Việt Nam, Học viện chính trị quốc gia HCM, Hà Nội, 1996) Phần lớn lao động khu vực kinh tế t nhân làm việc trong 2 ngành thơng mại và dịch vụ sửa chữa, và công nghiệp chế biến. Mỗi ngành chiếm khoảng 31% tổng số lao động trong khu vực kinh tế t nhân. Khoảng gần một nửa (49% số lao động khu vực kinh tế t nhân làm việc ở cùng miền Đông Nam Bộ và ĐBSCL. Tiếp đó là vùng ĐBSH (19%) và Vùng khu Bốn cũ (11%) 18 Bảng 5: Lao động các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo vùng lãnh thổ (có đến 31/12/1996) Đơn vị: % Loại hình doanh nghiệp Phân theo vùng lãnh thổ DNTN Cty TNHH Cty Cổ phần HTX Kinh tế Cá thể 1.Vùng núi và trung du 2.Đồng bằng sông Hồng 3.Khu Bốn cũ 4.Duyên hải Miền Trung 5.Tây Nguyên 6.Đông Nam Bộ 7.Đồng bằng sông Cửu Long 7,43 7,49 4,71 17,17 2,95 28,68 31,57 4,03 23,00 2,54 6,13 1,09 58,62 4,59 0,06 12,15 0,18 2,96 0,10 75,95 8,60 5,43 34,99 9,49 14,81 3,17 26,35 5,84 7,40 19,06 11,86 10,95 2,93 22,57 25,24 5,54 7,98 0,84 4,43 81,21 Tổng số 100 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo nghên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000 b/ Đóng góp cho Nhà nớc: Xét về doanh thu của các loại hình DN của khu vực kinh tế t nhân, thì cá nhân và nhóm kinh doanh chỉ chiếm 40% tổng doanh thu của khu vực kinh tế t nhân. Nh vậy, về khía cạnh này, nhóm DN đăng ký chính thức, gồm DN t nhân, công ty TNHH,công ty cổ phần chiếm phần quan trọng hơn (57%). Điều này có thể có phần do cá nhân và nhóm kinh doanh không khai báo đúng mức doanh thu của họ, và khai báo thấp hơn, thực tế là điều có thể xảy ra. Tuy vậy nó phản ánh một thực tế là các DN có đăng ký chính thức có quy mô kinh doanh lớn hơn. Vì nếu muốn kinh doanh quy mô lớn thì chắc chắn phải chuyển đổi sang hình thức DN đăng ký chính thức, hoạt động theo những nguyên tắc luật lệ của cơ chế thị trờng. 19 Điều đáng lu ý là doanh thu của khu vực Miền Đông Nam Bộ, gồm cả thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 51% tổng doanh thu của khu vực tu nhân trên cả nớc. Tiếp đến là vùng ĐBSCL (22%) và vùng ĐBSH (12%). Nh vậy, xét về doanh thu, thì hoạt động của khu vực t nhân ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở miền Nam Việt Nam. Bảng 6: Doanh thu các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo cùng lãnh thổ Đơn vị: % Loại hình DN Phân theo vùng lãnh thổ DNTN TNHH CP HTX Cá thể 1.Vùng núi và trung du 2.Đồng bằng sông Hồng 3.Khu Bốn cũ 4.Duyên hải Miền Trung 5.Tây Nguyên 6.Đông Nam Bộ 7.Đồng bằng sông Cửu Long 2,90 2,97 1,40 6,19 1,98 41,44 43,11 17,18 1,34 15,89 0,62 4,37 1,85 68,05 7,87 36,04 0,26 7,48 0,12 1,34 0,05 86,01 4,73 3,75 4,68 12,90 25,39 9,03 4,53 31,98 11,49 2,43 4,97 12,07 4,85 7,91 3,22 38,96 28,02 40,60 3,12 11,73 3,05 6,12 2,43 51,46 22,08 100 Tổng số 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo nghên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000 Xét về ngành nghề kinh doanh, thì doanh thu của khu vực kinh tế t nhân chủ yếu tập trung ở 3 ngành, đó là thơng mại, sửa chữa xe động cơ, xe máy, xe mô tô (61%) và ngành công nghiệp chế biến (23%) và khách sạn, nhà hàng (khoảng 4%). Xét về nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nớc, thì số thuế của cá nhân và nhóm kinh doanh chiếm 54% tổng số thuế của khu vực kinh tế t nhân, không kể thuế 20 của khu vực nông nghiệp, tiếp đến là công ty TNHH và doanh nghiệp t nhân (40%) Phần lớn thuế mà các đơn vị kinh doanh của khu vực ngoài quốc doanh nộp đều tập trung ở 2 ngành: thơng mại dịch vụ (50% tổng số thuế của khu vực t nhân) và công nghiệp chế biến (26%). Bảng 7: Nộp thuế các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế (đến 31/12/1996) Đơn vị: % Loại hình doanh nghiệp Phân theo ngành kinh tế DNTN TNHH Cổ phần HTX Cá thể 1.Nông nghiệp 0,05 0,23 0,00 0,08 0,20 0,18 2.Thuỷ sản 5,34 0,04 0,02 0,40 2,08 1,99 3.Công nghiệp khai thác mỏ 0,08 0,04 0,00 1,22 0,11 0,12 4.Công nghiệp chế biến 25,81 33,06 25,71 24,08 22,47 25,69 5.Sx, phân phối điện, khí đốt và nớc 0,03 0,02 0,00 1,10 0,01 0,02 6.Xây dung 4,07 9,44 0,74 2,20 0,05 3,02 7.Thơng nghiệp, sc xe động cơ, môtô,xe máy 44,15 51,23 25,01 22,59 54,06 50,05 8.Khách sạn, nhà hàng 19,28 1,25 0,46 0,13 11,09 9,37 9.Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 0,31 2,75 0,65 48,31 3,05 3,75 10.Tài chính, tín dụng 0,03 0,00 44,16 0,80 0,00 1,38 11.Hoạt động khoa học và công nghệ 0,00 0,10 0,00 0,00 0,00 0,02 12.Hđộng lquan đến kdoanh tài sản, dịch vụ t vấn 0,22 1,48 3,25 0,05 4,51 2,95 13.Giáo dục và đào tạo 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 14.Y tế và các hoạt động cứu trợ xã hội 0,00 0,00 0,00 0,00 0,74 0,40 15.Hoạt động văn hoá, thể thao 0,04 0,03 0,00 0,00 10,44 0,25 16.Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 0,58 0,33 0,00 0,06 1,18 0,81 15,65 24,09 3,05 2,81 54,39 0,01 21 c/ Góp phần tăng trởng kinh tế và ổn định kinh tế: DN nghiệp phát triển là yếu tố quyết định đến tăng trởng cao và ổn định của nền kinh tế những năm qua. Doanh thu thuần tăng bình quân 26,8% (năm 2000 đạt 1.188.187 tỷ đồng), tổng nguồn vốn tăng 16,4%/năm, nộp ngân sách Nhà nớc tăng 15,5%/năm. Lợi ích lớn hơn mà tăng trởng DN mang lại là tạo ra khối lợng hàng hoá và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn, góp phần quan trọng cải thiện và nâng cao mức tiêu dùng tăng trong nớc và tăng xuất khẩu, đó cũng là yếu tố giữ cho nền kinh tế ổn định và phát triển những năm qua. Bảng 8: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội của cả nớc 9 tháng năm 2003 9 tháng năm 2003 (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tỷ lệ so với cùng kỳ năm trớc (%) Tổng số 27.281 100.0 111,7 Phân theo loại hình kinh tế Nhà nớc Tập thể Cá thể T nhân KV có vốn đầu t nớc ngoài 38.240 2.102 146.801 36.067 4.071 16,8 0,9 64,6 15,9 1,8 109,7 123,8 109,8 123,0 105,4 Phân theo ngành hoạt động Thơng nghiệp Khách sạn, nhà hàng Du lịch Dịch vụ 184.323 29.884 1.630 11.444 81,1 13,2 0,7 5,0 111,4 113,6 88,6 116,4 d/ Thông qua phát triển DN tạo ra cơ cấu kinh tế mới gồm nhiều thành phần, nhiều ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú và đa dạng: Trớc năm 2000, DN phát triển chủ yếu trong ngành công nghiệp với vai trò quyết định là DNNN, các ngành khác hoạt động của cá thể, hộ gia đình là chính [...]... được khôi phục và có bước phát triển mới Cơ cấu một số loại hình trong các chỉ tiêu kinh tế cảu doanh nghiệp như sau (số liệu năm 20 02) Số doanh nghiệp Lao động Nguồn vốn Doanh thu Nộp ngân sách Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1.Khu vực DNNN 8,0 46,1 55,9 49,4 46,1 2. Khu vực DN ngoài 88,4 38,6 19,6 31,4 12, 5 quốc doanh Trong đó -Hợp tác xã 6,5 3,6 0,9 1,0 0,3 -DN tư nhân 39,5 7,5 2, 5 7,8 1,7 -Cty... 12, 5 quốc doanh Trong đó -Hợp tác xã 6,5 3,6 0,9 1,0 0,3 -DN tư nhân 39,5 7,5 2, 5 7,8 1,7 -Cty TNHH 37,5 20 ,5 9,5 17 ,2 7,6 -Cty cổ phần 4,9 7,0 6,7 5,5 2, 8 3.Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 3,7 15,3 24 ,6 19 ,2 41,4 Nguồn: Phát triển doanh nghiệp trong các ngành kinh tế năm 20 00 -20 03 đ/ Về xuất khẩu: 22 ... hội, hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng, cũng xuất hiện trên 700 DN với số vốn gần 7.700 tỷ đồng, nộp ngân sách 183 tỷ đồng Các loại hình kinh tế trong DN phát triển đa dạng gồm nhiều thành phần, trong đó DNNN và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất, các loại hình DN tư nhân tuy còn nhỏ nhưng phát triển nhanh và rộng khắp ở các ngành và các địa phương trong cả nước, loại hình kinh... ngành (như nông lâm nghiệp, thuỷ sản, thương mại.) Đến năm 20 02, hoạt động của loại hình DN có mặt ở hầu hết các ngành sản xuất kinh doanh; trong đó ngành công nghiệp, DN chiếm trên 90% giá trị sản xuất toàn ngành, thương mại, khách sạn nhà hàng chiếm từ 20 -30%, xây dựng, vận tải trên 60%, hoạt động tài chính ngân hàng chiếm 95-98% Một số ngành như hoạt động khoa học công nghệ, văn hoá thể thao, cứu . 32. 70 2. 44 4.71 1.09 51 .27 4,00 0,48 1,96 22 ,88 1,31 7,19 1,31 53,59 11,76 0,01 12, 49 48,07 8, 72 11 ,20 2, 14 12, 80 4,58 0 ,20 9, 62 21 ,19 13 ,26 . 0,00 0,08 0 ,20 0,18 2. Thuỷ sản 5,34 0,04 0, 02 0,40 2, 08 1,99 3.Công nghiệp khai thác mỏ 0,08 0,04 0,00 1 ,22 0,11 0, 12 4.Công nghiệp chế biến 25 ,81 33,06 25 ,71 24 ,08 22 ,47 25 ,69 5.Sx, phân. 1.997 3. 424 12. 951 22 .849 5.588 2. 535 3.710 62. 8 92 5.033 55.555 4.1 12 24 .818 23 .587 3.038 2. 304 1.566 3.376 15.818 27 .633 7.814 3 .25 1 5.000

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w