Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
154,81 KB
Nội dung
1 Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Từ công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nớc khởi xớng và lãnh đạo, đội ngũ các chủ DN xuất hiện và ngày càng tăng, khẳng định đợc vai trò to lớn của mình đối với sự phát triển của đất nớc. Họ đợc đánh giá là nguyên khí của quốc gia, đội ngũ tiên phong của công cuộc đổi mới. Bác Hồ đã từng viết : Việc nớc, việc nhà bao giờ cũng đi đôi với nhau, nền kinh tế quốc dân thịnh vợng nghĩa là sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thơng nghiệp thịnh vợng". Vì thế, Việt Nam muốn phồn vinh, sánh vai với các cờng quốc phát triển trên thế giới thì phải tạo dựng đợc một đội ngũ chủ DN hùng mạnh, trong đó có đội ngũ chủ DNV&N. Trong những năm gần đây các DNV&N đã đợc hình thành, phát triển và đóng góp một phần đáng kể cho sự tăng trởng của nền kinh tế ở Việt Nam trong suốt thập kỷ qua. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều nhà kinh tế, các DNV&N hiện nay cha phát huy đợc hết tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân một phần do bản thân các DNV&N cha có nhiều kinh nghiệm nhất định trong nền kinh tế thị trờng, cha đủ năng động và sáng tạo trong kinh doanh; mặt khác quan trọng hơn, là do cha có một khung khổ chính sách rõ ràng của Nhà nớc trong việc đa ra những biện pháp hữu hiệu tạo điều kiện cho các DNV&N phát huy hết khả năng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc. Từ những cấp thiết đó, nhóm chúng tôi xin chọn đề tài Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV&N mới thành lập 2. Mục đích nghiên cứu. - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chủ DNV&N mới thành lập trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam - Trên cơ sở đó, đề tài hớng tới một cách nhìn đúng đắn hơn về đội ngũ chủ DNV&N hiện nay. Đề tài đa ra những thành công, đóng góp và cơ hội của họ đối với sự phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời đa ra những khó khăn, thách thức và Lun vn tt nghip: Tim nng trong doanh nghip va v nh 2 vớng mắc trong kinh doanh. Từ đó đa ra những giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ nhằm phát huy tối đa sức mạnh tiềm năng của đội ngũ chủ DNV&N. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam, vai trò và vị trí của họ trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh, làm nổi bật lên hình ảnh ngời chủ DNV&N mới thành lập, cũng nh những cơ hội và thách thức họ phải đơng đầu; trên cơ sở đó tìm ra giải pháp giúp họ phát huy đợc thế mạnh. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng kết hợp phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh và phơng pháp thực chứng dựa trên số liệu thống kê từ tài liệu, báo chí, internet Trên cơ sở đó có cái nhìn khái quát hơn về đội ngũ chủ DNV&N hiện nay. 5. Đóng góp của đề tài. Đội ngũ chủ DN đặc biệt là các chủ DNV&N trong điều kiện hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn, rất cần sự hỗ trợ của nhà nớc, của xã hội, để phát huy sức mạnh của mình. Qua nghiên cứu đề tài, phần nào đã xác định đợc vị trí, vai trò và những đóng góp không nhỏ của đội ngũ chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam, góp phần xây dựng nên đội ngũ chủ DNV&N ngày càng hoàn thiện hơn trong công cuộc đổi mới. Đề tài cũng phân tích thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân Việt Nam hiện nay, những cơ hội, thuận lợi cũng nh những khó khăn, hạn chế mà họ đang phải đơng đầu. Từ đó đa ra một số giải pháp chủ yếu để hỗ trợ các chủ DNV&N khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, trong công cuộc đổi mới đất nớc. 3 6. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đợc chia làm 3 phần: * Phần I: Lý luận chung về DNV&N * Phần II: Thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N mới thnh lập ở Việt Nam, cơ hội v thách thức. * Phần III: Một số khuyến nghị chủ yếu hỗ trợ chủ DNV&N mi thnh lập Việt Nam. 4 Phần I Lý luận chung về chủ DNV&N 1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNV&N là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. Tại Việt Nam hiện đang tồn tại các loại hình DNV&N bao gồm: các DN thành lập và hoạt động theo luật DN, các DN thành lập và hoạt động theo Luật DNNN, các HTX thành lập và hoạt động theo Luật HTX, các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo NĐ 02/2000/ NĐ-CP (3/2/2000) của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, các DNV&N ngày càng khẳng định vị trí và đóng góp của mình trong nền kinh tế. DN có một số vai trò sau: Thứ nhất, DN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm ổn định, giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội. Thứ hai, DN huy động triệt để các nguồn lực để phát triển kinh tế bao gồm vốn, công nghệ, tài nguyên, con ngời tạo điều kiện sử dụng tài nguyên sẵn có, nguồn vốn tiết kiệm trong dân c để đầu t tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Thứ ba, cung cấp hàng hoá và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc. Thứ t, góp phần gia tăng nguồn hàng xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, nguồn thu ngoại tệ, tạo tiền đề cho sự phát triền của đất nớc. Hệ thống các DN chẳng những có một vai trò to lớn đối với công cuộc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mà còn giữ vị trí then chốt trong việc thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên hệ thống đó có phát triển bền vững hay không còn 5 phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ chủ DN nói chung đội ngũ chủ DNV&N nói riêng, họ là ngời quyết định hiệu quả kinh tế cũng nh sự thành bại của DN. 1.2 Chủ Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.1 Khái niệm chủ Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo quan điểm truyền thống nớc ta thì chỉ có Nhà nớc mới có quyền thành lập DN và những DN đợc thành lập ra đều là DNNN. Vì vậy, khái niệm giám đốc DN chỉ đợc giới hạn trong phạm vi DNNN. Theo khái niệm này, giám đốc DNNN vừa là ngời đại diện cho Nhà nớc, vừa là ngời đại diện cho tập thể những ngời lao động, quản lý DN theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động của DN. Trong cơ chế thị trờng, một DN dù ở quy mô nào, loại hình sở hữu nào cũng phải có ngời đứng đầu mà ta thờng gọi là giám đốc. Một định nghĩa ngắn gọn và đơn giản nhất về giám đốc DN: là ngời thủ trởng cấp cao nhất trong DN. Trong cuốn Hệ thống quản lý của Nhật Bản, truyền thống và sự đổi mới; khái niệm giám đốc DN đợc hiểu nh sau: giám đốc (tổng giám đốc) là ngời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao Theo quan điểm của các nhà kinh tế và quản lý Trung Quốc, giám đốc DN họ vừa là ngời đứng đầu, ngời quản lý việc tổ chức sản xuất, vừa là nhà kinh doanh, là thơng nhân giao dịch trên thị trờng, chẳng những điều khiển sự vận hành trong DN, mà còn phải chèo lái con thuyền DN trong biển cả cạnh tranh. Theo Luật DN (ngày 12/6/1999) thì: Ngời quản lý DN là chủ sở hữu DN t nhân, thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, thành viên hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc(tổng giám đốc ), các chức danh quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty quy định đối với công ty TNHH và công ty cổ phần. Qua các khái niệm trên, thì quan niệm chủ DNV&N thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài: chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân là ngời sở hữu DN vừa 6 là ngời quản lý điều hành DN, chịu trách nhiệm trớc DN, trớc DN cấp trên về mọi hoạt động của DN cung nh kết quả của các hoạt động đó. Theo quan điểm này, chủ DN chính là chủ sở hữu DN đồng thời là giám đốc DN. Cho nên trong đề tài này đồng hoá 3 khái niệm: chủ DN, chủ sở hữu DN, giám đốc DN. 1.2.2 Đặc điểm của giám đốc DN Thứ nhất, giám đốc là một nghề. Mà đã là một nghề cần đòi hỏi phải đợc đào tạo, nhng dù đào tạo ở hình thức nào thì ngời giám đốc cũng phải nắm cho đợc một nghề và hơn nữa phải có tay nghề cao - nghệ thuật. Đặc điểm này đợc hiểu là: Giám đốc phải có khát vọng làm giàu- không bao giờ đợc thoả mãn với những gì mình đã có mà phải luôn vơn lên để giàu sang hơn; giám đốc là ngời có kiến thức cả ở tầm tổng quan vĩ mô và các kiến thức chuyên môn; giám đốc là ngời có óc quan sát, t duy sáng kiến và tự tin, có tầm nhìn xa trông rộng, khả năng tiên đoán, phân tích những tình huống có khả năng xảy ra trong tơng lai để có thể đa ra các giải pháp kịp thời; giám đốc là ngời có ý chí nghị lực, tính kiên nhẫn và lòng quyết tâm; giám đốc phải gơng mẫu có đạo đức trong kinh doanh, giữ chữ tín với khách hàng, tôn trọng cấp trên, thuỷ chung với bạn bè đồng nghiệp, độ lợng bao dung với cấp dới. Thứ hai, giám đốc là một nhà quản trị kinh doanh. Biết tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Phải xác định đợc số vốn cần thiết trong kinh doanh: Chính xác là bao nhiêu, lúc nào và thời gian bao lâu, để có thể có biện pháp giải quyết và xử lý. Nếu không đủ thì phải huy động và tìm nguồn tài trợ nhng phải khẳng định chắc chắn rằng khi kinh doanh doanh nghiệp sẽ có lãi. Thứ ba, giám đốc là ngời có năng lực quản lý, biết phân quyền và giao nhiệm vụ cho cấp dới và tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiện vụ. Đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, phát triển nghề nghiệp, tạo điều kiện cho họ tiến bộ. Biết khơi dậy khát vọng, ý chí và khả năng làm giàu cho doanh nghiệp, cho xã hội và 7 cá nhân theo pháp luật. Giám đốc còn phải biết sống công bằng dân chủ. Biết đãi ngộ đúng mức, biết lắng nghe, quyết đoán mà không độc đoán. Thứ t, giám đốc là nhà hoạt động xã hội, hiểu thấu đáo và tuân thủ pháp luật, các chính sách, chế độ quy định của Nhà nớc. Biết tham gia vào công tác xã hội. Thứ năm, sản phẩm của giám đốc là những quyết định. Quyết định của giám đốc ảnh hởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực, nhiều con ngời. Vì vậy trớc khi ra quết định cần phải nghiên cứu một cách thấu đáo và tỷ mỷ tất cả các vấn đề có kiên quan. Chất lợng của quyết định phụ thuộc vào trình độ nhận thức, khả năng vận dụng quy luật kinh tế xã hội khách quan và kinh nghiệm nghệ thuật của giám đốc. Muốn nâng cao chất lợng quyết định thì đòi hỏi ngời giám đốc phải có uy tín, có khả năng s phạm, hiểu biết khoa học quản lý và tâm lý. Cần áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc lựa chọn quyết định. Phải nắm đợc thông tin và xử lý thông tin chính xác 1.2.3 Vai trò của chủ DN a/ Vai trò của giám đốc trong DN. Trong ba cấp quản trị DN, giám đốc là quản trị viên hàng đầu, là thủ trởng cấp cao nhất trong DN. Mỗi quyết định của giám đốc có ảnh hởng rất lớn trong phạm vi toàn DN, giám đốc phải là ngời tập hợp đợc trí tuệ của mọi ngời lao động trong DN, đảm bảo cho quyết định đúng đắn, đem lai hiệu quả kinh tế cao. Vai trò quan trọng khác của giám đốc là tổ chức bộ máy quản lý đủ về số luợng, mạnh về chất lợng, bố trí hợp lý, cân đối lực lợng quản trị viên đảm bảo quan hệ bền vững trong tổ chức, hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng, hoàn thành tốt mục tiêu đã đề ra. Về lao động: Giám đốc quản lý hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí hàng vạn lao động. Vai trò của giám đốc không chỉ ở chỗ chịu trách nhiệm về việc làm, thu nhập, đời sống của số lợng lớn lao động mà còn chịu trách nhiệm về đời sống tinh 8 thần, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn của họ, tạo cho họ những cơ hội để thăng tiến. Về tài chính: Giám đốc là ngời quản lý, là chủ tài khoản của hàng trăm triệu, hàng tỷ đồng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, giám đốc phải có trách nhiệm về bảo toàn và phát triển vốn. Một quyết định sai lầm có thể dẫn đến làm thiệt hại hàng tỷ đồng của doanh nghiệp. Theo quan điểm của Khoa học Quản lý, chủ DN có 3 vai trò chủ yếu trong DN. Thứ nhất, thể hiện là ngời có vị trí cao nhất, là khâu trung tâm liên kết các bộ phận, cá nhân, các yếu tố nguồn lực thành một thể thống nhất, để thực hiện tốt mục tiêu của doanh nghiệp. Thứ hai, chủ DN một mặt đại diện cho lợi ích xã hội (lợi ích của Nhà nớc, bạn hàng, khách hàng), lợi ích của DN, mặt khác đại diện cho lợi ích của nhân viên và những ngời lao động do họ quản lý (tiền lơng, tiền thởng). Thứ ba, chủ DN thể hiện là ngời đứng mũi chịu sào, trực tiếp vận dụng các quy luật khách quan (kinh tế, tâm lý, xã hội) để đa ra những quyết định quản lý, tạo ra thắng lợi cho doanh nghiệp. b/ Vai trò của chủ DN đối với nền kinh tế. Thứ nhất, đội ngũ chủ DN là lực lợng xung kích trong công cuộc đổi mới đất nớc Thứ hai, đội ngũ chủ DN lớn mạnh là hạt nhân của nền kinh tế thị trờng. Thứ ba, đội ngũ chủ DN đóng vai trò nòng cốt, tạo nên sức sống của toàn bộ nền kinh tế. Chính vì thế, TS Vũ Quốc Tuấn - Ban nghiên cứu Chính phủ đã nói " Theo tôi trong cơ chế thị trờng có 3 lớp ngời cần đợc tôn vinh: Những ngời hoạch định chính sách, các nhà khoa học công nghệ, doanh nhân: những ngời đa chính sách của Đảng và Nhà nớc, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế" (Báo diễn đàn doanh nghiệp số 52 ngày 28/6/2001) 9 1.2.4. Những yêu cầu đặt ra đối với chủ doanh nghiệp. Theo quan điểm của trờng Thơng Mại Harvard, chủ DN cần hội tụ ba điểm sau: Về kỹ năng: Chủ DN phải có năng lực suy xét vấn đề một cách sáng tạo có khả năng xoá bỏ những t duy cũ và khuân mẫu truyền thống để t duy một cach sáng tạo, dám đổi mới. Về kiến thức: Ngoài kiến thức tổng hợp thì cần phải tinh thông ít nhất một chuyên ngành. Có kiến thức cơ bản, toàn diện và hệ thống về lĩnh vực mà DN đang kinh doanh. Bên cạnh đó chủ DN phải có kiến thức về kinh tế quốc tế, nắm bắt đợc xu thế toàn cầu, phát hiện ra cơ hội của DN trong thơng mại quốc tế. Về đạo đức: Phải nắm vững các nguyên tắc cơ bản về đạo đức, và cố gắng thực hiện các nguyên tắc đó. Có ý thức trách nhiệm đối với các cá nhân, DN và xã hội. Luôn không ngừng nâng cao trình độ của bản thân. Biết điểm mạnh, điểm yếu của mình, biết tiếp thu phê bình, biết rút ra bài học từ trong sai lầm và thất bại, luôn tạo đợc niềm tin với mọi ngời. Vậy, làm thế nào để xác định yêu cầu cần phải có của một chủ DNV&N Việt Nam? Chính là việc làm cần thiết nhất để phát huy tối đa năng lực và vai trò của chủ DNV&N đối với sự phát triển của đất nớc. Từ việc nghiên cứu và tham khảo các tài liệu, đề tài của chúng tôi xin đa ra những yêu cầu cơ bản cần phải có của một chủ DN. Thứ nhất, có kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực đồng thời phải giỏi chuyên môn đối với lĩnh vực mình đang hoạt động kinh doanh, ngoài ra phải có những kiến thức nhất định về luật pháp, kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, phải có năng lực tổ chức quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh một cách khoa học và có hiệu quả. Thứ ba, phải có t duy đổi mới, năng động và sáng tạo, dám mạo hiểm và chấp nhận rủi ro. 10 Thứ t, chủ doanh nghiệp phải có tinh thần đoàn kết, biết kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của ngời lao động. Thứ năm, phải có t cách đạo đức của một nhà kinh doanh chân chính, phải làm tấm gơng cho mọi ngời trong DN noi theo; phải luôn đặt chữ tín lên hàng đầu, tôn trọng khách hàng, bạn hàng, tôn trọng pháp luật và hoàn thành mọi nhiệm vụ đóng góp đối với nhà nớc và cộng đồng xã hội. [...]... giai đoạn 19 92- 19 98 Luật DN (12 /6 /19 99) thay thế cho Luật Công ty và DN tư nhân có hiệu lực từ 1/ 1/2003 Khu vưc kinh tế tư nhân trong báo cáo này bao gồm các hộ kinh doanh, các DN tư nhân, các công ty TNHH và các công ty cổ phần Từ đó đến nay về mặt số lượng, chủ DN tăng chủ yếu ở khu vực ngoài quốc doanh, sau đó là khui vực có vốn đầu tư nước ngoài, DNNN giảm do tổ chức sản xuất lại và cổ phần hoá... cá nhân và nhóm kinh doanh, DN tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần Theo kết quả điều tra kinh doanh (Dự thảo báo cáo điều tra kinh doanh tại các DN, VIE/97/09, Hà Nội, 5 /19 99) có tới 284 trong số 325 (chiếm 87,4%) DN phỏng vấn được thành lập từ 19 92 Cụ thể có 70 trong số 96 DNNN (72,9%); 36 trong số 42 HTX (85,7%); 85 trong số 90 Công ty TNHH (94,4%); 4 (10 0%), Công ty TNHH được thành lập trong giai.. .Phần II Thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N mới thành lập Việt Nam, cơ hội và thách thức 2 .1 Đội ngũ chủ DNV&N đang từng bước khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh 2 .1. 1 Đội ngũ chủ doanh nghiệp ngày càng tăng Như chúng ta đã biết, sự tồn tại và phát triển của khu vực kinh tế tư nhân mới được chính thức thừa nhận từ 19 90, khi luật DN tư nhân và Luật công ty được thông... do tổ chức sản xuất lại và cổ phần hoá chuyển sang khu vực ngoài quốc doanh Số DN thức tế đang hoạt động trong các ngành kinh doanh tăng bình quân 25,8%/năm (2 năm tăng 23 ,1 ngàn DN) Trong đó: DNNN giảm 4,8% (2 năm giảm 498 DN); DNNQD tăng 30,3% (2 năm tăng 22,85 ngàn DN); DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 22,8% ( 2 năm tăng 775 DN) 11 . thành bại của DN. 1. 2 Chủ Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1. 2 .1 Khái niệm chủ Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo quan điểm truyền thống nớc ta thì chỉ có Nhà nớc mới có quyền thành lập DN và những DN đợc. 4 Phần I Lý luận chung về chủ DNV&N 1. 1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNV&N là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện. mình trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, trong công cuộc đổi mới đất nớc. 3 6. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đợc chia làm 3 phần: * Phần I: Lý luận