Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRUỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THUỶ SẢN
Bộ môn: THUỶ SINH HỌC ỨNG DỤNG
TỪ CÔNG LĨNH
BIẾN ĐỘNGTHÀNHPHẦNLOÀIVÀSỐLUỢNGĐỘNG VẬT
ĐÁY QUANHKHUVỰCNUÔITÔMSÚ(penaeus monodon)
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
Năm 2009
TRUỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THUỶ SẢN
Bộ môn: THUỶ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BIẾN ĐỘNGTHÀNHPHẦNLOÀIVÀSỐLUỢNGĐỘNG VẬT
ĐÁY QUANHKHUVỰCNUÔITÔMSÚ(penaeus monodon)
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
Sinh viên thực hiện: Cán bộ hướng dẫn:
Từ Công Lĩnh TS. Vũ Ngọc Út
Năm 2009
LỜI CẢM TẠ
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng –
Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Ngọc Út đã tận tình hướng dẫn đóng góp
những ý kiến quí báo tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành đề tài.
Xin cảm ơn thầy Trương Quốc Phú phòng thực hành phân tích chất lượng
nước đã giúp đở tôi trong thời gian phân tích tại phòng.
Xin cảm ơn lãnh đạo cán bộ Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh đã ủng hộ
tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian thu mẫu tại địa bàn.
Sau cùng xin cảm ơn gia đình, các bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản, đã ủng hộ
giúp đở đóng góp những ý kiến quí báu cho tôi trong thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
i
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nội dung của đề tài 2
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình nuôitôm 4
2.1.1 Tình hình nuôitômsú Việt Nam và ĐBSCL 4
2.2.2 Các mô hình nuôitômsú ven biển 4
2.2.3 Các yếu tố môi trường 5
2.2.4 Các nghiêm cứu về độngvậtđáy 7
CHƯƠNG III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 10
3.1 Vật liệu nghiêm cứu 10
3.2 Phương pháp nghiêm cứu 10
3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiêm cứu 10
3 2.2 Phương pháp thu mẫu 13
3.2.3 Phương pháp phân tích mẫu 13
3.2.4 Phương pháp xử lí số liệu 14
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15
4.1 Các yếu tố môi trường 15
4.1.1 Nhiệt độ (t
0
) 15
4.1.2 pH 15
4.1.3 Độ mặn S‰ 16
4.1.4 Oxy hòa tan (DO) 16
4.1.5 Tiêu hao oxy hóa học (COD) 16
4.1.6 Tổng Amonia (TAN) 17
4.1.7 NO
2
17
4.1.8 NO
3
18
4.1.9 TSS 18
4.1.10 TN 19
4.1.11 TP 19
4.1.12 TN
bùn
20
4.1.13 TP
bùn
20
4.2 Biếnđộngthànhphầnloàiđộngvậtđáy xung quanh các mô hình nuôitôm sú
21
4.2.1 Mô hình tôm lúa 21
4.2.2 Mô hình bán thâm canh 22
4.2.3 Mô hình thâm canh 24
4.2.4 So sánh đánh giá thànhphầnloàiđộngvậtđáy 26
4.3 Biếnđộngsốlượngvà sinh lượngđộngvậtđáy xung quanh các mô hình nuôi
các mô hình nuôitômsú 29
4.3.1 Mô hình tôm lúa 29
4.3.2 Mô hình bán thâm canh 31
4.3.3 Mô hình thâm canh 33
4.3.4 So sánh đánh giá mật độ sinh lượng nhóm loàiđộngvậtđáy 35
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 38
5.1 Kết luận 38
5.2 Đề xuất 38
ii
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHỤ LỤC 1 40
PHỤ LỤC 2 41
PHỤ LỤC 3 42
PHỤ LỤC 4 44
PHỤ LỤC 5 46
PHỤ LỤC 6 48
PHỤ LỤC 7 49
PHỤ LỤC 8 50
PHỤ LỤC 9 51
PHỤC LỤC 10 52
PHỤ LỤC 11 53
PHỤ LỤC 12 54
PHỤ LỤC 13 55
iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. TL: Tôm lúa
2.QCCT: Quảng canh cải tiến
3. BTC: Bán thâm canh
4. TC Thâm canh
5. Đ1: Đợt 1
6. Đ 2: Đợt 2
7. Đ 3: Đợt 3
8. ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
9. LVTN: Luậnvăntốt nghiệp
10. MĐ: Mật độ
11. SL: Sinh lượng
iv
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Biếnđộng nhiệt độ
Bảng 2. Biếnđộng pH
Bảng 3. Biếnđộng độ mặn
Bảng 4. Biếnđộng DO
Bảng 5. Biếnđộng COD
Bảng 6. Biếnđộng TAN
Bảng 7. Biếnđộng NO
2
Bảng 8. Biếnđộng NO
3
Bảng 9. Biếnđộng TSS
Bảng 10. Biếnđộng TN
Bảng 11. BiếnĐộng TP
Bảng 12. Hàm lượng TN
bùn
trong bùn đáy
Bảng 13. Hàm lượng TP
bùn
bùn đáy
Bảng 14. Biếnđộngthànhphầnloàiđộngvậtđáy xung quanhkhuvực mô hình
TL
Bảng 15. Biếnđộngthànhphần nhóm loài xung quanhkhuvựcnuôitôm sú
BTC
Bảng 16. Biếnđộngthànhphầnđộngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitôm sú
TC
Bảng 17 biếnđộngthànhphầnloàiđộngvậtđáy trong đợt 1
Bảng 18 biếnđộngthànhphầnloàiđộngvậtđáy trong đợt 1
Bảng 19. Biếnđộngthànhphầnloàiđộngvậtđáy trong đợt 3
Bảng 20. Biếnđộng mật độ và sinh lượngđộngvậtđáy xung quanhkhu vực
nuôi tômsú TL
Bảng 21 Mật độ và sinh luợngđộngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitôm sú
BTC
Bảng 22. Biếnđộng mật độ và sinh luợngđộngvậtđáy xung quanhkhu vực
nuôi tômsú TC
v
[...]... 2 Biếnđộngthànhphần nhóm loàiđộngvậtđáy mô hình TL Hình 3 Biếnđộngthànhphầnđộngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitômsú BTC Hình 4 Biếnđộngthànhphần nhóm loàiđộngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitômsú TC Hình 5 Biến độngthànhphầnloàiđộng vật đáy trong đợt 1 Hình 6 Biến độngthànhphầnloàiđộng vật đáy trong đợt 2 Hình 7 Biếnđộng thần phầnloàiđộngvậtđáy trong đợt 3 Hình 8 Biến. .. Biếnđộng mật độ độngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitômsú TL Hình 9 Biếnđộng sinh luợngđộngvậtđáy xung quanhnuôitômsú BTC Hình 10 Biếnđộng mật độ độngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitômsú BTC Hình 11 Biếnđộng sinh luợngđộngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitômsú BTC Hình 12 Biếnđộng mật độ độngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitômsú TC Hình 13 Biếnđộng sinh lượngđôngvậtđáy xung quanh. .. trong khuvựcnuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL Trang 1 Việc nghiêm cứu nhóm quần thể độngvậtđáy trong các hệ thống nuôitôm có thể phản ánh mức độ tác động của nghề nuôitômsú Vì thế đề tài “ Biếnđộngthànhphầnloàivàsốlượngđộngvậtđáy ở vùng quanhkhuvựcnuôitômsú(penaeus monodon)” được thực hiện 1.2 Mục tiêu của đề tài Nhằm đánh giá ảnh hưởng của mức độ thâm canh hóa trong nuôitômsú lên... vật bậc cao ven mé bờ,cấu trúc nền đáy bùn nhão, có nhiều lá cây, phù sa lắng tụ, nên thànhphần nhóm loài tương đối đa dạng, đặc biệt là nhóm loài Polychaeta, Crusacea biếnđộng rất ít theo thời gian, sau đây là hình cho thấy sựbiến đổi thànhphầnloài qua các đợt thu xung quanhkhuvựcnuôi tô sú mô hình TL được thể hiện qua Bảng 14 Bảng 14 Biến độngthànhphầnloàiđộng vật đáy xung quanhkhu vực. .. kê Biếnđộng nhóm loài được thể hiện cụ thể qua Hình 2 35 30 25 Sốloài Polychaeta 20 Crustacea 15 Bivalvia 10 Gastropoda Tổng 5 0 DOT 1 DOT 2 DOT 3 Đợt Hình 2 Biếnđộngthànhphần nhóm loàiđộngvậtđáy mô hình TL 4.2.2 Mô hình Bán thâm canh Sựbiến đổi về thànhphần nhóm loàiđộngvậtđáy qua các lân thu mẫu được trình bày qua Bảng 15 Trang 22 Bảng 15 Biếnđộngthànhphần nhóm loài xung quanhkhu vực. .. hình Tôm lúa Gastropoda không xuất hiện trong đợt thu mẫu thứ 3 Biến độngthànhphầnloàiđộng vật đáy được thể hiện trong Hình 3 Trang 23 14 12 10 Sốloài Polychaeta 8 Crustacea 6 Bivalvia 4 Gastropoda Tổng 2 0 DOT 1 DOT 2 DOT 3 Đợt Hình 3 Biếnđộngthànhphầnđộngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitômsú BTC 4.2.3 Mô hình Thâm canh Kênh dẫn của mô hình nuôitômsú bán TC là một con kênh thẳng và tương... 4.2 Biến độngthànhphầnloàiđộng vật đáy xung quanh các mô hình nuôi tô sú Theo thời gian các yếu tố về khí hậu, thời tiết, dòng chảy, tác động của con người làm biến đổi môi trường nước cấu trúc nền đáy vì thế cũng thay đổi tác động lớn đến thànhphần nhóm loàiđộngvậtđáy trong các thủy vực được khảo sát thu mẫu cụ thể như sau 4.2.1 Mô hình Tôm lúa Hệ thống kênh ở khuvựctôm lúa là thủy vực nước... quanhkhuvựcnuôitômsú TC Hình 14 Biếnđộng mật độ độngvậtđáy trong đợt 1 Hình 15 Biếnđộng mật độ độngvậtđáy trong đợt 2 Hình 16 Biếnđộng mật độ độngvậtđáy trong đợt 3 vi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nghề nuôi trồng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang phát triển trong những năm gần đây, đặc biệt là nuôitôm nước lợ ven biển với nhiều hình thức nuôitôm khác nhau như nuôi. .. bình và có lòng hẳm và sâu,nằm gần cửa biển nên sự lên xuống của thủy triều là tương đối nhanh và tức thời, hai bên bời kênh có nhiều cây cỏ thủy sinh, nước có độ mặn tương đối cao từ 11-15‰, qua ba đợt thu mẫu và xử lí số liệu thànhphần nhóm loài ĐVĐ được thể hiện qua Bảng 16 Bảng 16 Biếnđộngthànhphầnđộngvậtđáy xung quanhkhuvựcnuôitômsú TC Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Sốloài % Sốloài % Số loài. .. thể độngvậtđáy (ĐVĐ) là cơ sở cho nghiêm cứu sinh vật chỉ thị để ứng dụng trong trương trình quan trắc sinh học 1.3 Nội dung của đề tài - Khảo sát một số yếu tố thủy lí thủy hóa trong các mô hình - Khảo sát thànhphần giống loàivàsốlượng cá thể của nhóm độngvật đáy, trong khuvựcnuôitốmsú Trang 2 CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôitôm 2.1.1 Tình hình nuôitômsú ở Việt Nam và ĐBSCL . 15. Biến động thành phần nhóm loài xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC Bảng 16. Biến động thành phần động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TC Bảng 17 biến động thành phần loài động vật đáy. 2. Biến động thành phần nhóm loài động vật đáy mô hình TL Hình 3. Biến động thành phần động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC Hình 4. Biến động thành phần nhóm loài động vật đáy xung quanh. 8. Biến động mật độ động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TL Hình 9. Biến động sinh luợng động vật đáy xung quanh nuôi tôm sú BTC Hình 10. Biến động mật độ động vật đáy xung quanh khu vực