1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LUỢNG ĐỘNG VẬT ĐÁY QUANH KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ (penaeus monodon)"

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Nhìn vào hình 2 thấy rỏ sự đa dạng về thành phần loài trong kênh dẫn mô hình TC, trong đó nhất là nhóm loài Polychaeta và Crustacea, do trong đợt thứ 2 này độ mặn trong các mô hình giảm [r]

(1)

TRUỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN

Bộ môn: THUỶ SINH HỌC ỨNG DỤNG

TỪ CƠNG LĨNH

BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LỒI VÀ SỐ LUỢNG ĐỘNG VẬT

ĐÁY QUANH KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ (penaeus monodon)

(2)

TRUỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN

Bộ môn: THUỶ SINH HỌC ỨNG DỤNG

BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LUỢNG ĐỘNG VẬT ĐÁY QUANH KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ (penaeus monodon)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN

Sinh viên thực hiện: Cán hướng dẫn:

Từ Công Lĩnh TS Vũ Ngọc Út

(3)

LỜI CẢM TẠ

Trước hết xin chân thành cảm ơn Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng – Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài

Xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Ngọc Út tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báo tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài

Xin cảm ơn thầy Trương Quốc Phú phòng thực hành phân tích chất lượng nước giúp đở tơi thời gian phân tích phịng

Xin cảm ơn lãnh đạo cán Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh ủng hộ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thu mẫu địa bàn

Sau xin cảm ơn gia đình, bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản, ủng hộ giúp đở đóng góp ý kiến q báu cho tơi thời gian qua

(4)(5)

MỤC LỤC

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề

1.2 Mục tiêu đề tài

1.3 Nội dung đề tài

CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình ni tơm

2.1.1 Tình hình ni tơm sú Việt Nam ĐBSCL

2.2.2 Các mơ hình ni tôm sú ven biển

2.2.3 Các yếu tố môi trường

2.2.4 Các nghiêm cứu động vật đáy

CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 10

3.1 Vật liệu nghiêm cứu 10

3.2 Phương pháp nghiêm cứu 10

3.2.1 Thời gian địa điểm nghiêm cứu 10

3 2.2 Phương pháp thu mẫu 13

3.2.3 Phương pháp phân tích mẫu 13

3.2.4 Phương pháp xử lí số liệu 14

CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15

4.1 Các yếu tố môi trường 15

4.1.1 Nhiệt độ (t0) 15

4.1.2 pH 15

4.1.3 Độ mặn S‰ 16

4.1.4 Oxy hòa tan (DO) 16

4.1.5 Tiêu hao oxy hóa học (COD) 16

4.1.6 Tổng Amonia (TAN) 17

4.1.7 NO2 17

4.1.8 NO3 18

4.1.9 TSS 18

4.1.10 TN 19

4.1.11 TP 19

4.1.12 TNbùn 20

4.1.13 TPbùn 20

4.2 Biến động thành phần loài động vật đáy xung quanh mơ hình ni tơm sú 21

4.2.1 Mơ hình tơm lúa 21

4.2.2 Mơ hình bán thâm canh 22

4.2.3 Mơ hình thâm canh 24

4.2.4 So sánh đánh giá thành phần loài động vật đáy 26

4.3 Biến động số lượng sinh lượng động vật đáy xung quanh mơ hình ni mơ hình ni tơm sú 29

4.3.1 Mơ hình tơm lúa 29

4.3.2 Mơ hình bán thâm canh 31

(6)(7)

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

PHỤ LỤC 40

PHỤ LỤC 41

PHỤ LỤC 42

PHỤ LỤC 44

PHỤ LỤC 46

PHỤ LỤC 48

PHỤ LỤC 49

PHỤ LỤC 50

PHỤ LỤC 51

PHỤC LỤC 10 52

PHỤ LỤC 11 53

PHỤ LỤC 12 54

(8)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TL: Tôm lúa

2.QCCT: Quảng canh cải tiến BTC: Bán thâm canh TC Thâm canh Đ1: Đợt Đ 2: Đợt Đ 3: Đợt

8 ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long LVTN: Luận văn tốt nghiệp

10 MĐ: Mật độ 11 SL: Sinh lượng

(9)

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1: Biến động nhiệt độ Bảng Biến động pH Bảng Biến động độ mặn Bảng Biến động DO Bảng Biến động COD Bảng Biến động TAN Bảng Biến động NO2

Bảng Biến động NO3

Bảng Biến động TSS Bảng 10 Biến động TN Bảng 11 Biến Động TP

Bảng 12 Hàm lượng TNbùntrong bùn đáy

Bảng 13 Hàm lượng TPbùn bùn đáy

Bảng 14 Biến động thành phần loài động vật đáy xung quanh khu vực mơ hình TL

Bảng 15 Biến động thành phần nhóm lồi xung quanh khu vực ni tơm sú BTC

Bảng 16 Biến động thành phần động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TC

Bảng 17 biến động thành phần loài động vật đáy đợt Bảng 18 biến động thành phần loài động vật đáy đợt Bảng 19 Biến động thành phần loài động vật đáy đợt

Bảng 20 Biến động mật độ sinh lượng động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TL

Bảng 21 Mật độ sinh luợng động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC

(10)(11)

DANH SÁCH HÌNH Hình : Địa bàn thu mẫu thuộc huyện Cầu Ngang

Hình Biến động thành phần nhóm lồi động vật đáy mơ hình TL

Hình Biến động thành phần động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC

Hình Biến động thành phần nhóm lồi động vật đáy xung quanh khu vực ni tơm sú TC

Hình Biến động thành phần lồi động vật đáy đợt Hình Biến động thành phần lồi động vật đáy đợt Hình Biến động thần phần loài động vật đáy đợt

Hình Biến động mật độ động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TL Hình Biến động sinh luợng động vật đáy xung quanh ni tơm sú BTC Hình 10 Biến động mật độ động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC

Hình 11 Biến động sinh luợng động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC

Hình 12 Biến động mật độ động vật đáy xung quanh khu vực ni tơm sú TC Hình 13 Biến động sinh lượng đông vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TC

(12)(13)

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề

Nghề nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển năm gần đây, đặc biệt nuôi tôm nước lợ ven biển với nhiều hình thức ni tơm khác nuôi quảng canh cải tiến (QCCT), nuôi bán thâm canh (BTC) nuôi thâm canh (TC) Tuy nhiên trình phát triển thiếu quy hoạch đồng chưa đảm bảo mặt kỹ thuật khả nhận thức người nuôi tôm chưa cao nên gặp nhiều trở ngại dịch bệnh, vấn đề môi trường ảnh hưởng đến xuất tính bền vững nghề ni

Những năm gần đây, ĐBSCL chuyển khoảng 250.000 đất trồng lúa hiệu sang nuôi tôm sú theo mơ hình ln canh lúa - tơm sú, nâng tổng diện tích ni tơm sú vùng lên 500.000 Việc ni tơm sú với nhiều mơ hình, từ nuôi tôm sinh thái rừng ngập mặn đến nuôi tơm xen canh với lồi thủy sản khác chuyên canh tôm sú, bắt đầu phát huy tác dụng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Trong thực tế nghề nuôi tôm sú tỉnh ĐBSCL giải lực lượng lao động lớn nông thôn ven biển Nhưng nuôi tôm sú đối mặt với nhiều thách thức lớn

Tại tỉnh Trà Vinh có 29.187 đất sử dụng nuôi trồng thủy sản, chiếm 12,7% diện tích tự nhiên 15,5% diện tích đất nơng nghiệp Trong đó, đất ni trồng thủy sản nước lợ, mặn 28.036,93 (chiếm 96% đất nuôi trồng thủy sản); phân bố chủ yếu 17 xã thuộc bốn huyện: Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải Châu Thành Ðất nuôi trồng thủy sản nước 1.151 ha, phân bố tất xã lại Diện tích ni tơm sú vùng khoảng 24.000 Nơng dân thực nhiều mơ hình nuôi như: chuyên canh; vụ lúa, vụ tôm; tôm-cua; quảng canh cách nuôi hiệu nuôi bán thâm canh, thả thưa với mật độ từ 10 đến 15 con/m2 Cách nuôi này, tôm mau lớn, đạt trọng lượng từ 17 đến 20 con/ kg

(14)

Việc nghiêm cứu nhóm quần thể động vật đáy hệ thống ni tơm phản ánh mức độ tác động nghề nuôi tơm sú Vì đề tài“ Biến động thành phần loài số lượng động vật đáy vùng quanh khu vực nuôi tôm sú (penaeus monodon)” thực hiện.

1.2 Mục tiêu đề tài

Nhằm đánh giá ảnh hưởng mức độ thâm canh hóa nuôi tôm sú lên quần thể động vật đáy (ĐVĐ) sở cho nghiêm cứu sinh vật thị để ứng dụng trương trình quan trắc sinh học

1.3 Nội dung đề tài

- Khảo sát số yếu tố thủy lí thủy hóa mơ hình

(15)

CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình ni tơm

2.1.1 Tình hình ni tơm sú Việt Nam ĐBSCL

Nghề nuôi tôm Việt Nam bắt đầu cách 100 năm nuôi tôm sú công nghiệp bắt đầu thập niên gần Từ vị trí ngành ni tơm Việt Nam giới ngày cải thiện Ngày Việt Nam nước có sản lượng tôm sú nuôi lớn giới

Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng mơ hình ni tôm quảng canh đả năm 1982 phát triển mạnh vào năm 1990, loài thả nuôi phổ biến tôm sú (Penaeus monodon) (Chanratechalool et al,2002) Đầu năm 2000 mơ hình ni tơm cơng nghiệp phát triển lan rộng

ĐBSCL có khoảng 7896,392 (19% tổng diện tích) bị nhiễm mặn, vùng có đặ điểm nhiểm mặn vào mùa khơ có nước vào mùa mưa, trước nông dân trồng vụ lúa vào mùa mưa ruộng lúa dùng để thu tôm cá vào mùa khô Từ nuôi tôm sú với mật độ thấp áp dụng lợi nhuận từ tơm sú góp phần cải thiện thu nhập tạo công ăn việc làm cho nông dân (Vuong anh Lin,2001) Nuôi tôm mùa khô coi vụ thứ hai mang lại thu nhập đáng kể cho nông dân (Trần Thanh Bé et al, 1999; Brennan et al, 2000)

Theo thủy sản (2003), suốt thập kỷ qua ni trồng thủy sản ngày phát triển đa dạng hơn, áp dụng nhiều qui trình cơng nghệ tiến với mực tiêu tăng sản lượng, cung cấp thưc phẩm cho người xóa đói giảm nghèo cung cấp thực phẩm cho nơng thơn,… Chính vậy, ni trồng thủy sản góp phần vào tăng trưởng kinh tế phát triển cộng đồng Tuy nhiên nuôi tôm TC rủi ro mức cao (Bộ thủy sản, 2005) Những thuận lợi cho phát triển nghành thủy sản Việt Nam thị trường giới hiệp định thương mại Việt-Mỹ kí kết vào năm 2008 mở triển vọng xuất thủy sản vào thị trường Mỹ Sau khối liên minh Châu Âu công nhận nhiều sở chế biến thủy sản nước ta đủ điều kiện xuất hàng vào EU Đó hội cho thủy sản Việt Nam phát triển

2.2.2 Các mơ hình ni tơm sú ven biển

- Nuôi quảng canh cải tiến (Improved extensive cultere)

(16)

không thường xuyên đơi bổ sung giống thức ăn Hình thức nuôi thường thu tỉa thả bù Ở nước ta mơ hình ni rừng ngập mặn, ni đất nhiễm mặn theo mùa… thuộc hình thức Ưu điểm mơ hình chi phí vận hành thấp, bổ sung giống tự nhiên thu gom, hay nhân tạo, kích cở tơm thu hoạch lớn giá bán cao, cải thiện xuất đầm nuôi Nhược điểm phải bổ sung giống lớn để tránh hao hụt định hại ao nhiều, hình dạng kích cở ao, đầm theo dạng quảng canh nên quảng lí khó khăn Năng xuất lợi nhuận cịn thấp

- Nuôi bán thâm canh (Semi-intensite culture)

Mơ hình BTC phát triển mạnh tỉnh ven biển Việt Nam Trong năm 2003 tổng diện tích nuôi BTC 20.116 (Bộ thủy sản,2003)

Là hình thức ni dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn bên ngồi chủ yếu thức ăn viên có chất lượng cao Thức ăn tự nhiên không quan trọng Mật độ thả cao từ 25-40 tôm bột/m2 (Tiêu chuẩn nghành thủy sản Việt Nam 2002), thực tế từ 15-24 tơm bột/m2, (BTC mức cao) Diện tích ao ni nhỏ từ 0,2-0,5 ha, xây dựng hồn chỉnh có đầy đủ trang thiết bị sục khí, máy bơm…để chủ động quản lí ao Kích thước nhỏ nên dễ vận hành quản lý Kích cở tơm lớn giá bán cao Chi phí vận hành xuất thấp

- Nuôi thâm canh (intensive culture)

Là hình thức ni dựa hồn tồn vào thức ăn bên chủ yếu thức ăn viên có chất lượng cao Thức ăn tự nhiên khơng quan trọng Mật độ thả từ 25-40 tôm/m2 (Tiêu chuẩn nghành thủy sản Việt Nam 2002) Diện tích ao ni từ 0,5-1 ha, tối ưu 1ha Ao xây dựng hoàn chỉnh, cấp tiêu nước hoàn toàn chủ động, có trang bị đủ thiết bị máy móc, có điện giao thơng thuận lợi,… nên dễ quản lí vận hành Nhược điểm mơ hình kích cở tơm thu hoạch nhỏ (35-40 con/m2), giá bán thấp chi phí vận hành cao, lợi nhuận đơn vị sản phẩm thấp

2.2.3 Các yếu tố mơi trường

- Đăc tính mơi trường đất ao nuôi tôm

Một vài ao nuôi thủy sản xây dựng đáy hữu nên đáy ao chứa đựng hàm lượng chất hữu cao Phần lớn ao tôm xây dựng đất chứa khống khơng q 5-10% chất hữu nồng độ chất hữu có khuynh hướng tăng dần theo thời gian đất ao đất hữu thường không phát triển đáy ao (Boyd, 1995) Sự phân hủy vật chất hữu diễn tiến nhanh pH từ 7-8 Do ao ni có tính acid khơng dùng vơi để cải tạo pH vật chất hữu có khuynh hướng tích lũy nhiều hơn, (Boyd, 1998b)

(17)

- Đặc tính lớp bùn đáy ao tơm

Lớp nước từ bùn đáy đáy ao nuôi chất lắng từ nhiều nguồn khác có khả tiềm tàng gây độc cho loài thủy sản (Lefebvreet al., 2001) Đất đáy ao đặt biệt ao cũ có nhiều vật chất hữu tích lủy chất bồi lắng tiêu hao lượng lớn oxy hòa tan đất ao, có nhiều yếu tố cho thấy hô hấp quần thể sinh vật đáy dễ dàng tiêu thụ từ 2-3 mg/l oxy hòa tan nước ao vòng 24 (Boyd, 1998b)

Trong ao nuôi trồng thủy sản TC, đặc biệt từ ao tôm, nông dân thường dỡ bõ lớp đất lắng đáy ao sau vụ nuôi Chẳng hạn vài vùng Đông nam Á, nông dân dùng máy bơm áp lực cao để rửa dọn đáy ao, sau bơm ngồi khu vực ni Việc làm khơng tốt chất lơ lững, chất hữu bùn lắng bị sáo trộn phân hủy diễn nhanh chóng hơn, chúng gây vấn đề thiếu oxy dục nguồn nước tiếp nhận, mà nguồn lại nguồn cấp cho ao nuôi khu vực (Boyd, 1995)

Theo thành phần hạt lắng tụ thành phần học, tính chất đáy thủy vực chia thành dạng sau: đáy bùn nhão có thành phần hạt mịn chiếm 50%, đáy bùn có thành phần hạt mịn chiếm từ 30-50%, đáy bùn có thành phần hạt mịn chiếm từ 10-30%, đáy cát bùn có thành phần hạt mịn chiếm từ 5-10%, đáy cát có thành phần hạt mịn chiếm 5% đát đá khơng có hạt mịn

- Nhiệt độ

Nhiệt độ yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật (Vanhaecke Sorgeloos, 1890 Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến trình trao đổi chất Nhiệt độ thể trao đổi chất động vật biến nhiệt giáp sát, phụ thuộc lớn vào nhiệt độ môi trường nước

- PH

PH nhân tố mơi trường có ảnh hưởng lớn trực tiếp gián tiếp đời sống thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỉ lệ sống, sinh sản dinh dưỡng PH tất động vật gần Do PH mơi trường q cao hay thấp không thuận lợi cho trình phát triển thủy sinh vật

- Độ mặn (S‰)

(18)

- Oxy hòa tan (DO)

Theo Swingle (1969) nồng độ oxy hịa tan nước lí tưởng cho tơm cá 5ppm Tuy nhiên không vượt mức độ bão hịa, cá bị bọt khí máu,làm tắt nghẽn mạch máu dẫn đến phổi tim đưa đến xuất huyết vây, cá chết tức khắc Do theo dõi biến đổi hàm lượng oxy ao nuôi tôm, cá điều cần thiết góp phần nâng cao xuất ni

- Tiêu hao oxy hóa học (COD)

Tiêu hao oxy hóa học (COD) đo lường số lượng oxy cần thiết để oxy hóa hồn tồn tất vật chất hữu mẫu nước thành CO2 va H2O Vì COD nước tăng vơi tăng hàm lượng vật chất hữu (Sawyer McCarty, 1967; Boyd, 1973), COD thường sử dụng để ước tính BOD (Biological Oxygen Demend)

Vật chất hữu thủy vực nguồn thức ăn số loài thủy sinh vật, phần lại bị lắng đọng đáy thủy vực tạo thành lớp mùn đáy Chất mùn đáy bị vi sinh phân hủy tạo thành muối vơ hịa tan cung cấp dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh

- Tổng Amonia (TAN)

Tổng Amonia yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ sống, sinh trưởng thủy sinh vật NH3 khí độc thủy sinh vật cịn NH4 khơng độc, cịn nồng độ N-NH3 gây độc với cá 0,6-2,0 ppm (Downing Markins, 1975) Độ độc N-NH3 tăng hàm lượng oxy hòa tan thấp hoặc/và pH cao Theo Colt Amrtrong (1979) tác dụng độc hại NH3 tôm , cá NH3 nước cao: NH3 khó tiết từ máu cá mơi trường ngồi NH3 từ máu mô tăng làm pH máu tăng làm rối loạn phản ứng xúc tác enzyme độ bền vững màng tế bào làm thay đổi độ thẩm thấu màng tế bào dẫn đến cá chết khơng điều khiển q trình trao đổi muối giửa thể mơi trường ngồi

- Nitrite (NO2-)

NO2- có thủy vực sản phẩm q trình Nitrat hóa, hay phản ứng Nitrat hóa, dạng đạm ảnh hưởng độc thủy sinh vật Tác dụng độc tôm chúng kết hợp với Hemoglobin máu hình thành Methemoglobine ( làm cho máu có màu chocolate) ngăn cản việc oxy kết hợp với Hemoglobin hình thành Oxyhemoglobin , làm tơm cá chết ngạt Tính độc nitrat giản độ mặn tăng

(19)

Vi khuẩn tham gia vào trình thủy vực nước có nitrosomonas europara thủy vực nước lợ, mặn có Notrosococcus sp

- Nitrate (NO3-)

Nitrate định dạng đạm thực vật hấp thu dễ nhất, không độc hại đôi với thủy sinh vật hàm lượng nước thường biến đổi từ 0,2-0,4 mg/l

Nitrate thủy vực sản phẩm trình nitrate hóa hay cung cấp từ nước mưa trời có sấm chớp Thro Eriksson (1952) nước mưa cung cấp đạm cho bề mặt trái đất từ 1-60kg/ha/năm, phần lớn 10kg/ha/năm

2.2.4 Các nghiên cứu động vật đáy * Các nghiên cứu giới

Việc nghiên cứu thủy sinh vật kỷ XIX yêu cầu sản xuất, từ hình thành nên trạm nghiên cứu như:

- 1831 thành lập trạm nghiên cứu Svatopon USSR - 1834 Macxen thành lập trạm nghiên cứu biển - 1872 thành lập trạm nghiên cứu biển Neopon, Italia - 1876 thành lập trạm nghiên cứu Newpo USA

- 1890 thành lập trạm nghiên cứu Polun, Đức Đây trạm nghiên cứu nước

- 1891 thành lập trạm nghiện cứu Glubokoie, USSR

Mặc dù có thành lập trạm chủ yếu phần phân loại sinh vật có kích thước lớn dễ tìm

Đến cuối kỉ XIX nghiên cứu sâu phương pháp nghiên cứu toàn diện nghiên cứu của:

- Bogrov – Zenkevits, 1971 nghiên cứu, vùng phân bố dộng vật phù du động vật đáy, rỏ vùng khác có sinh khối xuất sinh học khác

- Vladimirova tổng kết dẫn liệu xuất sinh học động vật phù du hồ chứa Rubin 12 năm (1956-1967), rằng, xuất sinh học động vật chiết khoảng 20%, xuất sinh học động vật ăn thịt chiếm tới 63,1% so với xuất sinh học nhóm ăn lọc Trong hồ chứa Belocuxia xuất sinh học động vật đáy khoảng 4,5-7,6 g/m2/năm

(20)

*Các nghiên cứu nước

Các nghiên cứu nước động vật đáy nước ta bước bắt đầu, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, vài nghiên cứu điển hình sau:

Đầu tiên nhất, năm 1894 thông báo Richard mơ tả 11 lồi giáp xác miền Bắc Việt Nam Lào Cai Cát Bà

Đến sau cách mạng tháng 8, phần nghiên cứu thủy sinh động vật không sương sống đẩy mạnh qua công bố Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái Phạm Văn Miên

Sau năm 1952, Brehm lại cơng bố thêm lồi giáp xác phát Hải Dương

Từ sau 1975 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thủy sinh vật nước tập trung nghiên cứu lĩnh vực xuất sinh học, phân khu hệ thiên sinh vật thị lồi ưu Gần có nghiên cứu Đặng Ngọc Thanh, 1980 công bố dẫn liệu sinh khối động vật động vật đáy khu vực Bắc Việt Nam Qua nhận xét sinh khối động vật không cao, chúng có số lượng cao Ngược lại động vật đáy số lượng khơng cao lại có sinh khối cao Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả: Ngyễn Hữu Dũng, 1974; Shirota, Trần Định An, 1966; Nguyễn Trọng Nho, 1978 – 1980 đặc tính sinh học động vật phù du phát triển quanh năm có tốc độ sinh trưởng nhanh, sức sinh sản lớn nên mặt dù sinh khối không cao xuất sinh học chúng thủy vực tương đối cao

Trần Văn Sĩ, 1982 nghiên cứu đưa biện pháp bảo vệ đồng thời phát triển thức ăn tự nhiên thủy vực

Theo Ngô Trọng Lư Nguyễn Trường Lưu (1977), vào mùa khô sinh lượng động vật đáy nơi không chịu ảnh hưởng mặn sông Hật đạt 2005 con/m2 ứng với 22,581 g/m2 sông Tiền 432 con/m2 ứng với 33,485 g/m2, vào mùa mưa số lượng sinh lượng động vật đáy sông Hậu (441 con/m2 hay 29,06 g/m2) cao sông tiền (3950 con/m2 hay 5,9 g/m2) Các giá trị cao so với giá trị sông miền Bắc, song so với số liệu động vật đáy vùng nước lợ miền Bắc (Đặng Ngọc Thanh, 1980) trị số tương đương Như đáng giá rằng, mật độ sinh lượng động vật đáy vùng Đồng sông Cửu Long tất nhiên cao so với vùng nước sông Hậu sông Tiền đồng thời thấp so với thủy vực nước lợ thuộc tỉnh phía Bắc (82-2680 con/m2 4,44-66,15 g/m2 tương ứng)

(21)(22)

CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯÚ 3.1 Vật liệu nghiên cứu

- gàu đáy (petesen) - Chai nhựa

- Hóa chất xử lí, formol thương mại - Bọc nilon

- Bút lông dầu, dây thun - Nhiệt kế

- Đĩa sechi - Máy đo pH - Khúc xạ kế

- Ống nhựa thu bùn

- kính hiển vi quang học - kính lúp

- Cây pen - Lame, lamele - Giấy bóng mờ

- Hóa chất dụng cụ cần thiết để phân tích cố định mẫu nước phịng thí nghiệm

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu

Thời gian thực đề tài từ ngày 15/03/2009 đến ngày 15/07/2009 Địa điểm thực Vùng nuôi tôm sú Cầu Ngang-Trà Vinh bao gồm:

- Mơ hình quảng canh cải tiến (tơm lúa):

Ở ấp Hậu Bối xã Hiệp Mỹ Đông huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh Diện tích vùng ni khoảng 300 hecta

Mật độ ni 5-10 con/m2, kích cở giống PL, thức ăn thường sử dụng Tomboy, Greenfeed Có xử lý ao đầu vụ ni, sử dụng thuốc q trình ni Tơm từ tháng trở thay nước định kỳ, tháng thay lần Nước thải từ ao nuôi tôm sau thu hoạch thải trực tiếp sông

(23)

- Mơ hình ni bán thâm canh

Ở ấp xã Mỹ Long Nam huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh

Diện tích vùng ni khoảng 450 Xử lý ao đầu vụ nuôi chủ yếu diệt giáp xác, diệt tạp Mật độ nuôi từ 18-20 con/m2, thức ăn cho tơm thường dùng là: Yes, Turbo Có bổ sung hến vào tháng thứ chu kỳ ni

Trong suốt q trình ni khơng thay nước, đến cuối vụ thải trực tiếp sông Sông nạo vét lại năm, đáy sỏi cát, xung quanh hai bên bờ trống trải khơng có cối, hai bên bờ bị sạt lở nước chảy nhanh, cường độ dao động triều cao, hàm lượng phù sa sơng cao

- Mơ hình ni tôm thâm canh

Ở ấp xã Mỹ Long Nam huyên Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh

Diện tích vùng nuôi khoảng 250 hecta, Xử lý ao đầu vụ nuôi sử dụng Chlorine diệt giáp xác phơi ủi đáy ao trước thả giống, mật độ thả nuôi khoảng 20-25 con/m2, thức ăn cho tôm Robert, Tomboy, CP Group

Trong q trình ni có sử dụng men vi sinh cải tạo đáy vôi bột định kỳ 4-5 ngày sử dụng lần Suốt trình ni khơng thay nước, khép kín châm thêm nước lấy nước từ sông lên xử lý

(24)

Hình : Địa bàn thu mẫu thuộc huyện Cầu Ngang UBND Huyện, Xã Ranh giới huyện

Ranh giới xã Đường giao thông Đê biển

Cầu cống, có Sơng kênh rạch 1- Tôm TC (450ha) ( xã Mỹ Long Nam)

2- Bán TC (200ha) ( xã Mỹ Long Nam) 3- Tôm-Lúa (300ha) (xã Hiệp Mỹ Đông)

3

(25)

3.2.2 Phương pháp thu mẫu

Các mẫu thủy lí hóa động vật đáy thu điểm đầu, giữa, cuối kênh cấp thoát nước mơ hình

Mẫu đựơc thu lần/tháng lặp lai tháng

* Thu mẫu thủy lí hóa

Các tiêu thủy lí:

- Nhiệt độ: đo nhiệt kế thủy ngân - pH đo máy đo pH

- Độ mặn đo khúc xạ kế

- DO : mẫu thu chai nút mài nâu, cố định 1ml MnSO4 với 1ml KI,NaOH

- COD: Mẫu thu chai nút mài trắng, cố định 2ml H2SO4 4M/125ml dung dịch mẫu

- NH4, NO2, NO3, PO4, TSS, TN, TP: Mẫu thu chung vào can nhựa 1, trữ lạnh nước đa thùng muose 40C

- Bùn đáy thu ống nhựa PPC đương kính cm, điểm thu mẫu thu ống, sau trộn chung lấy đại diện cho vào bọc nilon

* Thu mẫu động vật đáy:

Thu mẫu định tính định lượng: thu mẫu định tính nhằm xác định thành phần lồi động vật đáy phân bố nơi Trong thủy vực, động vật đáy thu gàu Petersen có diện tích miệng gàu 0.028 m2, mẫu thu lần để xác định vừa định tính vừa định lượng

Ở điểm thu mẫu động vật đáy thu gàu sau sàn qua sàn đáy có kích thước mắt lưới 0.5 mm nhằm loại bỏ rác Mẫu bỏ vào túi nilon cố định formol 8%

3.2.3 Phương pháp phân tích mẫu * Phân tích mẫu thủy lí hóa

- pH, nhiệt độ đo ghi nhận trường - Độ mặn đo khúc xạ kế phòng thí nghiệm * Các Phưng pháp dùng để phân tích thủy hóa:

- DO (oxy hịa tan): phương pháp Winkler - NO3 : phương pháp Salisilate

- PO4 : phương pháp Molibdenblue

(26)

Phân tích mẫu động vât đáy

* Phân tích định tính

Mẫu ĐVĐ quan sát kính lúp điện kính hiển vi định danh theo khóa phân loại sử dụng phịng thí nghiệm thủy sinh, khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ

Trong q trình phân tích ghi nhận xuất loài định danh mẫu, đánh dấu +,++,+++ để biểu thị xuất vừa hay nhiều lần quan sát từ coi sở để xác định loài ưu cho nghiêm cứu định lượng

* Phân tích định lượng: điếm cân toàn số động vật đáy có mẫu định lượng, phân thành nhóm ngành sinh vật trước cân sau xác định mật độ hay khối lượng theo công thức:

D = X/S

Trong đó:D mật độ hay khối lượng đông vật đáy (ct/m2)

X số lượng hay khối lượng sinh vật xác định mẫu

S = n.d diện tích mẫu thu (m2)

Trong đó: n số lượng gàu thu mẫu

d diện tích miệng gàu (m2)

3.2.4 Phương pháp xử lí số liệu

(27)

CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố môi trường

4.1.1 Nhiệt đô (t0)

Nhiệt độ ghi nhận trường thủy vực qua đợt thu trình bày Bảng

Bảng 1: Biến động nhiệt độ TL (oC)

BTC (oC)

TC (oC) Đợt 24.00±0.01 25.33±0.58 22.33±0.01 Đợt 30.00±1.00 31.00±1.00 31.00±0.01 Đợt 29.67±0.58 30.33±0.58 30.00±0.01 Nhiệt độ nước khu vực tôm lúa đợt tương đối thấp, thấp 22.330C khu vực kênh dẫn thâm canh, nhiên sang đợt nhiệt độ lại tăng lên cao, cao thủy vực thâm canh bán thâm canh 31 0C Trong đợt nhiệt độ ổn định mức cao thấp 29.67 khu vực tôm lúa 29.670C cao nhiều so với đợt 1, chênh lệch gần 5-60C Nhiệt độ đợt thấp đợt trời trỏ lạnh thời gian thu vào sáng sớm khoảng 6h30

4.1.2 Biến động pH

pH thu trường thể hiển qua Bảng Bảng Biến động pH

TL BTC TC

(28)

4.1.3 Độ mặn (S‰)

Được trình bày Bảng Bảng Biến động độ mặn

TL (S‰)

BTC (S‰)

TC (S‰) Đ1 10.07±1.15 21±1.73 20.67±0.58 Đ2 14.33±0.57 21.33±1.53 20±0

Đ3 8±1 11.33±0.58 11±0

Độ mặn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thủy sinh vật, đinh phân bố theo vùng thủy sinh vật Vùng tơm lúa có độ mặn tương đối thấp, cao 14.33‰ đợt 1, khuc vực bán thâm canh thâm canh độ mặn tương đối cao gần cửa biển thủy triều lên xuống nhanh, sang đợt độ mặn hai nơi lại giảm mạnh cao 11.33‰, vào đầu mùa mưa trước thu mẫu có trận mưa lớn, đô mặn giảm mạnh khu vực thu mẫu đợt

4.1.4 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO)

Hàm lượng Oxy hòa tan thủy vực mơ hình khảo sát cao (> 4ppm), mơ hình tơm lúa, hàm lượng tương đối thấp đợt (2.98 ppm), Hàm lượng Oxy hoàn tan đợt giảm mơ hình tăng cao trở lại đợt 3, đợt 3, thu mẫu trể đợt trước nên tảo quang hợp cung cấp

Biến động Oxy thủy vực qua đợt thu trình bày Bảng Bảng Biến động DO

TL (ppm)

BTC (ppm)

TC (ppm) Đ1 4.88±0.28 5.87±0.39 5.89±0.167 Đ2 2.89±0.54 4.05±0.09 4.37±0.65 Đ3 4.96±0.76 6.61±0.9 7.04±0.32

4.1.5 Tiêu hao oxy hóa học (COD)

Tiêu hao oxy hóa học (COD) đợt thấp nhất, cao 5.47 ppm Cao đợt điểm tôm lúa 8.53 hai thủy vực bán thâm canh thâm canh thấp Nhưng đợt thủy vực có mức COD tương đối đồng điều, dao động từ 7-8ppm

(29)

Bảng Biến động COD TL (ppm)

BTC (ppm)

TC (ppm) Đ1 8.53±3.33 5.87±0.92 5.87±2.24 Đ2 7.07±0.61 8.4±0.4 7.47±0.23 Đ3 4.93±0.3 5.47±0.23 4.27±0.46

4.1.6 Tổng amonia (TAN)

Tổng Amonia yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, sinh trưởng đối thủy sinh vật Biến động TAN trình bày Bảng

Bảng Biến động TAN TL (ppm)

BTC (ppm)

TC (ppm) Đ1 0.23±0.18 0.1920.112 0.46±0.37 Đ2 0.082±0.026 0.054±0.039 0.007±0.00

5 Đ3 0.16±0.07 0.08±0.11 0.02±0.01 Nhìn chung có biến động lớn qua đợt thu mà thấp đợt thu thứ Cao đợt 1, điểm thâm canh 0.46 ppm, sau giảm mạnh đợt 0.007 ppm

4.1.7 NO2

Biến động NO2 trình bày Bảng Bảng Biến động NO2

TL (ppm)

BTC (ppm)

(30)

Nhìn chung NO2 mơ hình qua đợt thu thấp, biến động khơng lớn Điều có lợi cho đời sống thủy sinh vật

4.1.8 NO3

NO3 định dạng đạm dễ hấp thu không độc hại thủy sinh vật Biến động NO3 trình bày Bảng

Bảng Biến động NO3 TL (ppm)

BTC (ppm)

TC (ppm) Đ1 0.07±0.01 0.124±0.012 0.158±0.042 Đ2 0.034±0.03 0.05±0.037 0.00 Đ3 0.55±0.05 0.66±0.04 0.61±0.12 Trong mơ hình tơm lúa cao đợt cao 0.55 ppm, thấp đợt 0.07 ppm có biến động tương đối lớn qua đợt thu Trong mơ hình BTC cao đợt thứ 0.66 ppm, thấp 0.05 ppm có biến động tương đối lớn

Trong mơ hình TC cao đợt 0.61 ppm, thấp nồng độ không

Qua cho thấy NO3 đợt cao thấp đợt 2, có biến động lớn giửa đợt, đợt biến động không lớn thủy vực

4.1.9 TSS

Tổng lượng vật chất lơ lửng thủy vực tương đối cao cao điểm BTC có lưu tốc dịng chảy lớn độ đục cao Và điểm TC cao đợt lại giảm thấp qua hai đợt sau Ở điểm TL khơng có thay đổi lớn qua đợt Số liệu trình Bảng

Bảng Biến động TSS TL (ppm)

BTC (ppm)

(31)

4.1.10 TN

Tổng đạm mô hình trình qua Bảng 10 Bảng 10 Biến động TN

TL (ppm)

BTC (ppm)

TC (ppm)

Đ1 4±0 2.42±0.4 2.71±1.03

Đ2 0.62±0.19 0.53±0.08 0.40±0.16 Đ3 1.5±0.36 1.24±0.09 1.18±0.25 Trong TL có TN cao đợt trung bình ppm, thấp đợt trung bình 0.624 ppm

Trong mơ hình BTC TN cao đợt trung bình 2.42 ppm, thấp đợt trung bình 0.53 ppm

Trong điểm TC có TN cao đợt với 2.71 ppm, thấp đợt với 0.40

Nhìn chung TN cao đợt thấp đợt

4.1.11 TP

TP đợt thu trình bảng 11 Bảng 11 Biến Động TP

TL (ppm)

BTC (ppm)

TC (ppm) Đ1 0.27±0.12 0.64±0.33 1.26±1.03 Đ2 0.34±0.179 0.25±0.06 0.17±0.08 Đ3 0.25±0.09 0.44±0.14 0.37±0.23 Trong mơ hình TL TP cao đợt trung bình 0.344 ppm, thấp đợt 0.25 ppm

Trong mơ hình BTC có TP cao đợt trung bình 0.64 ppm, thấp đợt 0.25 ppm

Mơ hình TC có TP cao đợt 1.26 ppm thấp đợt 0.37 ppm

(32)

4.1.12 TNbùn

Bùn đáy môi trường sống tác động trực tiếp lên động vật đáy bùn đáy giàu hay nghèo dinh dưỡng có tác động lớn đến động vật đáy Trong TN giử vai trị hết sưc quan trọng Biến động TN đươc trình bày Bảng 12

Bảng 12 Hàm lượng TNbùntrong bùn đáy TL

(ppm)

BTC (ppm)

TC (ppm) Đ3 2.94±0.73 2.83±0.94 1.1±0.81 TNbùn thấp mô hình TC 1.1 ppm, cao 2.83 ppm Sự khác biệt không lớn giửa thủy vực

4.1.13 TPbùn

Bảng 13 Hàm lượng TPbùn bùn đáy TL

(ppm)

BTC (ppm)

(33)

4.2 Biến động thành phần loài động vật đáy xung quanh mơ hình ni tơ sú

Theo thời gian yếu tố khí hậu, thời tiết, dòng chảy, tác động người làm biến đổi mơi trường nước cấu trúc đáy thay đổi tác động lớn đến thành phần nhóm lồi động vật đáy thủy vực khảo sát thu mẫu cụ thể sau

4.2.1 Mô hình Tơm lúa

Hệ thống kênh khu vực tơm lúa thủy vực nước chảy chậm có nhiều thực vật bậc cao ven mé bờ,cấu trúc đáy bùn nhão, có nhiều cây, phù sa lắng tụ, nên thành phần nhóm lồi tương đối đa dạng, đặc biệt nhóm lồi Polychaeta, Crusacea biến động theo thời gian, sau hình cho thấy biến đổi thành phần loài qua đợt thu xung quanh khu vực ni tơ sú mơ hình TL thể qua Bảng 14

Bảng 14 Biến động thành phần loài động vật đáy xung quanh khu vực mơ hình TL

Trong đợt định tính thành phần lồi mơ hình tơm lúa: Chúng tơi xã định có tất 35 lồi ghi nhận giống lồiHyale nilssoni

Ericthonius difformis

(nhóm ngành Crustacea). Sau giống lồi Nephtys caeca (nhóm ngành Polycheata)

Tuy nhiên đợt thành phần nhóm lồi tất nhóm giảm xác định 13 lồi nhóm ngành Polychaeta giảm xuống cịn lồi nhưNephtys caeca, Thelepus cincinatus chiếm áp đảo số lượng Trong thành phần loài nhóm có thành phần lồi đa dạng Crustacea: loài với loài xuất hiên thường xuyên làHyale nilssoni.

Đợt Đợt Đợt

Nhóm

ngành loàiSố % loàiSố % loàiSố %

Polychaeta 23 30 40

Crustacea 14 40 40 40

Bivalvia 14 23 23

Gastropoda 23

(34)

không thay đổi nhiều so với đợt thu trước Khơng cịn xuất nhóm Gastropoda

Mơ hình TL đã có sục giảm đáng kể thành phần lồi điển Polychaeta đợt có đến lồi sang đợt cịn lồi , lồi xuất như: Nephtys caeca, Nereris fucata, Syllis gracilis.Tương tự nhóm Crustacea giảm từ 14 lồi đợt xưống cịn lồi đợt 3, lồi như: Hyale nilssoni Đặt biệt nhóm lồi Gastrpoda xác định loài đợt thi sang đợt hai cịn lại lồi hồn tồn khơng xuất đợt thu mẫu thứ

Qua so sánh thống kê cho thấy nhóm ngành Crustacea đợt khác biệt có ý nghĩa thống kê với Crustacea đợt thu đợt thu Ngoài nhóm lồi khác khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê

Biến động nhóm lồi thể cụ thể qua Hình

0 10 15 20 25 30 35

Số loài

DOT DOT DOT

Đợt

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Tổng

Hình Biến động thành phần nhóm lồi động vật đáy mơ hình TL

4.2.2 Mơ hình Bán thâm canh

(35)

Bảng 15 Biến động thành phần nhóm lồi xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC

Đợt Đợt Đợt

Số

loài %

Số

loài %

Số

loài %

Polychaeta 23 40 33

Crustacea 54 40 50

Bivalvia 20 17

Gastropoda 15

Tổng số loài 13 10 12

Hệ thống kênh dẫn mơ hình bán thâm canh kênh cải tạo đáy cách năm, có lưu tốc dịng chảy lớn, nên phù xa lắng động, đáy nhiều đất cứng, nước đục Nên thành phần nhóm lồi tương đối thấp so với thủy vực khát

Trong đợt xác định 13 lồi nhóm ngành Custacea chiếm số lượng loài nhiều với loài, xuất thường xuyên Hyale nilssoni, Spirontocaris lilljeborgi. Ngoài Bivalvia xuất loài

Sang đợt 2, thành phần nhóm lồi mơ hình BTC đợt hai nhóm xuất số lượng lồi ngang Polycheata, Crustacea với 40%, nhiên không thấy xuất nhóm Gastropoda

Trong mơ hình BTC khơng thấy xuất nhóm Gastropoda Crustacea: loài chiếm 50% cao so với mơ hình Tơm lúa Crustacea: lồi chiếm 40%

Dựa vào số liệu thu thấy nhóm lồi Polychaeta ln chiếm ưu với lồi thường xun xuất như: Nephtys caeca qua đợt thu mẫu kênh dẫn mơ hình BTC,với thay đổi nhóm lồi từ lồi đợt giãm xuống loài lại tăng lên loài đợt Crustacea nhóm Bivalvia khơng có thay đổi lớn Tuy nhiên Gastropoda tìm thấy đợt 1,không xuất hai đợt tiếp theo, giống kênh đẫn mơ hình Tơm lúa Gastropoda khơng xuất đợt thu mẫu thứ

(36)

0 10 12 14

Số loài

DOT DOT DOT

Đợt

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Tổng

Hình Biến động thành phần động vật đáy xung quanh khu vực ni tơm sú BTC

4.2.3 Mơ hình Thâm canh

Kênh dẫn mơ hình ni tơm sú bán TC kênh thẳng tương đối ngắn có lưu tốc dịng chảy trung bình có lịng hẳm sâu,nằm gần cửa biển nên lên xuống thủy triều tương đối nhanh tức thời, hai bên bời kênh có nhiều cỏ thủy sinh, nước có độ mặn tương đối cao từ 11-15‰, qua ba đợt thu mẫu xử lí số liệu thành phần nhóm lồi ĐVĐ thể qua Bảng 16

Bảng 16 Biến động thành phần động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TC

Đợt Đợt Đợt Số

loài % loàiSố % loàiSố %

Polychaeta 40 47 25

Crustacea 30 33 50

Bivalvia 12.5

Gastropoda 25 13

Oligochaeta 12.5

Tổng sơ lồi 20 15

(37)

đó thường xun xuất hiên lồiNephtys caeca, nhóm có thành phần lồi Bivalvia với loài

Sang đợt xác định 15 loài nhóm ngành Gastropoda giảm xuống cịn Polychaeta ổn định thành phần loài loài chiếm 47%

Đợt 3, với xuất Oligochaeta với loài chiếm 12.5%, cho thấy thủy vực có thay đổi độ mặn chất lượng nước Crustacea: loài chiếm 50% chiếm ưu thành phần loài khơng có xuất nhóm Gastropoda

Cũng giảm thành phần loài Polychaeta từ loài đợt xuống loài đợt cịn lại lồi đợt 3, thay đổi thành phần loài lớn Nhóm lồi Crustacea khơng thay đổi lớn, Gastropoda giãm từ loài đợt xuống lồi đợt khơng tìm thấy đợt 3, giống hai kênh dẫn mô hình TL BTC Biến động thành phần lồi động vật đáy thể Hình

0 10 12 14 16 18 20

Số loài

DOT DOT DOT

Đợt

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Oligochaeta Tổng

(38)

4.2.4 So sánh đánh giá thành phần nhóm lồi động vật đáy

* Đợt 1: Kết biến động số lượng loài động vật đáy đợt trình bày bảng 17

Bảng 17 biến động thành phần loài động vật đáy đợt

TL BTC TC

Polychaeta 8

Crustacea 14

Bivalvia 1

Gastropoda

Tổng số loài 35 13 20

Trong mơ hình nhóm Crustacea với số lượng lồi phong phú nhất, nhóm giun nhiều tơ Polycheata, nhiên khơng đa dạng thành phần lồi Crustacea, Polycheata lại có số lồi Nephtys caecaxuất với số lượng áp đảo

Nhóm lồi Crustacea chiếm số lượng loài cao với 14 loài so với loài điểm BTC lồi điểm TC Nhóm loài Polychaeta TL với điểm TC với loài, cao nhiều so với điểm BTC Hai mãnh vỏ Gastropoda với số loài cao so với hai mãnh vỏ BTC loài,tham canh loài, cho thấy nghèo nàn dinh dưỡng hai kênh dẫn mơ hình BTC TC

0 10 15 20 25 30 35

Số loài

TL BTC TC

Mơ hình

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Tổng

Hình Biến động thành phần lồi động vật đáy đợt

(39)

nhiệt độ thấp mơ hình TL tương phù hợp cho quần thể động vật đáy phát triển nhóm lồi Crustacea Polychaeta Trong hệ thống kênh dẫn mơ hình BTC lại có tính chất đáy sỏi, lưu tốc dòng chảy cao, nhiệt độ độ mặn tương đối cao nên không phù hợp cho quần thể động vật đáy phát triển, thành phần loài thấp

* Đợt 2:Biến động thành phần lồi động vật đáy đợt trình bày bảng 18

Bảng 18 biến động thành phần loài động vật đáy đợt

TL BTC TC

Polychaeta 4

Crustacea 5

Bivalvia

Gastropoda

Tổng số loài 13 10 15

Trong đợt này, nhóm lồi Polycheata Crustacea chiếm ưu có phân bố tương đối đồng tất thủy vực mơ hình, nhiên mơ hình BTC lại vắng mặt Gastropoda

0 10 12 14 16

Số lồi

TL BTC TC

Mơ hình

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Tổng

Hình Biến động thành phần loài động vật đáy đợt

(40)

của Crustacea tồn được, nắm tính chất đáy nên lựa chọn vị trí thu mẫu thích hợp

* Đợt 3:Biến động thành phần loài động vật đáy đợt trình bày bảng 19

Bảng 19 Biến động thành phần loài động vật đáy đợt

TL BTC TC

Polychaeta 4

Crustacea

Bivalvia 2

Oligochaeta

Tổng số loài 10 12

Với có mặt Oligochaeta điểm thu TC đợt cho thấy có thay đổi lớn độ mặn yếu tố mơi trường Mơ hình TL, BTC có thành phần nhóm lồi tương đương nhau, khơng thấy có chênh lệch lớn nhóm lồi hai thủy vực

Nhìn chung đợt thu thứ thành phần lồi nhóm Crustacea chiếm ưu cho thấy ổn đinh thành phần loài mình, nhóm Polychaeta, nhiên mơ hình TC lại có xuất nhóm Olygochaeta, cho thấy có khác biệt thủy vực, nhiên khác biệt khơng lớn Sự khác biệt nhóm thủy vực khác không lớn

0 10 12

Số loài

TL BTC TC

Mơ hình

Polychaeta Crustacea Bivalvia Oligochaeta Tổng

(41)

Trong đợt thành phần lồi mơ hình BTC lại cao điển hình Crustacea, nhóm lồi Polychaeta Bivalvia thi tương đương với điểm tơm lúa, yếu tố mơi trường có TN,TP độ mặn đả giảm mạnh, ảnh hưởng đến thành phần lồi mơ hình, nhóm ngành Gastropoda khơng cịn xuất

4.3 Biến động số lượng sinh lượng động vật đáy xung quanh mơ hình ni tơm sú

4.3.1 Mơ hình Tơm lúa

Mật độ nhóm lồi, sinh lượng động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú theo mơ hình TL thể Bảng 20

Bảng 20 Biến động mật độ sinh lượng động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TL

Đ1 Đ2 Đ3

Mật độ (ct/m2)

Sinh khối (g/m2)

Mật độ (ct/m2)

Sinh khối (g/m2)

Mật độ (ct/m2)

Sinh khối (g/m2)

Polychaeta 313 6.1 222 3.2 378 4.76

Crustacea 392 10.3 84 2.2 46 2.45

Bivalvia 47 25 39 25.94 21 22.68

Gastropoda 68 7 0.53

Tổng 820 48.4 352 31.87 445 29.89

Nền đáy mơ hình TL có nhiều phù sa lắng tụ có nhiều cây, xác thực vật, lưu tốc dịng chảy thấp, độ mặn thấp, TN,TP nước TN TP bùn đáy tưng đối cao ổn định rât thích hợp cho động vật đáy đặt biệt nhóm lồi Polychaeta phát triển với mật độ cao

Trong đợt 1, mật độ cao Crustacea 392 ct/m2 thấp Bivalvia 47 ct/m2 Tuy nhiên sinh lượng cao lại Bivalvia 25 g/m2 nhóm lồi có kích thước lớn ngược lại thấp Polychaeta 6.1 g/m2, nhóm lồi Crustacea có 10.3 g/m2

Sang đợt mật độ cao Polychaeta với 222 ct/m2 nhiên nhóm Crustacea lại giảm mật độ xuống đáng kể từ 392 ct/m2 đợt xuống 84 ct/m2 đợt này.Nhóm lồi Gastropoda tiếp tục giảm xuống cịn ct/m2 Nhóm Bivalvia khơng thay đổi lớn Sinh lượng cao Bivalvia 25.94 g/m2 tương ứng với 39 ct/m2 Gastropoda ct/m2 0.53 g/m2 nhóm có mật độ sinh lượng thấp đợt

Tuy nhiên đợt 3, khơng có thay đổi lớn nhóm Polychaeta chiếm mật

(42)

Mật độ sinh lượng động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TL thể hện Hình Hình

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

ct/m2

DOT DOT DOT

Đợt

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Tổng

Hình Biến động mật độ động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TL

0 10 15 20 25 30

g/m2

DOT DOT DOT

Đợt

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda

Hình Biến động sinh luợng động vật đáy xung quanh nuôi tôm sú BTC Nhóm Crustacea đợt có mật độ cao sau giảm mạnh sau đợt thu 3, ngược lại mật độ Polychaeta giảm xuống đợt lại tăng lên đợt Gastropoda xuất hai đợt thu với mật dộ tương đối thấp Nhóm Bivalvia với mật độ thấp ổn định qua lần thu mẫu

(43)

4.3.2 Mơ hình bán thâm canh

Sự biến đổi thành phần nhóm lồi động vật đáy qua lần thu mẫu trình bày qua Bảng 21

Bảng 21 Mật độ sinh luợng động vật đáy xung quanh khu vực ni tơm sú BTC

BTC

Nhóm Đ1 Đ2 Đ3

Mật độ (ct/m2)

Sinh khối (g/m2)

Mật độ (ct/m2)

Sinh khối (g/m2)

Mật độ (ct/m2)

Sinh khối (g/m2)

Polychaeta 28 0.25 68 1.4 51 2.78

Crustacea 70 5.4 42 4.83 79 3.55

Bivalvia 11 2.24 18 3.5 11 5.57

Gastropoda 25 0.64

Tổng 134 8.53 128 9.73 141 11.9

Khu vực kênh dẫn mơ hình BTC kênh cải tạo đáy cách năm, có lưu tốc dịng chảy lớn, nên phù sa lắng động, đáy nhiều đất cứng, nước đục Nên thành phần nhóm lồi tương đối thấp so với thủy vực khác

Trong đợt 1,ở mô hình BTC xác định mật độ động vật đáy thấp Thấp mật độ nhóm ngành Bivalvia 11 ct/m2, sinh luợng 2.24 g/m2, mật độ Polychaeta 28 ct/m2, nhiên sinh luợng thấp 0.25 g/m2 Nhóm lồi Gastropoda xuất đợt thu với mật độ tuơng đối 25 ct/m2 chiếm sinh luợng tuơng đối cao g/m2 Mật độ cao Crustacea 70 ct/m2, với sinh luợng cao 7.8 g/m2

Trong đợt 2, nhóm ngành Polychaeta tăng mạnh mật độ từ 28 ct/m2 đợt lên 68 ct/m2 đợt cao so với nhóm lại, với sinh lượng 1.4 g/m2 Kế đến nhóm Crustacea với 42 ct/m2 giảm so với đơt 1, Bivalvia tăng lên 18 ct/m2 với sinh luợng 3.5 g/m2 Trong đợt thu khơng có xuất hịên nhóm Gastropoda

(44)

Biến động mật độ sinh lượng động vật đáy đuợc thể qua Hình Hình 20 40 60 80 100 120 140 160 ct/m2

DOT DOT DOT

Đợt Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Tổng

Hình 10 Biến động mật độ động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC g/m2

DOT DOT DOT

Đợt

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda

Hình 11 Biến động sinh luợng động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú BTC

Cùng với xuất thấp nhóm lồi mật độ cá thể/m2 điểm BTC tương đối thấp so với điểm khác, không ổn định qua đợt thu

(45)

thay đổi lớn thấp so với nhóm lồi khác Nhóm lồi Gastropoda xuất đợt thu

Qua xử lí số liệu thống kê ta nhân thấy nhóm lồi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê qua đợt thu mơ hình BTC

4.3.3 Mơ hình thâm canh

Qua ba đợt thu mẫu xử lí, số liệu mật độ sinh lượng đông vật đáy thể qua Bảng 22

Bảng 22 Biến động mật độ sinh luợng động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TC

TC

Đ1 Đ2 Đ3

MĐ ct/m2

SL g/m2

MĐ ct/m2

SL g/m2

MĐ ct/m2

SL g/m2

Polychaeta 138 2.5 86 1.4 86 2.08 Crustacea 91 37 3.73 49 5.11

Bivalvia 4.5 0.77 1.4

Gastropoda 67 4.4 11 0.84

Oligochaeta 0.21

303 15.4 141 6.74 149 8.8

Kênh dẫn mơ hình ni tơm sú TC kênh thẳng tương đối ngắn có lưu tốc dịng chảy trung bình có lòng hẳm sâu,nằm gần cửa biển nên lên xuống thủy triều tương đối nhanh tức thời, hai bên bời kênh có nhiều cỏ thủy sinh, nước có độ mặn tương đối cao từ 11-15‰,

Trong đợt Polychaeta mật độ cao với 138 ct/m2 sinh lượng lại thấp 2.5 g/m2 Trong Bivalvia mật độ ct/m2 chiếm sinh khối lớn 4.5 g/m2

Tuy nhiên sang đợt mật độ nhóm lồi Polychaeta 86 ct/m2 giảm mạnh so với đợt 1, nhóm có sinh lượng cao nhóm Crustacea 3.37 g/m2, đứng thứ hai mật độ 37 ct/m2 giảm so với đợt 1, Bivalvia thấp ct/m2, với sinh lượng 0.77 g/m2 Gastropoda giảm mạnh mật độ sinh lượng Nhìn chung sang đợt 2, Cả mật độ sinh lượng nhóm lồi điều giảm mạnh

(46)

nhất Crustacea 5.11 g/m2 với 49 ct/m2 cao hoen đợt thấp đợt Nhìn chung sang đợt thu thứ có biến đổi lớn thành phần loài

Các biến động thành phần mật độ động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TC thể hiên Hình 12 hình 13

0 50 100 150 200 250 300 350

ct/m2

DOT DOT DOT

Đợt

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Oligochaeta Tổng

Hình 12 Biến động mật độ động vật đáy xung quanh khu vực nuôi tôm sú TC

0

g/m2

DOT DOT DOT

Đợt

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Oligochaeta

Hình 13 Biến động sinh lượng đông vật đáy xung quanh khu vực nuôi tơm sú TC

(47)

Qua xử lí thống kê cho thấy khác biệt mật độ động vật đáy nhóm khơng có ý nghĩa thống kê

4.3.4 So sánh đánh giá mật độ sinh lượng nhóm lồi động vật đáy * Đợt 1:

Mật độ nhóm ngành Polychaeta TL 313 cá thể/m2 cao nhiều so với BTC 28 cá thể/m2 , điểm TC tương đối cao với 138 cá thể/m2 Sự khác biệt nhóm lồi Polychaeta điểm TL có ý nghĩa thống kê với Polychaeta điểm BTC khơng có ý nghĩa thống kê với Polychaeta điểm TC Polychaeta BTC khác biệt có ý nghĩa thống kê với điểm TL khơng có ý nghĩa thống kê với điểm khác

Nhóm ngành Crustacea TL cao với 392 (cá thể/m2), cao nhiều so với nhóm ngành Crustacea BTC với 10 (cá thể/m2), 91 (cá thể/m2) điểm TC Nhóm ngành Crustacea TL qua so sánh xử lí cho thấy có ý nghĩa thống kê với tấ nhóm lồi khát điểm TL với nhóm lồi Crustacea điểm thu khác Riêng khác biệt mật độ nhóm lồi Crustacea BTC TC có ý nghĩa thống kê với Crustacea TL mà khơng có ý nghĩa thống kê vói điểm cịn lại

Bivalvia TL cao với 47 (cá thể/m2), cao so với BTC là11 (cá thể/m2), TC (cá thể/m2), nhóm qua so sánh ta thấy có ý nghĩa thống kê với Polychaeta TL Crustacea TL mà khơng có ý nghĩa thống kê với nhóm Bivalvia điểm khác

Gastropoda có ý nghĩa thống kê với TL khơng có ý nghĩa thống kê với Gastropoda điểm lại, vơi mật độ 68 (cá thể/m2), 25 (cá thể/m2) BTC 66 (cá thể/m2) TC cho thấy điểm TC có mật độ thấp nhiều

Mật độ Bivalvia thấp có sinh lượng cao so với Polychaeta có mật độ cao sinh lượng lại thấp

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

ct/m2

TL BTC TC

Mô hình

(48)

* Đợt 2:

Mật độ tất nhóm ngành giả mạnh, qua so sánh đánh giá ta thấy Polychaeta TL với mật độ 222 cá thể/m2 cao nhiều so với điểm BTC với 67 cá thể/m2, TC 86 cá thể/m2, điểm sơng lại có 112 cá thể/m2, tương đối so với điểm TL Và Polychaeta TL khơng có ý nghĩa thống kê với điểm cịn lại

Nhóm lồi Crustacea TL với 84 cá thể/m2 cao với TC BTC Và nhóm lồi điểm khát biệt khơng có ý nghĩa thống kê với với điểm khác

Nhóm ngành Bivalvia điểm TL với 39 cá thể/m2, cao các điểm, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với điểm lại

Mật độ nhóm ngành Gastropoda TL khơng có ý nghĩa thống kê với điểm khác

Nhìn chung tơm lúa ln giử mật độ cao đa số nhóm lồi

Sinh lượng lồi khơng hẳn thấp mật độ nhóm lồi thấp có lồi có kích thước lớn Gastropoda TC với 11 ct/m2 có sinh lượng lớn Các nhóm lồi cịn lại chiếm sinh lượng tương đối nhỏ

0 50 100 150 200 250 300 350 400

ct/m2

TL BTC TC

Mơ hình

Polychaeta Crustacea Bivalvia Gastropoda Tổng

Hình 15 Biến động mật độ động vật đáy đợt

* Đợt 3:

Trong đợt thu thứ này, chuyển sang mùa mưa với mưa đầu mùa làm cho độ mặn giãm số nhóm lồi khơng cịn xuất Gastropoda

(49)

Nhóm lồi Crustacea kênh dẫn BTC cao với 79 cá thể/m2, thủy vực lại thấp tương đương mật độ

Nhóm Bivalvia TL với mật độ 21 cá thể/m2, cao thủy vực, thấp điểm TC với mật độ cá thể/m2

Tất mật độ nhóm lồi đơng vật đáy qua so sánh xử lí số liệu điều khơng có ý nghĩa thống kê

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

ct/m2

TL BTC TC

Mơ hình

Polychaeta Crustacea Bivalvia Oligochaeta Tổng

(50)

CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết Luận

- Các tiêu môi truờng tuơng đối ổn định phù hợp cho vụ ni tơm sú - Nhìn chung thành phần lồi động vật đáy cao mơ hình tơm lúa tương đố ổn định qua đợt, thấp mơ hình bán thâm canh Cho thấy tầm quan trọng yếu tố dinh dưởng cấu trúc đáy

- Qua đợt thu thành phần loài mật độ động vật đáy giảm dần tất mơ hình cho thấy yếu tố mơi trường có tác động mạnh lên quần thể động vật đáy độ mặn, TN, TP

- Cấu trúc thành phần loài Động vật đáy tuơng đối đa dạng có số nhóm lồi chiếm ưu Polychaeta,Crustacea Mật độ sinh lượng tuơng đối thấp

- Nhóm ngành xuất thường xuyên thủy vực qua đợt thu Polychaeta với loài Nephtys caeca,Thelepus cincinnatus, Nereis fucata. Nhóm ngành Bivalvia xuất ổn định qua đợt thu với loài như: Mysia undata, Gari fervensis. Nhóm ngành xuất đợt thu mẫu thứ Gastropoda khơng cịn xuất đợt

5.2 Đề Xuất

(51)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tạ Văn Phương, 2005, Nghiêm cứu biến động yếu tố môi trường tích lủy đạm lân ao ni tơm sú thâm canh Vĩnh Châu-Sóc Trăng

2 Nguyễn Văn Vũ, 1985 (LVTN), Dẫn liệu khu hệ động vật đáy (Zoobenthos) ao vùng Cần Thơ

3 Hứa Văn Lạc, 1996 (LVTN), Cấu trúc Quần xã Động vật phù du Động vật đáy lâm ngư trường sào lưới Cái nước-Minh hải

4 Nhà xuất Giáo dục, Động vật học không xương sống Tham khảo thông tin địa web sau:

http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=4156 http://dddn.com.vn/23759cat70/VU-TOM-SU-O-SOC-TRANG-Nhieu-tin-hieu-khong-thuan.htm

http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/09-2k8-30.htm

http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=6062 http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=22&news_ID=16124939

6.Trần Quốc Thới, 1996 (LVTN), Điều tra cấu trúc quần xã thuỷ sinh vật lâm ngư truờng 1.84_Ngọc Hiển Minh Hải

7.Nguyễn Thanh Phuơng, Trần Ngọc Hải, 2004, Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống ni giáp xác

8.Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến, Huỳnh Trường Giang, 2006, Giào trình Quản lí chất luợng nuớ ni trồng thuỷ sản

9 Đặng Ngọc Thanh, 1980, Định loại động vật không suơng sống nuớc Bắc0 Việt Nam, nhà xúât Khoa học kĩ thuật Hà Nội

10 Đinh Văn Thảo, 2008 (LVTN), Theo dõi biến động quần thể động vật mơ hình ni tơm sú huyện Mỹ Xun-Sóc Trăng

(52)

PHỤ LỤC 1

BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG Thu mẫu đợt 1

hình S%0 pH T0 DO COD TSS TN TP NO2 NO3 TAN TL1 12 7,9 24 4,8 11,2 82,4 3,498 0,408 0,015 0,058 0,421

TL2 10 7,8 24 5,2 4,8 105,7 4,978 0,168 0,01 0,068 0,199

TL3 10 7,9 24 4,64 9,6 162,8 2,177 0,248 0,015 0,077 0,073

BTC1 20 8,2 25 5,68 6,4 125,0 2,545 0,400 0,02 0,11 0,272

BTC2 20 8,2 25 5,6 6,4 488,6 2,731 0,488 0,017 0,129 0,241

BTC3 23 8,4 26 6,32 4,8 718,4 1,973 1,016 0,01 0,133 0,064

TC1 21 8,2 23 5,76 8,0 436,2 1,526 0,688 0,027 0,109 0,106

TC2 20 8,3 22 5,84 6,4 484,5 3,394 0,648 0,014 0,179 0,834

TC3 21 8,3 22 6,08 3,2 473,6 3,197 2,456 0,012 0,185 0,440

Thu mẫu đợt 2

hình S%0 pH T0 DO COD TSS TN TP NO2 NO3 TAN TL1 15 8,1 29 3,2 6,4 108,5 0,711 0,492 0,001 0,111

TL2 14 8,0 30 3,2 7,2 72,4 0,397 0,144 0,009 0,053 0,070

TL3 14 8,0 31 2,27 7,6 69,5 0,763 0,396 0,012 0,051 0,064

BTC1 20 8,3 32 4,0 8,8 261,5 0,495 0,200 0,130 0,01 0,074

BTC2 21 8,2 31 4,16 8,0 166,0 0,470 0,232 0,282 0,083 0,080

BTC3 23 8,4 30 4,0 8,4 122,0 0,626 0,320 0,118 0,058 0,008

TC1 20 8,3 31 4,0 7,6 68,0 0,252 0,260 0,127 0,013

TC2 20 8,3 31 5,12 7,2 67,0 0,393 0,092 0,048 0,003

TC3 20 8,2 31 4,0 7,6 64,0 0,567 0,160 0,037 0,006

Đợt 3

hình S%0 pH T0 DO COD TSS TN TP NO2 NO3 TAN TNB TPB TL1 7,8 29 4,08 4,8 128 1,094 0,208 0,0155 0,594 0,239 2,095 0,32

TL2 7,9 30 5,36 5,2 93,5 1,479 0,348 0,046 0,568 0,102 3,295 1,08

TL3 7,9 30 5,44 4,8 96,5 1,806 0,188 0,0545 0,502 0,128 3,425 0,868

BTC1 12 7,9 30 5,84 5,6 164 1,186 0,532 0,058 0,683 0,206 3,280 0,42

BTC2 11 8,0 31 6,4 5,6 241 1,346 0,516 0,054 0,617 0,015 3,640 0,928

BTC3 11 8,0 30 7,6 5,2 156,5 1,197 0,280 0,045 0,677 0,025 1,745 0,868

TC1 11 8,2 30 6,72 4,0 77,5 1,147 0,592 0,0995 0,558 0,034 0,560 0,948

TC2 11 8,1 30 7,04 4,0 106,5 1,444 0,136 0,0485 0,746 0,013 0,723 0,504

(53)

PHỤ LUC 2

BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TL

S%0 pH T0 DO COD TSS

DOT

1 10.7±1.15 7.87±0.06 24±0 4.88±0.28 8.53±3.33 116.97±41.3 DOT

2 14.33±0.578 8.03±0.058 30±1 2.89±0.54 7.07±0.611 83.47±21.7 DOT

3 8±1 7.87±0.06 29.67±0.58 4.96±0.76 4.93±0.23 106±19.1 BTC

S%0 pH T0 DO COD TSS

DOT

1 21±1.73 8.27±0.12 25.33±0.58 5.87±0.39 5.87±0.92 444±299 DOT

2 21.33±1.53 8.3±0.1 31±1 4.05±0.09 8.4±0.4 183.1±71.3 DOT

3 11.33±0.58 7.97±0.06 30.33±0.58 6.61±0.9 5.47±0.23 202.5±54.4 TC

S%0 pH T0 DO COD TSS

DOT

1 20.67±058 8.26±0.06 22.33±0.58 5.89±0.167 5.87±2.44 464.7±25.3 DOT

2 20±0 8.27±0.057 31±0 4.37±0.65 7.47±0.23 66.3±2.1 DOT

3 11±0 8.13±0.06 30±0 7.04±0.32 4.27±0.46 98.5±18.3

TL DOT

1 TN TP NO2 NO3 TAN TNB TPB

DOT

2 4±0 027±.12 0.058±0.079 0.07±0.01 0.23±0.18 DOT

3 0.624±0.198 0.344±0.179 0.007±0.006 0.034±0.03 0.082±0.026

1.46±0.36 0.25±0.09 0.04±0.02 0.55±0.05 0.16±0.07 2.94±0.73 0.76±0.39 BTC

DOT

1 TN TP NO2 NO3 TAN TNB TPB

DOT

2 2.42±0.4 0.64±0.33 0.015±0.005 0.124±0.012 0.192±0.112 DOT

3 0.53±0.08 0.25±0.062 0.18±0.09 0.05±0.037 0.054±0.039

1.24±0.09 0.44±0.14 0.05±0.01 0.66±0.04 0.08±0.11 2.83±0.94 0.74±0.28 TC

(54)

2 DOT

3 1.18±0.25 0.37±0.23 0.07±0.03 0.61±0.12 0.02±0.01 1.1±0.81 0.73±0.22

PHỤ LỤC 3

BẢNG SỐ LUỢNG ĐỘNG VẬT ĐÁY ĐỢT 1

Tôm lúa Bán TC TC

Lớp Họ Loài 1 3 3

Nephtyidae Nephtys caeca 24 67 25 19 Thelepus cincinnatus 2

Terebellidae Amphitrite figulus 1

Platynereis dumerilii Nereis pelagica 1 Nereidae Nereis fucata 3 Eunicidae Eunice pennata Exogone naidina Syllidae Syllis gracilis Ampharetidae Sosane gracillis

Capitellidae Capitella capitata

Orbiniidae Scoloplos armiger

Serpulidae Ditrupa arieti

Sigalionidae Leanira tetragona

Polychaeta Phyllodocidae Eumida saguinea

Tổng 18 33 83 7 28 24 Gari depressa Gari fervensis Astarte sulcata Mysia undata Tellina tenuis

Bivalvia

Mysella bidentata

(55)

PHỤ LUC 3

BẢNG SỐ LUỢNG ĐỘNG VẬT ĐÁY ĐỢT 1

Corophiidae Ericthonius difformis 17 17 7 Hyppolyte varians

Hyppollytidae Spirontocaris

lilljeborgi 1 14 Talitridae Hyale nilssoni 40 35

Ampeliscidae Ampelisca diadema

Grammaridae Grammarus locusta Aoridae Microdeutopusgryllotalpa

Lysianassidae Anonyx nugax Tanaidacea Heterotanais oerstedi

Athanas nitescens

Pasiphaea sivado

Lithodes maja

Carcinus maenas

Upogebia deltaura

Eucarida

Macropipus

depurator Isopoda Aega psora Talitridae Talitrus saltator Crustacea

Hyperiidae Hyperia medusarum

Tổng 6 77 85 10 13 18 10 11

Gastropoda Nasa pygmaea 2 2 4 Balcis frielei 11 1

Nasa reticulata 5

Turitella communis 4

Rissoa abella 1 5

Rissoa membrancea 8 Hydrobia ulvae 2 Bittium reticulatum 2 1 Littorina neritoides 2

Natica alderi 1

(56)

PH LUC 4

BẢNG SỐ LiỆUĐỘNG VẬTĐAYĐỢT 2

Đợt 2

Tơm lúa Bán TC TC

Lớp Họ Lồi 1 3 3

Nephtys caeca 25 25 30 5 10 10 10

Nephtyidae Nephtys

longisetosa

Syllis gracilis

Syllidae Exogone naidina 1

Amphitrite figulus Terebellidae Thelepus

cincinatus Nereis pelagica

Nereidae Nereis fucata 1

Ampharetidae Amphareteacutifrons Polychaeta

Pectinaridae Pectinariabelgica

Tổng 29 32 34 6 17 10 16 11

Upogebica deltaura

2

Athanas nitescens

Carcinus maenas

Eucarida

Pandalus

montagui

Hyppollytidae

Spirontocaris

lilljeborgi

Corophiidae

Ericthonius

difformis 1

Talitridae Hyale nilssoni 10 Crustacea

Ampeliscidae Ampeliscadiaduna 5

Tổng 11 16 13 6

Cultellus

pellucidus

Gari fervensis

Mysia undata

Nuculana pernula

Bivalvia

(57)

Hydrobia ulvae 2 Bittium

reticulatum

Nasa reticulata 1 1 Turitella

communis 1 Rissoa abella

Gastropoda

Natica alderi

(58)

PH LUC 5

BẢNG SỐ LiỆUĐỘNG VẬTĐAYĐỢT 3

Đợt 3

Tôm lúa Bán TC TC

Lớp Họ Loài 1 3 3

Nephtyidae Nephtys caeca 17 27 60 12 17 Syllidae Syllis gracilis

Amphitrite figulus

Terebellidae Thelepus cincinatus 2 1

Nereis fucata 15 25

Flabelligeridae Brada villosa Polychaeta

Pectinaridae Pectinaria belgica

Tổng 19 49 94 16 12 17 8

Upogebica deltaura 1

Athanas nitescens

Carcinus maenas

Eucarida

Macropipus depuratus

Hyppollytidae Spirontocaris lilljeborgi Corophiidae Ericthonius difformis

Talitridae Hyale nilssoni 4 Crustacea

Ampeliscidae Ampelisca diaduna 5

Tổng 3 10 12 15 11 5

Cultellus pellucidus 2 Mysia undata 5

Abra nitida

Bivalvia

Ensis ensis

Tổng 5 1

Bittium reticulatum 1 1

Tổng 1 1

Tetrastemna melanocephalum

Tubulanus anulatus

Nemertini

(59)

PHỤ LỤC 6

BẢNG SỐ LOÀI VÀ MẬT ĐỘ ĐỘNG VẬT ĐÁY

SỐ LOÀI MẬTĐỘ

TL TL

DOT DOT2 DOT3 DOT DOT2 DOT3

Polychaeta 8 4 4 Polychaeta 313 222 378 Crustacea 14 5 4 Crustacea 392 84 46

Bivalvia 5 3 2 Bivalvia 47 39 21

Gastropoda 8 1 Gastropoda 68 7

BTC BTC

DOT DOT2

DOT

3 DOT DOT2

DOT

Polychaeta 3 4 4 Polychaeta 28 68 51 Crustacea 7 4 6 Crustacea 70 42 79

Bivalvia 1 2 2 Bivalvia 11 18 11

Gastropoda 2 Gastropoda 25

TC TC

DOT DOT2 DOT3 DOT DOT2 DOT3

Polychaeta 8 7 2 Polychaeta 138 86 86 Crustacea 6 5 4 Crustacea 91 37 49

Bivalvia 1 1 1 Bivalvia 7 7 7

Gastropoda 5 2 Gastropoda 67 11

(60)

PHỤ LỤC 7

TRỌNG LƯỢNG TRUNG BÌNH (g/m2)

DOT

TL BTC TC

Polychaeta 6.1 0.25 2.5 Crustacea 10.3 5.4 Bivalvia 25 2.24 4.5 Gastropoda 0.64 4.4

DOT

TL BTC TC S

Polychaeta 3.2 1.4 1.4 1.58 Crustacea 2.2 4.83 3.73 11.9 Bivalvia 25.9 3.5 0.77 Gastropoda 0.53 0.84 0.35

Echinodermata 0.07

Myzostomida 0.21

DOT

TL BTC TC S

Polychaeta 4.76 2.78 2.08 1.75 Crustacea 2.45 3.55 5.11 12.25 Bivalvia 22.68 5.57 1.4 2.49

(61)

PHỤ LỤC 8 CHẠY ANOVA ĐỢT 1

LSD test; variable CATHE_M2 (solieu dot1.sta) Probabilities for Post Hoc Tests

INTERACTION: x 2

{1} {2} {3} {4} {5} {6} {7}

312.6667 28.00000 137.6667 392.0000 70.00000 91.00000 46.66667

Polychae TL {1} 0.0316232 0.126635 0.477123 0.0394238 0.0575399 0.0255468

Polychae BTC

{2} 0.0316232 0.381175 0.0080314 0.7349685 0.6123241 0.8802504

Polychae TC {3} 0.126635 0.381175 0.0317885 0.5434738 0.6743656 0.4158374

Crustace TL {4} 0.477123 0.0080314 0.0317885 0.0086216 0.0130367 0.005411

Crustace BTC

{5} 0.0394238 0.7349685 0.5434738 0.0086216 0.8497382 0.8332949

Crustace TC {6} 0.0575399 0.6123241 0.6743656 0.0130367 0.8497382 0.6897067

Bivalvia TL {7} 0.0255468 0.8802504 0.4158374 0.005411 0.8332949 0.6897067

Bivalvia BTC {8} 0.0235662 0.897404 0.3116581 0.005876 0.6320856 0.5182506 0.7705702

Bivalvia TC {9} 0.0634225 0.8994648 0.4088592 0.0227011 0.6882911 0.5933725 0.8003142

Gastropo TL

{10} 0.0377731 0.7491403 0.5298144 0.0082315 0.9831971 0.8332949 0.8497382

Gastropo BTC

{11} 0.0298304 0.9794216 0.3664974 0.0075465 0.7138945 0.592864 0.8580356

Gastropo TC

{12} 0.0590737 0.7768593 0.5674053 0.0157946 0.977458 0.8432919 0.8728331

{8} {9} {10} {11} {12}

(62)

PHỤ LỤC 9 CHẠY ANOVA ĐỢT 2

LSD test; variable CATHE_M2 (solieu dot2.sta) Probabilities for Post Hoc Tests

INTERACTION: x 2

{1} {2} {3} {4} {5} {6} {7}

221.6667 67.66666 86.33334 112.0000 84.00000 42.00000 37.33333

Polychae TL {1} 1.011E-05 4.676E-05 0.001159 3.848E-05 1.38E-06 9.754E-07

Polychae BTC

{2} 1.011E-05 0.4725799 0.1365052 0.5289724 0.3264217 0.248639

Polychae TC

{3} 4.676E-05 0.4725799 0.3787964 0.9279393 0.0984728 0.0700525

Polychae S {4} 0.001159 0.1365052 0.3787964 0.3379841 0.0241917 0.0171725

Crustace TL {5} 3.848E-05 0.5289724 0.9279393 0.3379841 0.1161129 0.0832023

Crustace BTC

{6} 1.38E-06 0.3264217 0.0984728 0.0241917 0.1161129 0.8565146

Crustace TC {7} 9.754E-07 0.248639 0.0700525 0.0171725 0.0832023 0.8565146

Crustace S {8} 0.0045424 0.0433068 0.1464925 0.5812989 0.1270942 0.0065102 0.0045424

Bivalvia TL {9} 4.641E-06 0.3187679 0.1099101 0.029839 0.1270942 0.9034346 0.9677354

Bivalvia BTC

{10} 1.108E-06 0.0947569 0.0263281 0.0071564 0.0311408 0.4003915 0.4945496

Bivalvia TC

{11} 1.208E-05 0.1090287 0.0407072 0.0131336 0.0462957 0.3435646 0.4102592

Bivalvia S {12} 2.71E-05 0.2110063 0.0860936 0.0283108 0.0969746 0.5666944 0.6552874

Gastropo TL

{13} 5.566E-07 0.0469653 0.0121181 0.0034126 0.0144354 0.2343653 0.3003409

Gastropo TC

{15} 6.988E-07 0.0596916 0.0157474 0.0043734 0.0187198 0.2826967 0.3579932

Gastropo S

{16} 1.805E-05 0.1531313 0.0596195 0.0193585 0.0675002 0.4465561 0.5248451

{8} {9} {10} {11} {12} {13} {14} {15} 129.5000 38.50000 17.50000 7.000000 21.00000 7.000000 10.50000 14.00000 0.004542437 4.641E-06 1.108E-06 1.208E-05 2.71E-05 5.566E-07 6.988E-07 1.805E-05 0.043306764 0.3187679 0.0947569 0.1090287 0.2110063 0.0469653 0.0596916 0.1531313 0.146492481 0.1099101 0.0263281 0.0407072 0.0860936 0.0121181 0.0157474 0.0596195 0.581298947 0.029839 0.0071564 0.0131336 0.0283108 0.0034126 0.0043734 0.0193585 0.127094179 0.1270942 0.0311408 0.0462957 0.0969746 0.0144354 0.0187198 0.0675002 0.006510215 0.9034346 0.4003915 0.3435646 0.5666944 0.2343653 0.2826967 0.4465561 0.004542437 0.9677354 0.4945496 0.4102592 0.6552874 0.3003409 0.3579932 0.5248451 0.0091329 0.0020729 0.0048552 0.0107909 0.0009786 0.0012569 0.0072544 0.009132864 0.5089074 0.4199421 0.6520361 0.325451 0.3807308 0.5289725 0.002072914 0.5089074 0.7863436 0.9279393 0.7400338 0.8247826 0.9279393

0.004855167 0.4199421 0.7863436 0.754367 0.9279393 0.875555

0.01079088 0.6520361 0.9279393 0.754367 0.7180075 0.7863436 0.875555

0.000978583 0.325451 0.7400338 0.7180075 0.9118092 0.8565146

(63)

PHỤ LỤC 10

PHỤ LỤC 10 :CHẠY ANOVA ĐỢT 3

LSD test; variable CATHE_M2 (solieu dot3.sta) Probabilities for Post Hoc Tests

INTERACTION: x 2

{1} {2} {3} {4} {5} {6} {7}

378.0000 51.33333 86.33334 65.33334 45.50000 79.33334 49.00000

Polychae TL {1} 0.0001828 0.0005742 0.0002887 0.0004759 0.0004565 0.0001694

Polychae BTC

{2} 0.0001828 0.629173 0.8464578 0.9424466 0.698959 0.9742421

Polychae TC

{3} 0.0005742 0.629173 0.771597 0.6144276 0.9228417 0.6066412

Polychae S {4} 0.0002887 0.8464578 0.771597 0.8062309 0.8464578 0.8212991

Crustace TL {5} 0.0004759 0.9424466 0.6144276 0.8062309 0.6760737 0.9654473

Crustace BTC

{6} 0.0004565 0.698959 0.9228417 0.8464578 0.6760737 0.6753514

Crustace TC

{7} 0.0001694 0.9742421 0.6066412 0.8212991 0.9654473 0.6753514

Crustace S {8} 0.0002296 0.9228417 0.698959 0.9228417 0.8738353 0.771597 0.8972567

Bivalvia TL {9} 0.0002323 0.7078339 0.4225467 0.5846341 0.7821268 0.473211 0.72932

Bivalvia BTC

{10} 0.000171 0.6144276 0.3532536 0.4998409 0.6930869 0.3985451 0.6346821

Bivalvia TC

{11} 0.0014991 0.665186 0.4410609 0.5697373 0.7228842 0.4818582 0.6817418

Bivalvia S {12} 0.0001894 0.6449222 0.3754454 0.527307 0.7223376 0.4225467 0.6656197

Nemertin TC

{15} 5.459E-05 0.6066412 0.3229089 0.4802866 0.6971827 0.3708601 0.629173

Nemertin S

{16} 0.0017615 0.7153458 0.4818582 0.6165897 0.771597 0.524784 0.7323785

{8} {9} {10} {11} {12} {15} {16}

58.33333 21.00000 10.50000 7.000000 14.00000 14.00000 14.00000 0.000229645 0.0002323 0.000171 0.0014991 0.0001894 5.459E-05 0.0017615 0.922841728 0.7078339 0.6144276 0.665186 0.6449222 0.6066412 0.7153458 0.698958993 0.4225467 0.3532536 0.4410609 0.3754454 0.3229089 0.4818582 0.922841728 0.5846341 0.4998409 0.5697373 0.527307 0.4802866 0.6165897 0.873835325 0.7821268 0.6930869 0.7228842 0.7223376 0.6971827 0.771597 0.771597028 0.473211 0.3985451 0.4818582 0.4225467 0.3708601 0.524784 0.897256672 0.72932 0.6346821 0.6817418 0.6656197 0.629173 0.7323785

(64)

PHỤ LỤC 11

CHẠY ANOVA ĐIỂM TÔM LÚA

LSD test; variable CATHE_M2 (so lieu tl.sta) Probabilities for Post Hoc Tests

INTERACTION: x 2

{1} {2} {3} {4} {5} {6} {7} {8}

154.0000 221.6667 378.0000 392.0000 84.00000 45.50000 46.66667 38.50000

Polychae {1} 0.552845 0.060568 0.047475 0.539378 0.39713 0.35008 0.368022

Polychae {2} 0.552845 0.179296 0.145262 0.234348 0.176055 0.135182 0.160345

Polychae {3} 0.060568 0.179296 0.901803 0.017068 0.016008 0.008355 0.014217

Crustace {4} 0.047475 0.145262 0.901803 0.013089 0.012618 0.006362 0.011192

Crustace {5} 0.539378 0.234348 0.017068 0.013089 0.761773 0.742465 0.720278

Crustace {6} 0.39713 0.176055 0.016008 0.012618 0.761773 0.992661 0.959819

Bivalvia {7} 0.35008 0.135182 0.008355 0.006362 0.742465 0.992661 0.948663

Bivalvia {8} 0.368022 0.160345 0.014217 0.011192 0.720278 0.959819 0.948663

Bivalvia {9} 0.301709 0.126059 0.010539 0.008274 0.620607 0.86009 0.839722 0.89979

Gastropo {10} 0.450322 0.185551 0.012518 0.009566 0.88555 0.861319 0.853209 0.818255

Gastropo {11} 0.255222 0.103289 0.008274 0.006485 0.545873 0.781933 0.754801 0.82077

Gastropo {12}

{9} {10} {11} {12}

21.00000 67.66666 7.000000 0.000000 0.301709 0.450322 0.255222

0.126059 0.185551 0.103289

0.010539 0.012518 0.008274

0.008274 0.009566 0.006485

0.620607 0.88555 0.545873 0.86009 0.861319 0.781933 0.839722 0.853209 0.754801 0.89979 0.818255 0.82077

(65)

PHỤ LỤC 12

CHẠY ANOVA ĐIỂM BÁN THÂM CANH

LSD test; variable CATHE_M2 (so lieu btc.sta) Probabilities for Post Hoc Tests

INTERACTION: x 2

{1} {2} {3} {4} {5} {6} {7} {8}

28.00000 67.66666 51.33333 70.00000 42.00000 79.33334 10.50000 17.50000

Polychae {1} 0.214483 0.45759 0.190087 0.653871 0.114156 0.609264 0.758422

Polychae 2

{2} 0.214483 0.559577 0.933191 0.363232 0.675982 0.081407 0.121937

Polychae 3

{3} 0.45759 0.559577 0.505638 0.737835 0.322528 0.201989 0.286312

Crustace 1

{4} 0.190087 0.933191 0.505638 0.322528 0.737835 0.070851 0.10681

Crustace 2

{5} 0.653871 0.363232 0.737835 0.322528 0.19269 0.319621 0.435851

Crustace 3

{6} 0.114156 0.675982 0.322528 0.737835 0.19269 0.039938 0.061547

Bivalvia {7} 0.609264 0.081407 0.201989 0.070851 0.319621 0.039938 0.8374

Bivalvia {8} 0.758422 0.121937 0.286312 0.10681 0.435851 0.061547 0.8374

Bivalvia {9} 0.609264 0.081407 0.201989 0.070851 0.319621 0.039938 0.8374

Gastropo 1

{10} 0.918228 0.17876 0.394386 0.157768 0.575881 0.093347 0.682131 0.8374

{9} {10}

10.50000 24.50000 0.609264 0.918228 0.081407 0.17876 0.201989 0.394386 0.070851 0.157768 0.319621 0.575881

0.039938 0.093347

1 0.682131 0.8374 0.8374

(66)

PHỤ LỤC 13

CHẠY ANOVA ĐIỂM THÂM CANH

LSD test; variable CATHE_M2 (so lieu tc.sta) Probabilities for Post Hoc Tests

INTERACTION: x 2

{1} {2} {3} {4} {5} {6} {7} {8}

137.6667 86.33334 86.33334 91.00000 37.33333 49.00000 7.000000 7.000000

Polychae {1} 0.128078 0.128078 0.163561 0.006932 0.014354 0.011385 0.011385

Polychae 2

{2} 0.128078 0.885195 0.144899 0.259073 0.098911 0.098911

Polychae 3

{3} 0.128078 0.885195 0.144899 0.259073 0.098911 0.098911

Crustace 1

{4} 0.163561 0.885195 0.885195 0.112969 0.206913 0.082312 0.082312

Crustace 2

{5} 0.006932 0.144899 0.144899 0.112969 0.718664 0.510154 0.510154

Crustace 3

{6} 0.014354 0.259073 0.259073 0.206913 0.718664 0.365251 0.365251

Bivalvia {7} 0.011385 0.098911 0.098911 0.082312 0.510154 0.365251

Bivalvia {8} 0.011385 0.098911 0.098911 0.082312 0.510154 0.365251

Bivalvia {9} 0.011385 0.098911 0.098911 0.082312 0.510154 0.365251 1

Gastropo 1

{10} 0.064617 0.585022 0.585022 0.501183 0.424858 0.629519 0.231839 0.231839

Gastropo 2

{11} 0.002993 0.050712 0.050712 0.03963 0.462044 0.296238 0.942431 0.942431

{9} {10} {11}

http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=4156 http://dddn.com.vn/23759cat70/VU-TOM-SU-O-SOC-TRANG-Nhieu-tin-hieu-khong-thuan.htm http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/09-2k8-30.htm http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=6062 http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=22&news_ID=16124939

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w