1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hiện trạng môi trường tại thành phố hồ chí minh pot

99 4,5K 72

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

• Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần.• Lượng rác thải ở Thành phố Hồ Chí Minh lên tới 6.000 tấn/ngà

Trang 1

GVHD : Lê Thị Kim Oanh SVTH : Nhóm 5

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

• CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN

• CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI

TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐÔNG

• CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ

QUẢN LÝ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM

Trang 3

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 4

• Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.

• Gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km² có dân số là 7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.401 người/km²

• Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người

Giới thiệu chung về thành phố

Hồ Chí Minh

Trang 5

• Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối

diện với những vấn đề của một đô thị lớn

có dân số tăng quá nhanh

• Trong nội ô thành phố, đường xá trở nên quá tải, thường xuyên ùn tắc.

• Hệ thống giao thông công cộng kém hiệu quả Môi trường thành phố cũng đang bị ô nhiễm do phương tiện giao thông, các

công trường xây dựng và công nghiệp sản xuất.

Trang 6

• Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt.

• Chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc

• Ngoài ra còn thuộc vùng không có gió bão Lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa 80%, và xuống thấp vào mùa khô 74,5% Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%

Trang 7

Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ trên cao xuống

Trang 8

Giới thiệu chung về ô nhiễm môi trường

ở thành phố Hồ Chí Minh

• Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, ý thức người dân kém Hồ Chí Minh hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường

• Cũng như Hà Nội, hiện tượng nước thải ở Hồ Chí Minh không được xử lý, đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi rất phổ biến Nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn cũng chưa có hệ thống xử

lý nước thải

Trang 9

• Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần.

• Lượng rác thải ở Thành phố Hồ Chí Minh lên tới 6.000 tấn/ngày.

• Ngoài ra ở thành phố Hồ Chí Minh còn bị

ô nhiễm bởi rác thải y tế, rác không được

xử lý trước khi thải ra môi trường.

Trang 10

Hình ảnh ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh

Trang 11

• Khu vực ngoại thành, đất cũng bị ô nhiễm

do tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nông nghiệp gây nên.

• Tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mùa khô.

• Phương tiện giao thông gia tăng từng ngày, kéo theo lượng khí thải, khói bụi.

Trang 12

• Hình ảnh ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh

Trang 13

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ

Trang 14

Tình hình nước sinh hoat

Nguồn nước và hiện trạng sử dụng nước

Hiện nay, nguồn cung cấp nước cho người dân thành phố chủ yếu từ sông Đồng Nai và sông Sài Gòn

Tuy nhiên một số quận rìa ngoài trung tâm thành phố vì

không có điều kiện nên phải khoan giếng khai thác nguồn

nước ngầm để sử dụng như các quận Thủ Đức,Gò Vấp,Bình Tân,Tân Phú,Hóc Môn ,…

Nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng cao, do đó việc cung cấp nước sạch trở nên khó khăn cho các công ty cấp nước sạch

Theo thống kê của Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, thành phố đang thất thoát tới 38% nước sạch Các quận 8,7,Nhà

Bè là thiếu nước trầm trọng, người dân phải xách thùng chờ nước

Trang 16

• Về nước ngầm Theo số liệu của Sở Tài nguyên Môi trường , hiện tại TP.HCM có khoảng

100.000 giếng khai thác nước ngầm (bình quân

46 giếng/km2) với tổng lượng nước 600.000

m3/ngày Trong đó, có 15 đơn vị khai thác hơn 3.000m3/ngày

• Hầu hết các quận như Bình Tân, Bình Chánh, quận 12, Hóc Môn nguồn nước sinh hoạt chủ yếu dựa vào nguồn nước khai thác trực tiếp từ lòng đất

Trang 17

Chất lượng nước sinh hoạt

Kết quả phân tích chất lượng nước gần đây cho thấy sông Sài Gòn bị ô nhiễm hữu cơ ,đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh.Nồng độ oxy hòa tan dao động từ 0.7- 2.7 mg/l, không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng cho cấp nước sinh hoạt.

Sông Đồng Nai nồng độ ô nhiễm chất COD cao tăng theo từng năm và không có dấu hiệu suy giảm.

Trang 19

Tình hình thải nước sinh hoạt

Nước sinh hoạt sau khi sử dụng sẽ được dẫn theo cống nước thải và đến nhà máy xử lí

Tuy nhiên một số hộ gia đình thải nước trực tiếp

ra môi trường và các kênh rạch như trên |kênh

Lò Gốm kênh Tàu Hũ - Bến Nghé

Nước thải sinh hoạt chưa qua hệ thống xử lý đã được xả trực tiếp vào các kênh rạch, làm gia

tăng độ ô nhiễm hữu cơ và vi sinh

Nồng độ SS trong nước thải đổ vào kênh có thể đạt tới 845mg/l

Trang 21

Nước thải sản xuất, công nghiệp

Nhiều khu chế xuất –

khu công nghiệp trên

địa bàn cũng không có

hệ thống xử lý rác thải,

nước thải và khí thải

Trang 22

Nước thải của các bệnh viện, trung

tâm y tế

Hiện nay, hầu hết các bệnh viện, trung tâm

y tế tại TP Hồ Chí Minh đều không có hệ

thống xử lý nước thải Tại nhiều đơn vị đã

có hệ thống xử lý nước thải thì chất lượng nước thải sau xử lý cũng không đạt, nồng

độ các chất coliform, COD, BOD, SS vượt chỉ tiêu cho phép, thậm chí nhiều đơn vị chỉ

xử lý cục bộ nước thải ở một số khu vực

như phẫu thuật, xét nghiệm, còn lại thì thải theo nước thải sinh hoạt.

Trang 23

Tình hình thoát nước và ngập nước

đường phố

Hệ thống thoát nước

Theo tính toán của các nhà chuyên môn, hệ thống thoát

nước này chỉ giải quyết được 10% nhu cầu thoát nước của thành phố.Công trình thoát nước chậm chạp, người dân vô

tư vứt rác ra kênh khiến hệ thống thoát nước của thành phố

Hồ Chí Minh thường xuyên tắc

Ngập nước đường phố

Thành phố HCM có địa hình thấp và khá bằng phẳng với gần 75% diện tích có cao độ dưới +2 m, chịu tác động trực tiếp dòng chảy lũ từ thượng lưu thông qua các sông Đồng Nai, Sài Gòn

Ngay tại trung tâm TP, xung quanh chợ Bến Thành hàng loạt tuyến đường bị ngập nặng

Trang 25

Môi trường không khí đô thị

Kiểm tra 6 trạm quan trắc không khí đặt tại những điểm

“nóng” về ô nhiễm, Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM phát hiện 89% mẫu không đạt chuẩn, luôn ở mức nguy hại cao cho sức khỏe con người, trong đó lượng bụi lơ lửng sinh ra từ khói, bụi đang là nhân tố gây ô nhiễm

nghiêm trọng hàng đầu trên địa bàn

Trang 26

Môi trường không khí thành phố

Dân cư sinh sống hai bên đường là những người trực tiếp chịu ảnh hưởng do hít phải lượng bụi xuất phát từ hoạt động xây dựng công trình và xe cộ.

Tình Trạng Ô Nhiễm Không Khí Do Bụi

Ô nhiễm bụi ngày càng tăng cao, đặc biệt là khu vực phía Đông và Tây Bắc thành phố ở các khu vực Hàng Xanh, ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ và Ngã

tư An Sương Cả ba khu vực này đều có mức ô nhiễm không khí trung bình vượt chuẩn 1,3 – 1,8 lần

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm bụi, khói, tiếng ồn đang là

thực trạng chung trên hầu hết các tuyến đường thành phố HCM nhất là những ngã ba, ngã tư, các đường liên tỉnh

Trang 28

Tình Trạng Ô Nhiễm Không Khí Do

Khí Thải Giao Thông

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, sự gia

tăng nhu cầu giao thông vận tải dẫn đến gia tăng

ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng

Hàng ngày trên đường phố, phải gánh chịu một khối lượng xe khá lớn đặc biệt là các loại xe tải

nặng với mật độ cao thải ra những luồng khói đen đặc và gây ra ô nhiễm không khí

Với các thành phần khí ô nhiễm, thải ra từ các

phương tiện giao thông Thành phố HCM đang

đứng trước nguy cơ thử thách lớn, chịu ảnh

hưởng xấu của bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề

ở mức độ trầm trọng

Trang 30

TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Tại các tuyến đường có mật độ xe cao như: Điện

Biên Phủ, Đinh Tiên Hoàng, 3/2, đoạn vòng xoay Phú Lâm, ngã tư An Sương mức trung bình của tiếng ồn

do các phương tiện giao thông gây ra là trên 78dB, trong khi tiêu chuẩn cho phép tối đa là 70dB

Riêng tiếng ồn vào ban đêm (từ 22g - 6g sáng hôm sau), so với tiêu chuẩn cho phép (50dB) thì kết quả quan trắc đo được ở đoạn đường nào cũng vượt tiêu chuẩn 1-2 lần Nhất là các đoạn đường cho phép xe tải lưu thông vào thành phố ban đêm như Nguyễn

Tất Thành, Nguyển Hữu Cảnh…mức trung bình do các phương tiện giao thông gây ra là trên 80dB.

Trang 31

Hiện trạng rác thải và phân

Hiện cả thành phố chỉ có 17 trạm trung chuyển rác,trong khi nhu cầu cần 72 – 76 trạm Rác tăng nhưng cơ sở vật chất để

xử lí không tăng , khả năng thu gom chất thải còn rất thấp Hiện nay rác tại thành phố ngày một tăng dần Khu xử lí rác vẫn chưa đạt yêu cầu làm ô nhiễm không khí, đất, nước

Trang 32

CHƯƠNG 3 NGUYÊN NHÂN

Ô nhiễm nguồn nước

Do con người

Do các khu công nghiệp

Do công tác quản lý

Trang 33

Do các khu công nghiệp

• Chỉ có 21/212 cơ sở dệt may, 4/10 cơ sở ngành giày da, 6/68 cơ sở ngành hoá chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ sở chế tạo

máy có trình độ công nghệ kỹ thuật sản xuất tiên tiến.

• Do các vùng có tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá

nhanh chóng, lắp đặt dây chuyền sản xuất có công

nghệ, thiết bị lạc hậu, lại không chú ý đến việc xử lý

Trang 34

Do công tác quản lý

Chính quyền TP.HCM đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo đề tìm ra giải pháp khắc

phục ô nhiễm sông Sài Gòn Thế nhưng, những cuộc hội thảo này chỉ mang tính

hình thức theo kiểu “đến hẹn lại lên” mà không có hướng mở Nguyên nhân được đưa ra là chưa có sự phối hợp giữa các địa phương cũng như cơ chế làm rõ trách nhiệm của địa phương và các bộ ngành liên quan.

Trang 35

Do tự nhiên

• Ngoài ô nhiễm do con người gây nên như đã

nêu trên, nước sông Sài Gòn, Đồng Nai hiện có hàm lượng amonia vượt chuẩn cho phép

• Riêng sông Sài Gòn ô nhiễm nặng do nồng độ chất hữu cơ rất cao Cụ thể độ đục trong nước tăng gấp 5 lần, hàm lượng mangan cao gấp 4 lần, ammonia cao gấp 40 lần, nồng độ coliform tăng 30 lần

Trang 36

Ô nhiễm không khí

• Tự nhiên

• Nhân tạo

Trang 37

Tự nhiên

• Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi

lửa, cháy rừng

• Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có

nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới,

không tập trung trong một vùng Trong

quá trình phát triển, con người đã thích

nghi với các nguồn này.

Trang 38

Nhân tạo

• Công nghiệp

• Giao thông vận tải

• Sinh hoạt

Trang 39

Công nghiệp

• Nguyên nhân chủ yếu

gây ô nhiễm không khí

của TP.HCM chủ yếu từ

hoạt động sản xuất của

nhà máy công nghiệp và

rất nhiều cơ sở sản xuất

công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, trong đó rất

nhiều nhà máy, cơ sở

sản xuất chưa trang bị hệ

thống xử lý khí thải, khói

bụị

Trang 40

Giao thông vận tải

• Các bụi đất đá cuốn theo trong

quá trình di chuyển

• Theo Chi cục bảo vệ môi

trường cho biết hiện nay, mỗi

ngày trên địa bàn thành phố

còn có trên dưới 5 triệu xe cơ

giới lưu thông đã làm cho nồng

độ ô nhiễm không khí càng

nghiêm trọng hơn trên các

tuyến giao thông chính, nhất là

Trang 41

Sinh hoạt

Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng

nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục

bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh

Vì vậy khi bước chân ra đường(đi

bộ,xe máy,xe buýt, )các bạn nên sắm cho mình 1 cái Khẩu Trang

Trang 42

Rác

• Do dân số tăng nhanh

• Từ các cơ sở tái chế rác

• Do công tác quản lý

Trang 43

Do dân số tăng nhanh

Ô nhiễm môi trường bùng phát mạnh như hiện nay là do dân số cơ học tăng nhanh Ngoài ra, ý thức người dân kém, cộng với việc người Việt Nam hay xả rác và ở bẩn hơn các nước xung quanh khiến ô nhiễm tràn lan

Trang 45

Do công tác quản lý

• Hiện chiến dịch phân loại rác tại nguồn của

thành phố hầu như bị thất bại hoàn toàn, vì nếu

có phân loại thì các nghiệp đoàn thu gom vận

chuyển rác cũng sẽ “phân loại” lại

• Hầu hết rác ở thành phố hiện do các đầu nậu

phụ trách thu gom Đây là những đường dây lớn chi phối công tác vận chuyển rác của cả một khu vực mà đôi khi Nhà nước không thể tham gia

được

Trang 46

Chương 4 Ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

Trang 47

Ảnh hưởng đến sức khỏe

cộng đồng

Do quản lý kém hiệu quả chất thải rắn

Trang 48

Do ô nhiễm nguồn nước

Trang 49

Bệnh do thiếu nước sạch,nước bị nhiễm khuẩn

Dùng nước ngầm bị nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu,

dầu…sẽ gây tổn thương hệ thần kinh, các bệnh về gan, thận và có thể gây ung thư

Bệnh do côn trùng liên quan đến nước:sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não

Bệnh đau mắt (9-15%)

Trang 50

Bệnh về đường tiêu hoá(8-30%)

Bệnh tiêu chảy

Trang 52

Aûnh hưởng(tt)

Bệnh do côn trùng liên quan đến nước

So át r

ét Sốt xuất huyết

Viêm não

Trang 53

Các bệnh do siêu vi trùng gây ra : Viêm gan A Bại liệt

Trang 54

• Theo báo cáo, hiện nay 80% các trường hợp

bệnh tật ở Việt Nam là do nguồn nước bị ô

nhiễm gây ra, chủ yếu ở các địa phương nghèo Nhiều người, chủ yếu là trẻ em, tử vong do sử dụng nước bẩn và nước bị ô nhiễm

• Ảnh hưởng của ô nhiễm kênh rạch cũng gây

hậu quả rất lớn, nó làm cho nước bị tù đọng gây mùi hôi khó chịu, làm mất mỹ quan đô thị, huỷ hoại hệ sinh vật nước tại khu vực: cá, tôm, thực vật khác, rác từ kênh rạch có thể làm nghẹt

cống thoát nước gây ngập lụt khi triều cường

hay mưa lớn, chi phí cho việc nạo vét kênh rạch rất tốn kém, ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ

con người

Trang 55

• Đây là mối đe dọa nguy hiểm đến sức khoẻ, làm

suy giảm thể chất người lao động vì đa số họ có thói quen tắm giặt bằng nước kênh đang bị ô nhiễm

nặng bởi các hóa chất độc hại Các chất này vào cơ thể bằng nhiều đường như qua da, hít thở, đường tiêu hoá…

• Do phải sử dụng nước bị ô nhiễm nên đa số người dân khu vực này gần đây bị mắc bệnh ung thư,

Ngoài ung thư, bệnh ngoài da và đau dạ dày là

những bệnh thông thường mà người dân ở đây hay mắc Đánh răng bằng nước giếng thì răng bị đen sì, chứng tỏ rằng, kênh rạch ô nhiễm đã ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ người dân dù trực tiếp hay gián tiếp.

Trang 56

Bệnh ghẻ

Trang 58

Người bệnh sốt xuất huyết bị phát ban đỏ khắp người

Trang 59

Các bệnh truyền nhiễm khác cũng cơ hội bùng phát, các bệnh đường ruột, viêm

gan siêu vi, lao, tai mũi họng, bệnh về

mắt, bệnh ngoài da, tiêu chảy, rối loạn

đường ruột, lỵ, lỵ amip… là những bệnh thường thấy ở những người dân sống ở khu vực có các con kênh bị ô nhiễm.

Trang 60

Bệnh ngoài da

Trang 61

Loét dạ dày Ung thư dạ dày

Trang 62

Do quản lý kém hiệu quả chất

thải rắn

Rác thải sinh hoạt trong nhà gây ảnh

hưởng trực tiếp đến sức khỏe, năng suất làm việc của những thành viên trong nhà

mà còn lôi kéo, dẫn dụ những loại sinh vật trung gian gây bệnh như: ruồi, muỗi, gián, chuột…gây ảnh hưởng đến SKCĐ dân cư khu vực do những sinh vật trên truyền

nhiễm

Trang 63

Muỗi cắn

Trang 64

Phân người nếu không được thu gom và

xử lý tốt sẽ làm ô nhiễm đất và nguồn

nước, làm lây lan nhiều bệnh như tả, lỵ,

thương hàn, ỉa chảy, viêm gan A, bại liệt, giun sán… cho nhiều người, đặc biệt là trẻ

em Phân người là nơi sinh sống của ruồi, nhặng, muỗi, gián – chúng là vật trung

gian mầm bệnh truyền từ người này sang người khác Phân người cũng gây ra mùi

xú uế khó chịu.

Trang 65

Phát ban

Trang 66

Những con kênh ô nhiễm ở quận 6

Trang 67

Ô Nhiễm CTR Nguy Hại

Việc tiếp xúc với các chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương Đó là

do trong chất thải y tế có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vật sắc nhọn

Trang 69

Ngứa da đỏ

Trang 70

Viêm mũi

Trang 71

Do ô nhiễm không khí

 Với nồng độ ô nhiễm quá cao, những người có mặt trên các tuyến đường với nồng độ chất ô nhiễm cao thì phải chịu đựng một lượng chất độc rất lớn Có thể dẫn tới hậu quả xấu như các chất độc xâm nhập vào cơ thể, tác dụng lên đường tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, tăng cường lượng chì trong máu, ức chế khả năng vận

chuyển oxi trong máu, khống chế hoạt động của một số loại hoocmon, làm rối loạn hoạt động của một số cơ

quan chức năng

 Điều này trong thực tế dẫn đến hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu ở rất nhiều người sống trong khu vực và những người thường xuyên đi lại trên các tuyến đường giao thông

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh - Hiện trạng môi trường tại thành phố hồ chí minh pot
nh ảnh ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 10)
Hình thức theo kiểu “đến hẹn lại lên” mà  không có hướng mở. Nguyên nhân được  đưa ra là chưa có sự phối hợp giữa các  địa phương cũng như cơ chế làm rõ trách  nhiệm của địa phương và các bộ ngành  liên quan. - Hiện trạng môi trường tại thành phố hồ chí minh pot
Hình th ức theo kiểu “đến hẹn lại lên” mà không có hướng mở. Nguyên nhân được đưa ra là chưa có sự phối hợp giữa các địa phương cũng như cơ chế làm rõ trách nhiệm của địa phương và các bộ ngành liên quan (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w