1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁI NHIỀU, ĐÁI ÍT, VÔ NIỆU pot

3 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 82,72 KB

Nội dung

ĐÁI NHIỀU, ĐÁI ÍT, VÔ NIỆU 1. Đái nhiều. + Định nghĩa: Trong lâm sàng, nếu thường xuyên bệnh nhân đái ³ 2 lít/ngày là đái nhiều. Bình thường, mỗi ngày mỗi người đái từ 1,2 - 1,5 lít; uống ít nước hoặc mùa hè nóng bức hay lao động ở môi trường nóng ra nhiều mồ hôi thì lượng nước tiểu sẽ ít hơn. + Các nguyên nhân gây đái nhiều: - Người bình thường do uống quá nhiều nước hoặc truyền dịch quá nhiều cũng gây đái nhiều. - Viêm thận kẽ, viêm thận-bể thận gây tổn thương ống thận ảnh hưởng tới chức năng ống thận là cô đặc nước tiểu không thực hiện được nên đái nhiều. - Viêm ống thận cấp (suy thận cấp) ở giai đoạn đái trở lại do ống thận chưa hồi phục chức năng cô đặc nước tiểu nên gây đái nhiều. - Đái tháo đường: là bệnh rối loạn chuyển hoá, biểu hiện lâm sàng cũng có ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều. - Đái tháo nhạt: là bệnh nội tiết do giảm ADH, là yếu tố chống bài niệu nên gây đái nhiều. 2. Đái ít, vô niệu. + Định nghĩa: - Đái ít là lượng nước tiểu < 500ml/24h. - Vô niệu là lượng nước tiểu < 100ml/24h. + Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: - Là do thận giảm chức năng không sản xuất được nước tiểu do suy thận cấp và suy thận mãn giai đoạn cuối. - Các bệnh thận nhất là viêm cầu thận mãn có hội chứng thận hư hoặc hội chứng thận hư đơn thuần (là loại bệnh thận có đặc điểm là phù to, phù nhiều nên cũng có thể thiểu niệu, vô niệu) trong viêm cầu thận cấp hoặc đợt cấp của viêm cầu thận mãn. - Thiểu niệu, vô niệu còn gặp trong các bệnh suy tim, xơ gan ở giai đoạn mất bù (điều trị suy tim, xơ gan và thuốc lợi tiểu không đáp ứng). - Một số bệnh nhiễm trùng gây sốt cao cũng gây thiểu niệu, vô niệu. + Những nguyên nhân gây suy thận cấp làm thiểu niệu, vô niệu: - Trước thận: mất máu, mất nước, tụt huyết áp, suy tim. - Tại thận: viêm cầu thận cấp và mãn, ngộ độc gây tổn thương ống thận cấp, sốt rét ác tính, ngộ độc mật cá trắm. - Sau thận: do sỏi, do u. + Với suy thận mãn: là hậu quả của nhiều bệnh thận trong giai đoạn cuối. Cơ chế: . Do mất máu làm giảm áp lực lọc cầu thận. . Hoại tử ống thận cấp, tắc ống thận. . Tăng áp lực tổ chức kẽ thận. . Suy thận giai đoạn cuối làm thận mất chức năng của các nephron không tạo được nước tiểu. . sàng cũng có ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều. - Đái tháo nhạt: là bệnh nội tiết do giảm ADH, là yếu tố chống bài niệu nên gây đái nhiều. 2. Đái ít, vô niệu. + Định nghĩa: - Đái ít là lượng. ĐÁI NHIỀU, ĐÁI ÍT, VÔ NIỆU 1. Đái nhiều. + Định nghĩa: Trong lâm sàng, nếu thường xuyên bệnh nhân đái ³ 2 lít/ngày là đái nhiều. Bình thường, mỗi ngày mỗi người đái từ 1,2 -. điểm là phù to, phù nhiều nên cũng có thể thiểu niệu, vô niệu) trong viêm cầu thận cấp hoặc đợt cấp của viêm cầu thận mãn. - Thiểu niệu, vô niệu còn gặp trong các bệnh suy tim, xơ gan ở giai

Ngày đăng: 28/07/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w