Học hỏi những giai đoạn chính của việc phát triển sản phẩm mới và làm thế nào chúng có thể được quản lý tốt hơn.. Mục tiêu Học hỏi chiến lược marketing nào phù hợp với mỗi giai đoạn
Trang 1Chapter 10
Phát tri n, nh v , và t o s ể đị ị ạ ự
Phát tri n, nh v , và t o s ể đị ị ạ ự
khác bi t cho s n ph m theo chu ệ ả ẩ
khác bi t cho s n ph m theo chu ệ ả ẩ
k s ng ỳ ố
k s ng ỳ ố
Trang 2Mục tiêu
Hiểu các thách thức mà công ty đối
mặt trong việc phát triển và đưa ra
những sản phẩm mới.
Học hỏi những giai đoạn chính của
việc phát triển sản phẩm mới và làm thế nào chúng có thể được quản lý tốt hơn.
Hiểu biết các nhân tố tác động lên tỉ lệ khách hàng chấp nhận sản phẩm mới
Trang 3Mục tiêu
Học hỏi chiến lược marketing nào phù hợp với mỗi giai đoạn trong chu kỳ
sống của sản phẩm.
Hiểu cách làm thế nào công ty có thể
lựa chọn và truyền thông một vị trí trên thị trường hiệu quả.
Trang 4Phát triển sản phẩm mới
Sản phẩm mới là gì?
– Sản phẩm mới với thế giới
– Dòng sản phẩm mới
– Mới trong dòng sản phẩm hiện tại
– Cải tiến và nâng cấp sản phẩm hiện tại
– Định vị lại sản phẩm
– Sản phẩm được cắt giảm chi phí
Trang 5Phát triển sản phẩm mới
Thất bại của sản phẩm mới rất phổ biến:
– 95% sản phẩm tiêu dùng mới ở Mỹ
– 90% sản phẩm tiêu dùng mới ở Châu Âu
Các nguyên nhân thất bại bao gồm bỏ qua
những nghiên cứu thị trường, đánh giá quá mức qui mô thị trường, các sai lầm trong
quyết định phối thức marketing và các hành động cạnh tranh mạnh hơn dự đoán.
Trang 6Phát triển sản phẩm mới
Các sản phẩm mới thành công:
– Cung cấp lợi thế tương đối mạnh
– Phản ánh sự hiểu biết tốt hơn về nhu cầu
khach shàng, và đối phó được cạnh tranh trên thị trường
– Thể hiện một tỉ lệ năng lực/chi phí cao hơn
và đóng góp nhiều hơn vào lợi nhuận
– Được triển khai với ngân sách lớn hơn
– Có được sự hỗ trợ mạnh mẽ hơn của ban
quản trị cấp cao
Trang 7 Thử nghiệm khái niệm
Phát triển chiến lược
marketing
Phân tích kinh doanh
Tiến trình phát triển sản phẩm mới: ý
tưởng cho chiến lược
Trang 8Quản trị sản phẩm mới
Phát triển sản phẩm
Thử nghiệm thị trường
Thương mại hóa
Tiến trình phát triển sản phẩm mới:
từ phát triển đến thương mại hóa sản
phẩm
Trang 9Tiến trình tiếp nhận của người tiêu
dùng
Người tiếp nhận sản phẩm mới trải
qua năm giai đoạn:
– Nhận biết– Quan tâm– Đánh giá– Thử
– Tiếp nhận
Trang 10Tiến trình tiếp nhận của người tiêu
Trang 11Tiến trình tiếp nhận của người tiêu
Trang 12Các giai đoạn trong chu kỳ sống
Trang 13Các giai đoạn trong chu kỳ sống
Cạnh tranh tăng
Trang 14Các giai đoạn trong chu kỳ sống
Trang 15Các giai đoạn trong chu kỳ sống
Trang 16Mục tiêu và chiến lược trong chu
Cung ứng sản phẩm cơ bản
Định giá ở mức giá sản xuất cộng tiền lãi vừa phải
Phân phối chọn lọc
Sự nhận biết – trung gian bán hàng và những người tiếp nhận sớm
Khuyến khích dùng thử thông qua khuyến mãi bán hàng mạnh mẽ
Trang 17Mục tiêu và chiến lược trong chu
Giá thâm nhập
Phân phối rộng rãi
Sự biết đến và sự quan tâm – thị trường đại chúng
Giảm khuyến mãi vì nhu cầu
tăng mạnh
Trang 18Mục tiêu và chiến lược trong chu
Mục tiêu: tối đa hóa lợi
nhuận trong khi vẫn bảo vệ thị phần
Đa dạng hóa nhãn hiệu/ mặt
hàng
Giá để đối phó cạnh tranh
Phân phối rộng rãi
Chú trọng vào sự khác biệt
và các lợi ích của sản phẩm
Tăng khuyến mãi nhằm kích thích khách hàng chuyển sang dùng
Trang 19Mục tiêu và chiến lược trong chu
Giảm khuyến mãi đến
Trang 20Định vị và tạo sự khác biệt
Hai quan điểm về định vị:
– Ries và Trout: sản phẩm được định vị
trong tâm trí của khách hàng mục tiêu
– Treacy và Wiersema: định vị thông qua
sự tạo dựng giá trị
Công ty lãnh đạo về sản phẩm
Công ty vận hành tuyệt hảo
Công ty thân thiện với khách hàng
Trang 21Định vị và tạo sự khác biệt
Tuyên bố về định vị:
– Hướng đến (nhóm khách hàng mục tiêu
và nhu cầu) (nhãn hiệu) của chúng tôi là
(khái niệm) đem lại (điểm khác biệt)
Ví dụ: hướng đến khách hàng trẻ tuổi,
những khách hàng nước uống có ga năng động có ít thời gian để ngủ,
Mountain Dew là một loại nước uống có
ga đem lại cho bạn năng lượng nhiều hơn bất kỳ nhãn hiệu nào khác bởi vì nó
Trang 22Định vị và tạo sự khác biệt
Những đặc tính sản phẩm thật sự
khác biệt và có ý nghĩa giúp phân biệt cung ứng của công ty với cung ứng của đối thủ cạnh tranh.
Những sự khác biệt mạnh hơn khi
chúng quan trọng, khác biệt, vượt
trội, ưu tiên, khả thi và đem lại lợi
nhuận.