1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx

143 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG……………………… KHOA…………………… Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " 1 Mở đầu Lý do chọn đề tài Từ xa xưa con người đã biết quan sát bầu trời, biết dựa vào các hiện tượng xảy ra trên bầu trời để giải thích và vận dụng chúng vào cuộc sống. Ông cha ta có câu “Trời vàng thì gió, trời đỏ thì mưa”, “Trăng quầng thì hạn, Trăng tán thì mưa”,… Đó là những câu tục ngữ nói lên mối quan hệ giữa bầu trời bao la huyền bí với các hiện tượng quan sát được trên Trái đất của chúng ta. Bầu trời đó còn được gắn với biết bao câu chuyện thần thoại như Nữ Oa vá trời, sự hình thành thế giới bởi chúa Giexu, sự tích chị Hằng Nga và chú Cuội… mà lúc nhỏ em đã được nghe Bà kể. Tuy nhiên Bà không thể giải thích được vì sao lại như thế, kể từ đó em luôn muốn mình trở thành một người biết thật nhiều chuyện, có thật nhiều kiến thức và giải thích được tất cả các sự vật hiện tượng trên thế giới. Đến khi lớn lên tí nữa, đi dưới ánh nắng Mặt trời hay dưới ánh trăng em lại đặt ra câu hỏi: Tại sao Mặt trăng và Mặt trời lại đi theo mình khi mình đi nhỉ? Và nó cũng sẽ dừng lại khi mình không đi nữa? Tại sao ban đêm lại có trăng và sao nhưng ban ngày lại không có? Đến những năm bước vào cấp II, khi được làm quen với nhiều môn khoa học tự nhiên mới thì Vật lý là môn đã để lại trong em niềm đam mê và thích học hỏi nhiều nhất vì nó giải thích được nhiều hiện tượng trong tự nhiên ví dụ như là: Tại sao khi chúng ta mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn khi mặc một chiếc áo dày? Tại sao khi chải đầu chiếc lược lại bị nhiễm điện? Tại sao lại xuất hiện cầu vòng sau mỗi cơn mưa? ….Niềm đam mê đó nó không dừng lại mà tiếp tục lớn theo em. Tiếp tục học phổ thông, với nhiều định luật và lý thuyết mới những câu hỏi đó đã lần lượt được giải đáp nhưng chính sự thích tìm tòi, thích học hỏi, thích chinh phục những cái mới mà con người chúng ta không dễ gì bằng lòng với những gì mình đã có và đã biết. Thế giới vốn muôn màu và muôn vẽ, khoa học ngày càng phát triển nên khi chấm dứt tuổi học trò em vẫn mang trong mình nhiều câu hỏi tại sao? Chính vì lẽ đó 2 mà em đã đến với ngành sư phạm Vật lý, mong rằng mình có thể đem lại thật nhiều, thật nhiều điều thú vị cho học sinh. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ không chờ đợi một ai, nó mở ra một kỷ nguyên mới cho loài người. Vật lý học cũng phát triển như vũ bảo, thiên văn học cũng tiến lên một bước mới, lĩnh vực “Thiên văn cao không” bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ, nhiệm vụ của nó là nghiên cứu tất cả các hiện tượng trên trên bầu trời đi từ thế giới vi mô đến siêu vĩ mô và giải quyết tất cả các vấn đề bí ẩn của thiên văn Vật lý, nó trở thành một trong những ngành mũi nhọn của khoa học hiện đại. Tuy nhiên đây là một môn học còn mới đối với nước ta, vì nó đòi hỏi phải có sự quan sát thực tế, với trang thiết bị dụng cụ thiên văn hiện đại… mà nước ta thì không đủ điều kiện để phát triển rộng rải. Chính vì vậy, môn học này chưa thể đưa vào chương trình phổ thông, nó chỉ được đưa vào một số trường đại học sư phạm nhằm giúp giáo viên nghiên cứu khoa học và giảng dạy cho sinh viên, tuy nhiên chỉ ở mức độ bắt đầu với thời lượng rất ít ỏi, tài liệu sách vở lại nghèo nàn. Năm IV đại học khi đến với môn học này em lại có thêm cơ hội để tìm hiểu về thế giới huyền bí nhưng nó rất gần gũi với chúng ta: Nguyên nhân nào để Mặt trời chiếu sáng? Sự vận động vật chất bên trong Mặt trời ra sao? Sự hình thành, phát triển và cái chết của Ngôi sao diễn ra như thế nào? Lý thuyết về Vũ trụ hiện đại là gì?… Chính vì điều đó, khi được làm luận văn em quyết định chọn đề tài nghiên cứu về THIÊN VĂN HỌC nhằm có cơ hội tìm hiểu và khám phá sâu hơn, nhiều hơn chủ đề mà mình yêu thích. Đồng thời qua đó góp một phần lý thuyết đã tổng hợp và nghiên cứu cho những ai thích thú và đam mê về chủ đề này. Nhưng chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn em không thể tìm hiểu, giới thiệu, tổng kết và quan sát hết tất cả những điều huyền bí của bầu trời được cho nên sự lựa chọn cuối cùng của em là chỉ nghiên cứu một phần nhỏ trong thế giới huyền bí đó, Ngôi sao gần chúng ta nhất luôn luôn chiếu sáng: “Mặt trời” với đề tài MẶT TRỜI: TÌM HIỂU VÀ QUAN SÁT QUA KÍNH THIÊN TAKAHASHI như một cơ hội để mình học tập và nghiên cứu. 3 Trong đề tài, em đã dành một phần nhỏ để giới thiệu về thế giới các sao: Cấu tạo và sự sống của chúng trước khi đi vào nghiên cứu Mặt trời. Với nội dung: Sự hình thành, phát triển và tiến hóa của Mặt trời theo giả thuyết khoa học; cũng như cấu trúc và ảnh hưởng của Mặt trời lên Trái đất; đặc biệt là chu kỳ hoạt động của nó có liên quan mật thiết đến sự sinh tồn và phát triển của con người trên Trái đất. Qua đề tài này em mong rằng mình có thể đem đến một cái nhìn tổng quát và sinh động hơn về Mặt trời, một lượng kiến thức nhỏ về Vũ trụ bao la. Mặc dù là đề tài yêu thích, với sự nổ lực rất lớn của bản trong việc tìm kiếm và thu thập tài liệu thêm nữa là sự tận tình, chu đáo của Thầy hướng dẫn nhưng trong khoảng thời gian rất ngắn, đề tài lại mang tính rộng lớn mà lượng kiến thức của em thì còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai xót và hạn chế. Vì vậy em rất mong được sự góp ý của hội đồng xét duyệt, của quý thầy cô và ý kiến của các bạn đọc để luận văn ngày càng được hoàn thiện hơn. Những kinh nghiệm quý báo đó là hành trang để em tiếp tục phát huy và sáng tạo hơn nữa trên con đường sự nghiệp sau này của mình. Phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu lí luận: Đọc và xử lí thông tin từ sách, báo, wesite, các luận văn tốt nghiệp… có liên quan đến đề tài. Trao đổi, xin ý kiến của GVHD để hoàn thiện và kiểm tra tính chính xác của lý thuyết. • Thực hành: Tiến hành quan sát Mặt trời vào các ngày khác nhau và trong những khoảng thời gian khác nhau, lưu lại hình ảnh đã quan sát để kiểm chứng lý thuyết và so sánh với kết quả đã tìm được từ trước. Lấy và đo các giá trị quang học khi cho Mặt trời qua hệ thấu kính của kính thiên văn TAKAHASHI. 4 Sử dụng phương pháp giải toán Vật lý để xử lý số liệu vừa thu được từ thực nghiệm từ đó tính lại kích thước của bán kính Mặt trời. Kết quả đạt được • Lí luận: Qua việc tìm kiếm, đọc, tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn tại liệu khác nhau sau đó trình bày thành nội dung của luận văn này trong luận văn đã đề cập đến những vấn đề sau: Trình bày những đặc tính cũng như những đặc điểm chung của tất cả các vì sao trên bầu trời. + Cấu tạo chung của các Ngôi sao. + Các đại lượng đặc trưng cho một Ngôi sao như: Cấp sao, độ trưng, màu sắc và nhiệt độ. + Cuộc đời của Ngôi sao: Quá trình được sinh ra, phát triển rồi già đi, sau đó là cái chết của nó. Từ khi mới sinh ra cho đến khi chết đi nó nó trải qua một chặng đường dài với nhiều biến đổi, thời gian của chặng đường đó thì phụ thuộc vào khối lượng của chúng. Sau đó là tìm hiểu chi tiết về Ngôi sao đã mang đến sự sống cho toàn nhân loại và gần loài người chúng ta nhất đó là Mặt trời: + Các loại quỹ đạo chuyển động của Mặt trời. + Sự tiến hóa của Mặt trời, cấu trúc của nó cũng như những ảnh hưởng do nó gây ra đối với Trái đất của chúng ta. + Giải thích được câu hỏi tại sao Mặt trời lại luôn tỏa sáng? Nguyên nhân tại đâu? và thời gian là bao lâu? + Đặc biệt hơn là: Có thể quan sát được những vết đen trên bề mặt của Mặt trời, sự xuất hiện của những vết đen này có liên quan đến sự hoạt động của Mặt trời, và nó diễn ra luôn theo chu kỳ trùng với chu kỳ hoạt động của Mặt trời. 5 • Thực tiễn: Nắm được cấu tạo cũng như nguyên tắc hoạt động của kính thiên văn, biết được rằng muốn tạo ra một chiếc kính thiên văn không phải là khó nhưng để sử dụng được và quan sát Mặt trời sao cho tốt thì không hề đơn giản. Biết cách điều chỉnh và sử dụng kính thiên văn TAKAHASHI để quan sát Mặt trời. Chụp được ảnh của Mặt trời qua kính thiên văn, qua so sánh và nhận xét rút ra kết luận rằng: Hầu như những bức ảnh chụp được hoàn toàn giống với những bức ảnh mà các đài thiên văn lớn đã chụp được. Từ những bức ảnh chụp được đó đã giúp chúng ta nhìn thấy được vết đen trên Mặt trời, cũng như biết được nó luôn luôn chuyển động trên quang cầu. Như vậy từ thực nghiệm đã giúp chúng ta khẳng định được kiến thức lý thuyết đã học, Mặt trời chuyển động quanh trục của nó (theo kết luận của Galile – người đầu tiên quan sát vết đen Mặt trời vào năm 1609). Tính được bán kính của Mặt trời và chỉ số vết đen của Mặt trời. Sử dụng phần mền AutoCAD để xác định tọa độ của các vết đen Mặt trời từ một số hình ảnh chụp được từ ngày 01/03/10 đến 04/04/10 của các đài thiên văn, qua đó vẽ trên một hệ trục tọa độ đồ thị thể hiện quỹ đạo chuyển động của vết đen Mặt trời. 6 Chương 1- Các sao 1.1. Ngôi sao là gì. Từ xưa rất xưa, khi loài khủng long đang còn ngự trị, rồi đến thời kỳ kim tự tháp của Ai Cập bắt đầu xây dựng thì các vì sao đã mọc trên bầu trời. Ban đầu chúng là vật chỉ đường cho các nhà hàng hải Phênixi và các tàu buồm của Coulomb, các Ngôi sao này cứ nằm im trên bầu trời để nhìn ngắm con người, những cuộc chiến tranh kéo dài hàng thế kỷ, ngắm vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki tại Nhật bản do tổng thống Harru S Truman của Hoa kỳ chỉ định trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Vì vậy có rất nhiều quan điểm và cách nhìn nhận về Ngôi sao, một quan điểm thể hiện quan niệm sống, một lượng tri thức mà loài người chiếm lỉnh được vào thời điểm đó. Có một số người nhìn nhận Ngôi sao bằng ánh mắt thần linh, đôi khi họ còn gắn với các vị thần; có người lại xem nó như những chiếc đinh bạc, đẹp và quý hiếm được gắn trên bầu trời đêm; có người lại cho rằng đó là những lỗ thủng để ánh trời lọt qua và truyền đến chúng ta. Chính vì vậy mà ở thời này các Ngôi sao được coi là vừa mang tính bất biến vừa mang tính bất khả tri (không nhận biết được). Cho nên, người Ai Cập cổ đại cho rằng khi con người đoán ra được bí ẩn của các Ngôi sao thì sẽ đến ngày tận thế, còn một số dân tộc khác cho rằng đời sống trên Trái đất sẽ chấm dứt ngay khi chòm sao Chó săn đuổi kịp Gấu lớn. Như vậy theo họ bên cạnh mọi sự việc luôn luôn đổi thay thì vẫn còn một thứ là bất biến với thời gian, chính là các Ngôi sao và họ nghĩ rằng những biến đổi của Ngôi sao thì luôn gắn liền với một sự kiện nào đó sẽ xảy ra trong Vũ trụ. + Theo kinh thánh cho rằng: Một Ngôi sao bừng sáng là dấu hiệu cho sự ra đời của chúa Giêxu, còn một Ngôi sao khác xuất hiện sẽ là dấu hiệu cho ngày tận thế đã đến. 7 + Các nhà chiêm tinh thì cho rằng: Một Ngôi sao sẽ định đoạt số phận của một con người riêng lẻ hay môt quốc gia nào đó. Nhưng nó sẽ không định đoạt một cách tuyệt đối, nó chỉ khuyên ta chứ không ra lệnh cho ta. Antoine de Saint – Exupéry là người đầu tiên cho rằng các Ngôi sao không phải là những tinh tú lãng mạn như mọi người vẫn nghĩ từ trước đến nay, Ông xem nó như những vật thể và phải dựa vào các định luật tự nhiên mới giải thích được nó. Đến người Hy Lạp cổ đại họ đã nhận biết được rằng: Các Ngôi sao có sự thay đổi về độ sáng (sau này gọi là sao biến quang). Các nhà khoa học thời cận đại cũng cho rằng: Những sự thay đổi đó mang tính chất ít nhiều khác nhau, và rất nhiều các Ngôi sao xảy ra hiện tượng này. Cho nên đến thời cận đại mà các Ngôi sao vẫn được coi là bất động và người ta gọi đó là những định tinh. Đến năm 1718 nhà thiên văn học Edmond Halley (1652 – 1742) người Anh đã phát hiện ra 3 Ngôi sao: Sirius, Procyon, Arcturus dịch chuyển chậm chạp so với các Ngôi sao khác. Đến cuối thế kỷ XIX, cũng một nhà thiên văn người Anh khác Uyliam Hecsen cho rằng: Tất cả các Ngôi sao đều phát ra một lượng ánh sáng là như nhau nhưng khi đến Trái đất có sự khác nhau là do khoảng cách của chúng đến Trái đất là khác nhau, nhưng khẳng định này của ông không còn đúng nữa vào năm 1837 khi người ta đo được khoảng cách từ các Ngôi sao đến Trái đất.  Những hạn chế dẫn đến những kết luận sai lầm của các nhà thiên văn là do: Tầm nhìn đến các Ngôi sao của con người chúng ta còn rất hạn hẹp, chúng ta chỉ nhìn thấy các Ngôi sao ở gần khoảng vài parsec mà thôi (1ps =3,26 light year =30.10 9 Km = 206265 đvtv), còn thế giới sao huyền bí và đa dạng thì đã bị che khuất. Cho đến khi các dụng cụ thiên văn đầu tiên ra đời thì câu hỏi “Ngôi sao là gì?” mới được mới hiện lên đầy đủ trước mắt các nhà khoa học. Nhưng ban đầu câu trả lời này chỉ để trả lời cho Ngôi sao ở gần chúng ta nhất đó là Mặt trời. Mặc dù ngành thiên văn đã bắt đầu hình thành và phát triển nhưng những quan niệm cũ vốn đã ăn sâu vào trong mỗi con người nên không dễ dàng xóa bỏ triệt để các quan niện đó trong một lúc được. Chính vì vậy mà người Hy Lạp cổ đại đã gắn Mặt trời với 8 ngọn lửa vĩnh cửu. Dẫn đến những sai lầm khi giải thích nguồn năng lượng của Mặt trời lấy từ đâu ra? + Cuối thế kỷ XIX người ta vẫn còn cho rằng bên ngoài Mặt trời thì nóng còn bên trong Mặt trời thì lạnh thỉnh thoảng nó được hiện qua các vết đen của Mặt trời. Với quan niệm này người ta đã đặt ra giả thuyết về nguồn gốc năng lượng Mặt trời là do các thiên thạch và sao chổi liên tiếp rơi xuống Mặt trời. + Sau đó người ta đưa ra giả thuyết Mặt trời là những ngọn lửa cháy được và phát ra năng lượng nhờ vào các phản ứng hóa học. Nhưng giả thuyết này cũng không tồn tại được lâu vì theo số liệu của các nhà địa chất cho biết Trái đất đã hình thành lâu hơn nhiều so với thời gian phát ra năng lượng của Mặt trời. + Vào năm 1953 nhà thiên văn người Đức H. L. F. von Helmholtz cũng đã đưa ra một giả thuyết mới ông cho rằng: Nguồn năng lượng của Mặt trời và các Ngôi sao khác có được là do sự co lại của chúng. Tuy nhiên, mặc dù nguồn năng lượng này có lớn hơn nhưng vẫn chưa đủ để cho Mặt trời hoạt trong mấy tỉ năm.  Sự bế tắc trên đòi hỏi phải giải quyết, một nhiệm vụ mới được đặt ra cho ngành khoa học. Cho đến đầu thế kỷ XX từ công trình nghiên cứu của nhà thiên văn người Anh Athơ Eđinhtơn người ta mới xây dựng được hoàn chỉnh câu trả lời Ngôi sao là gì? Ngôi sao là một quả cầu lửa nóng rực chứa trong lòng chúng nguồn năng lượng khổng lồ có được từ sự tổng hợp hạt nhân Hydro bằng phản ứng nhiệt hạch, ngoài ra chúng còn tổng hợp nên cả các nguyên tố hóa học nặng hơn. Với một Ngôi sao nhẹ thì ánh sáng yếu hơn một Ngôi sao nặng. 1.2. Cấu tạo của Ngôi sao. Trong Ngôi sao chứa các hạt cơ bản (electron, neutron, proton), các nguyên tố hóa học giống hệt các nguyên tố và các hạt cơ bản trên Trái đất. Một ngôi sao là một quả cầu khí khổng lồ, chính vì thế mà tại mọi điểm bên trong Ngôi sao đều có một lực của áp suất khí tác động làm cho nó có xu hướng nở ra nhưng đồng thời nó cũng chịu tác dụng của trọng lực từ các lớp bên ngoài tác 9 dụng lên làm cho nó có xu hướng bị nén lại, như vậy tại mọi điểm bên trong sao đều chịu tác dụng của hai lực ngược chiều nhau và nếu tại mọi điểm bên trong Ngôi sao đều chịu tác dụng của hai lực trên mà có độ lớn bằng nhau thì ngôi sao này sẽ tồn tại bền vững trong một khoảng thời gian dài có nghĩa là nó không giãn ra và cũng không co lại. Nhưng càng đi vào bên trong sao thì trọng lực càng lớn làm cho áp suất và nhiệt độ của sao tăng lên dẫn đến Ngôi sao bức xạ ra năng lượng, vùng này chính là ở tâm của Ngôi sao. Nhiệt độ trong Ngôi sao được phân bố sao cho ở bất kỳ lớp nào, trong thời điểm nào, năng lượng nhận được từ lớp phía dưới cũng bằng năng lượng truyền cho lớp phía trên. Có bao nhiêu năng lượng được sinh ra thì có bấy nhiêu năng lượng bức xạ ở bề mặt. Như vậy trong sao còn tồn tại một áp suất bức xạ, áp suất này đối với Mặt trời và các Ngôi sao nhỏ như Mặt trời thì chỉ là một phần rất nhỏ so với áp suất khí, nhưng đối với các Ngôi sao khổng lồ thì lại khá lớn. Vật chất của sao thì không trong suốt cho nên để truyền được năng lượng từ trong tâm sao ra đến lớp bề mặt đôi khi còn phải mất hết mấy nghìn năm. Sự bức xạ phát ra ở bề mặt sao khác về chất so với sự bức xạ sinh ra trong lòng Ngôi sao nhưng nó không khác gì về lượng (ở bề mặt bức xạ chủ yếu là các tia ánh sáng nhìn thấy được và hồng ngoại còn ở trong lòng mỗi Ngôi sao thì bức xạ gamma và tia Rơnghen là chủ yếu). Nồng độ vật chất bên trong sao rất đặc nó đặc hơn bất kỳ vật rắn nào tồn tại trên Trái đất. Điều này được giải thích như sau: Với nhiệt độ ước lượng trong lòng các Ngôi sao là từ khoảng 10 7 K – 3.10 7 K thì mọi nguyên tử của các nguyên tố hóa học ở đây đều bị mất lớp vỏ electron bên ngoài của mình trở thành các hạt nhân nguyên tử và các electron riêng biệt. Tiết diện của các hạt này rất nhỏ, nhỏ hơn hàng vạn lần so với các loại hạt khác nên trong cùng một thể tích giả sử một chất nào đó chứa được hàng chục nguyên tử thì Ngôi sao lại chứa được hàng tỉ hạt nhân nguyên tử và các electron riêng biệt này, chính vì vậy mà vật chất bên trong sao rất đặc (mật độ vật chất ở tâm Mặt trời lớn gấp 100 lần so với mật độ nước). Nhưng nó vẫn mang đầy đủ tính chất của một chất khí lý tưởng. Chất khí được tạo thành từ [...]... ch riêng c a quang ph nên khi d a vào quang ph chúng ta cũng có th xác đ nh đư c thành ph n c u t o nên sao (hóa ra cũng g m các ch t đã bi t trên Trái đ t, mà nhi u nh t là Hydro và He) m c dù ph h p th c a m t nguyên t hóa h c thì không hoàn toàn gi ng nhau do nó còn ph thu c vào nhi t đ và m t đ c a khí quy n Như v y d a vào nhi t đ và màu s c c a sao, theo quy ư c ngư i ta đã x p quang ph các sao... nó Nhưng màu sao thì l i ph thu c và nhi t đ c a nó, mà nhi t đ l i liên quan ch t ch v i hình d ng c a quang ph Năm 1913, nhà thiên văn ngư i M Russell Henry đã đ i chi u đ sáng c a các sao khác nhau v i các lo i quang ph 15 c a chúng trên gi n đ ph - đ trưng, trên gi n đ này ông đ t t t c các Ngôi sao cùng m t kho ng cách T đó các gi n đ màu – đ trưng và nhi t đ - đ trưng tương t nhau v ý nghĩa nên... i lư ng nh và có cu c s ng dài D a vào gi n đ Hertzsprung – Russell chúng ta có th gi i thích đư c hi u ng l a ch n đư c s d ng trong thiên văn h c, nó r t quan tr ng khi các nhà thiên văn phát hi n ra các thiên th m i Như trên b u tr i hi n nay các nhà thiên văn đã tìm th y 20 Ngôi sao sáng nh t, khi h đem đi so sánh v i M t tr i thì h th y r ng các Ngôi sao này sáng hơn r t nhi u so v i M t tr i,... gi n đ Hertzsprung – Russell N u như chúng ta nhìn lên b u tr i và quan sát vài ngàn Ngôi sao trong ph m vi 100pc v i gi i s r ng t t c chúng đã đư c sinh ra t i nh ng th i đi m ng u nhiên trong quá kh V i gi s đó, ta có th xem các Ngôi sao gi ng như M t tr i đư c hình thành cách đây kho ng t 2-1 0.109 năm và r t hay g p chúng khi quan sát còn nh ng Ngôi sao gi ng như M t tr i nhưng giai đo n ti n sao... i chính và đư c ký hi u b ng 8 ch in hoa trong b ng ch cái 14 B ng 1.1: Đ c trưng cơ b n c a sao theo quang ph Lo i sao W Nhi t đ (0C) 50.000 Màu Các v ch quang ph n i b t L c (xanh bi n) V ch phát x He+, He, và N hay C và O V ch h p th He+, He, H và ion C, Si, O 30.000 Lam (xanh lá) B 20.000 Xanh nõn chu i V ch He A 10.000 Tr ng V ch H F 8.000 Vàng chanh V ch Ca+, Mg+, …v ch H y u G 6.000 Vàng V ch... phút 6 giây (vào kho ng ngày 11 – 12 c a tháng 2) ho c nhanh hơn t i 16 phút 33 giây (vào kho ng 31 tháng 10 ho c 1 tháng 1) Trong m t năm ch có 4 ngày 16 – 4, 14 – 6, 1 – 9 và 24 – 12 là th i gian M t tr i th c trùng v i th i gian M t tr i trung bình và m i quan h này đư c bi u di n qua phương trình th i gian η = Tm - T⁄ Trong đó η là th i sai có giá tr thư ng đư c in trong l ch thiên văn Gi M t tr... n nhi t cho môi trư ng xung quanh, còn lu ng khí ngu i s đi xu ng dư i, c như v y gi a lu ng khí nóng và lu ng khí l nh luôn đ i ch cho nhau và năng lư ng t bên trong M t tr i đư c truy n t i quang c u, lúc này v t ch t trên M t tr i sôi lên, b xáo tr n, và nó đư c ví như cháo quánh trên b p l a và hi n tư ng này đư c g i là s t o h t trên b m t M t tr i, mà các nhà quan sát M t tr i thư ng g p Vùng... v i 12 gi ban ngày và 12 gi ban đêm, và nh ng khái ni m n a ngày; n a đêm này ch mang tính tương đ i, nó ch b ng nhau ngày xuân phân và thu phân – ngày b ng đêm các vĩ đ trung bình và th p đư ng đi c a nó khi dài khi ng n khác nhau, dài nh t vào ngày H chí ( δ = 230 27′ ) – ngày dài hơn đêm, ng n nh t vào ngày Đông chí ( δ = −230 27′ ) – ngày ng n hơn đêm Còn n u M t tr i càng g n thiên c c thì vòng... u sáng cho toàn Vũ tr và mang l i s s ng cho toàn nhân lo i Nó là trung tâm c a h M t tr i, Trái đ t và các thành viên khác (hành tinh, ti u hành tinh, thiên th ch, sao ch i và b i) đ u quay quanh nó M t tr i là m t qu c u hoàn toàn là khí: Kho ng 75% (c a m i kg khí) là Hydro, 23% là khí Heli, 2% còn l i là các khí n ng khác, có đư ng kính 1,390.106 Km (l n hơn 110 l n đư ng kính c a Trái đ t), cách... u hơn các Ngôi sao có kh i lư ng l n và s ng ng n như m t l đương nhiên Đi u này cũng đư c gi n đ Hertzsprung – Russell gi i quy t phù h p, khi nhìn vào gi n đ Hertzsprung – Russell ta th y các Ngôi sao g n M t tr i h u như đ u n m trên d i chính và dư i M t tr i chính vì v y mà các Ngôi sao ta nhìn th y khi quan sát đ u có kh i lư ng nh và có cu c s ng dài D a vào gi n đ Hertzsprung – Russell chúng . được và quan sát Mặt trời sao cho tốt thì không hề đơn giản. Biết cách điều chỉnh và sử dụng kính thiên văn TAKAHASHI để quan sát Mặt trời. Chụp được ảnh của Mặt trời qua kính thiên văn, . Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " 1 Mở đầu Lý do chọn đề tài Từ xa xưa con người đã biết quan sát bầu trời, . hình ảnh đã quan sát để kiểm chứng lý thuyết và so sánh với kết quả đã tìm được từ trước. Lấy và đo các giá trị quang học khi cho Mặt trời qua hệ thấu kính của kính thiên văn TAKAHASHI.

Ngày đăng: 27/07/2014, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Quốc Hà (2008), Giáo Trình Thiên Văn Học Đại Cương, ban ấn bản Trường ĐHSP, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Thiên Văn Học Đại Cương
Tác giả: Trần Quốc Hà
Năm: 2008
[2] Nguyễn Hữu Danh (1998), Tìm Hiểu Hệ Mặt trời, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm Hiểu Hệ Mặt trời
Tác giả: Nguyễn Hữu Danh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1998
[3] Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2002), bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao
Tác giả: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2002)
Năm: 2002
[4] Nguyễn Phong Hùng (2003), Luận Văn Tốt Nghiệp, Trường ĐHSP TPHCM, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận Văn Tốt Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Phong Hùng
Năm: 2003
[5] Nguyễn Thị Tuyết Giang (2004), Luận Văn Tốt Nghiệp, Trường ĐHSP TPHCM, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận Văn Tốt Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Giang
Năm: 2004
[6] Nguyễn Việt Long, Nguyễn Tự Cường, Đỗ Thái Hòa, Dương Đức Niệm, Phan Ngọc Quý (2006), Kho Tàng Tri Thức Nhân Loại, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho Tàng Tri Thức Nhân Loại
Tác giả: Nguyễn Việt Long, Nguyễn Tự Cường, Đỗ Thái Hòa, Dương Đức Niệm, Phan Ngọc Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2006
[7] Lê Phước Lộc (1993), Bài Tập Và Hướng Dẫn Quan Sát Thiên Văn, Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Toán Lý, TP Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Tập Và Hướng Dẫn Quan Sát Thiên Văn
Tác giả: Lê Phước Lộc
Năm: 1993
[8] Nguyễn Đình Noãn, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Huân, Nguyễn Quỳnh Lan (2008), Giáo Trình Thiên Văn Vật Lý, Nhà xuất bản Giáo Dục, TP Việt Trì – Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Thiên Văn Vật Lý
Tác giả: Nguyễn Đình Noãn, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Huân, Nguyễn Quỳnh Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2008
[9] Phạm Viết Trinh (1995), Giáo Trình Thiên Văn Học Đại Cương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Thiên Văn Học Đại Cương
Tác giả: Phạm Viết Trinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
[10] Jay M. Pasachoff (1997), ASTRONOMY, SAUNDERS College Publishing, America Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASTRONOMY
Tác giả: Jay M. Pasachoff
Năm: 1997
[11] Donat G.Wentzel, Nguyễn Quang Riệu, Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Huân (2000), Thiên Văn Vật Lý, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên Văn Vật Lý
Tác giả: Donat G.Wentzel, Nguyễn Quang Riệu, Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Huân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 4: Biểu đồ Hertzsprung – Russell - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 1. 4: Biểu đồ Hertzsprung – Russell (Trang 17)
Hình 1. 5: Bốn ngôi sao trẻ trong chòm Lạp Hộ Orion - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 1. 5: Bốn ngôi sao trẻ trong chòm Lạp Hộ Orion (Trang 19)
Hình 1. 6: Những ngôi sao trẻ hình thành trong tinh vân. - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 1. 6: Những ngôi sao trẻ hình thành trong tinh vân (Trang 21)
Hình 2. 1: Analemma - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 1: Analemma (Trang 26)
Hình 2. 2: Mô hình thể hiện sự sai khác giữa ngày sao và ngày Mặt trời - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 2: Mô hình thể hiện sự sai khác giữa ngày sao và ngày Mặt trời (Trang 27)
Hình 2. 4: Vị trí của Trái dất theo ngày đặt biệt thể hiện mùa. - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 4: Vị trí của Trái dất theo ngày đặt biệt thể hiện mùa (Trang 31)
Hình 2. 5: Mặt trời nguyên thủy là nguồn ánh sáng cực tím (Mặt trời dưới ánh sáng cực tím: NASA) - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 5: Mặt trời nguyên thủy là nguồn ánh sáng cực tím (Mặt trời dưới ánh sáng cực tím: NASA) (Trang 32)
Hình 2. 8: Sự tạo hạt trên Mặt trời - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 8: Sự tạo hạt trên Mặt trời (Trang 37)
Hình 2. 11: Sắc cầu do vệ tinh Hinode của JAXA gửi về ngày 12/01/2007 - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 11: Sắc cầu do vệ tinh Hinode của JAXA gửi về ngày 12/01/2007 (Trang 41)
Hình 2. 12: Sắc cầu theo hướng từ trường vòng dọc ngoài Mặt trời - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 12: Sắc cầu theo hướng từ trường vòng dọc ngoài Mặt trời (Trang 41)
Hình 2. 13: Mô hình hình thành những cơn bùng sáng. - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 13: Mô hình hình thành những cơn bùng sáng (Trang 42)
Hình 2. 17: Sơ đồ phản ứng chu trình C - N - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 17: Sơ đồ phản ứng chu trình C - N (Trang 52)
Hình 2. 22: Hình dung về cảnh vật Vết đen - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 22: Hình dung về cảnh vật Vết đen (Trang 61)
Hình 2. 30: Hình ảnh thể hiện chu kỳ 11 năm của vết đen Mặt trời. - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 30: Hình ảnh thể hiện chu kỳ 11 năm của vết đen Mặt trời (Trang 70)
Hình 2. 33: Hiệu ứng nhà kính - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 33: Hiệu ứng nhà kính (Trang 75)
Hình 2. 34: Quỹ đạo của gió Mặt trời chuyển động theo các đường cảm ứng từ, - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 34: Quỹ đạo của gió Mặt trời chuyển động theo các đường cảm ứng từ, (Trang 79)
Hình 2. 37: Màu sắc và hình dạng của cực quang. - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 2. 37: Màu sắc và hình dạng của cực quang (Trang 84)
Hình 3. 3: Các điểm và các đường  cơ bản của Thiên cầu - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 3: Các điểm và các đường cơ bản của Thiên cầu (Trang 91)
Hình 3.16: Vòng chia độ trên kính thiên văn TAKAHASHI - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3.16 Vòng chia độ trên kính thiên văn TAKAHASHI (Trang 109)
Hình 3. 19: Ảnh của vật qua kính thiên văn khúc xạ - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 19: Ảnh của vật qua kính thiên văn khúc xạ (Trang 113)
Hình 3. 20: Tạo ảnh trên màn quan sát - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 20: Tạo ảnh trên màn quan sát (Trang 115)
Hình 3. 23: Đo khoảng cách giữa vật kính và thị kính - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 23: Đo khoảng cách giữa vật kính và thị kính (Trang 117)
Hình 3. 24: Ảnh chụp ngày 31/03/2010 bằng kính thiên văn TAKAHASHI tại Trường ĐHSP TPHCM – trời - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 24: Ảnh chụp ngày 31/03/2010 bằng kính thiên văn TAKAHASHI tại Trường ĐHSP TPHCM – trời (Trang 122)
Hình 3. 29: Ảnh chụp ngày 07/04/2010 bởi SOHO của khoa học Vũ trụ NASA - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 29: Ảnh chụp ngày 07/04/2010 bởi SOHO của khoa học Vũ trụ NASA (Trang 125)
Hình 3. 31: Ảnh Mặt trời được chụp ngày 06/09/2001 bởi SOHO của khoa học Vũ trụ NASA - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 31: Ảnh Mặt trời được chụp ngày 06/09/2001 bởi SOHO của khoa học Vũ trụ NASA (Trang 127)
Hình 3. 35: Vết đen Mặt trời đã được xác định tọa độ vào ngày 19/03/2010 - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 35: Vết đen Mặt trời đã được xác định tọa độ vào ngày 19/03/2010 (Trang 131)
Hình 3. 36: Vết đen Mặt trời đã được xác định tọa độ vào ngày 04/04/2010 - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 36: Vết đen Mặt trời đã được xác định tọa độ vào ngày 04/04/2010 (Trang 131)
Hình 3. 37: Đồ thị biểu diễn quỹ đạo của một số vết đen trên nền Mặt trời - Luận văn tiến sỹ" Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát quan kính thiên Takahashi " ppsx
Hình 3. 37: Đồ thị biểu diễn quỹ đạo của một số vết đen trên nền Mặt trời (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w