MẠCH MÁU CHI DƯỚI 1. ĐỘNG MẠCH MÔNG 1.1. Nguyên uỷ: Động mạch (ĐM) mông hay ĐM mông trên là 1 trong 4 nhánh ngoài chậu hông của ĐM chậu trong. 1.2. Đường đi và liên quan: từ trong chậu hông ĐM mông chui qua khuyết hông to ở phía trên cơ tháp để đi vào giữa các lớp cơ vùng mông, vì vậy có 3 đoạn liên quan. Đoạn trong chậu hông: ĐM chui giữa thân thắt lưng cùng và ngành cùng thứ nhất của đám rối thần kinh cùng. Có thần kinh (TK) mông trên đi kèm ĐM. Đoạn xương: ĐM mông cùng tĩnh mạch (TM) và TK chui qua khuyết hông to ở phía trên cơ tháp, ĐM áp vào cung Bouisson (do cân cơ mông nhỡ bám vào khuyết hông to tạo nên). Hai TM ở dưới ĐM và tiếp nối với nhau trông như cái võng mà ĐM nằm trên, vì vậy khi tìm ĐM phải đi từ trên xuống để tránh TM, có thể cầm máu bằng cách ép chặt ĐM vào vành xương. Đoạn mông: ĐM mông đi vào mông và chia 2 ngành để đi vào các lớp cơ mông. 1.3. Phân nhánh: Nhánh sâu: có 2 nhánh chạy theo đường bám của cơ mông nhỡ và cơ mông bé để phân nhánh vào trong cơ. Nhánh nông: phân nhánh vào phần trên và phần dưới cơ mông to. 1.4. Vòng nối: ĐM mông nối với ĐM đùi và ĐM ngồi nên thắt mạch ít gây nguy hiểm.
Trang 1GIẢI PHẪU MẠCH MÁU CHI DƯỚI
TS Trần Ngọc Anh
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 - Bộ môn Giải Phẫu Học Viện Quân Y Bài giảng giải phẫu học tập II- Thần kinh và tứ chi, 1994
2 - Nguyễn Quang Quyền Bài giảng giải phẫu học, Tập
1, Nhà xuất bản y học, 1997.
3 - Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Atlas giải phẫu người, nhà xuất bản y học, 2007.
4 - Henry Gray, Gray’s anatomy of human body,
twentieth edition, New York 2000.
5 - Netter FH, Atlas of human body, New Jersy 1993.
Trang 3MỤC TIấU HỌC TẬP
- Kể được cỏc nguồn động mạch nuụi chi dưới
- Nêu đ ợc tên và nắm đ ợc nguyên uỷ, đ ờng đi, liên quan, phân nhánh, vòng nối, ứng dụng của các động mạch đùi, động mạch khoeo,
động mạch chày tr ớc, động mạch chày sau, động mạch mu chân,
động mạch gan chân, động mạch bịt, động mạch mông, động
mạch ngồi
- Hiểu đ ợc cấu tạo hệ thống tĩnh mạch chi d ới
Trang 5ĐM chày trước ĐM chày sau
ĐM mu chân ĐM Gan chân trong ĐM gan chân ngoài
Trang 61.1.1 ĐM đùi
* Nguyên uỷ
tiếp theo ĐM chậu ngoài từ
ngoài
DC bẹn
ĐM đùi
Trang 71.1.1 ĐM đùi (tiếp)
* Đường đi, liên quan
từ điểm giữa dưới cung đùi,
ĐM đi xuống dưới vào
trong, khi chui qua vòng cơ
khép lớn đổi tên thành ĐM
khoeo, có 3 đoạn liên quan:
DC bẹn
Vòng cơ khép
ĐM khoeo
Trang 81.1.1 ĐM đùi (tiếp)
- Đoạn đi sau dc bẹn
- Đoạn đi trong tam giác đùi
(tam giác Scarpa)
- Đoạn đi trong ống cơ khép
(ống Hunter)
DC bẹn
Vòng cơ khép
ĐM khoeo
Trang 9ĐM khoeo
Trang 111.1.1 ĐM đùi (tiếp)
- Đoạn đi trong tam giác
đùi (tam giác Scarpa):
ĐM đi theo đường
phân giác của tam giác,
nằm trong rãnh do cơ
TLC và cơ lược tạo
nên, phía ngoài ĐM có
TK đùi (đi trong bao cơ
TLC), phía trong có
TM đùi
DC bẹn
Vòng cơ khép
ĐM khoeo
Trang 12Cấu tạo tam giác đùi :
Đáy là dc bẹn
Cạnh ngoài là bờ trong cơ may
Cạnh trong là bờ trong cơ khép
Cơ may
DC bẹn
Trang 131.1.1 ĐM đùi (tiếp)
- Đoạn đi trong ống cơ khép
(ống Hunter)
Ống hình lăng trụ tam giác,
chạy xoắn vặn vào trong,
+ Thành trước trong: cơ may
Đoạn này ĐM bắt chéo phía
trước TM rồi đi vào phía
trong TM, ra sau vùng khoeo
đổi tên thành ĐM khoeo
DC bẹn
Cơ rộng trong
Cơ khép
Trang 141.1.1.ĐM đùi (tiếp)
* Phân nhánh:
- ĐM thượng vị nông
Tách ra dưới dc bẹn khoảng
1-2cm, xuyên qua bao mạch
đùi, mạc sàng đi về phía rốn
và ở trong lớp mỡ dưới da
bụng
Trang 151.1.1 ĐM đùi (tiếp)
* Phân nhánh:
- ĐM mũ chậu nông: tách ra
cùng chỗ với ĐM thượng vị
nông rồi đi về phía mào
chậu, ở trong lớp mỡ dưới
da
Trang 16* Phân nhánh:
- ĐM thẹn ngoài trên và dưới:
chui qua qua lỗ tm hiển ở
cân sàng rồi phân nhánh vào
vùng bẹn bìu (ở nam), âm
hộ (ở nữ)
1.1.1 ĐM đùi (tiếp)
Trang 17* Phân nhánh:
- ĐM đùi sâu:
là đm nuôi dưỡng chủ yếu cho các cơ
vùng đùi Tách ra dưới dc bẹn khoảng
4-6cm, đi mặt sau cơ khép dài, trước
Trang 191.1.1 ĐM đùi (tiếp)
* Vòng nối:
- Với ĐM chậu ngoài: bởi nhánh thượng vị nông, mũ chậu nông, thẹn ngoài
- Với ĐM khoeo: bởi nhánh gối xuống
- Với ĐM chậu trong: bởi nhánh thẹn ngoài, mũ sau, mũ trước
và các nhánh xiên
Trang 20xuống dưới và ra ngoài, đến giữa
hố khoeo chạy thẳng xuống tới
cung cơ dép chia 2 nhánh tận
Cơ dép
ĐM chày trước
ĐM khoeo
Trang 211.1.2 ĐM khoeo (tiếp)
* Đường đi, liên quan:
ở trong trám khoeo ĐM đi
cùng với TM khoeo và
TK chày (TK hông
khoeo trong), theo thứ tự
từ sâu đến nông từ trong
ra ngoài
ĐM khoeo
TM khoeo
TK chày Vòng cơ khép
Trang 22Cơ bán gân
Cơ bán màng
Cơ nhị đầu đùi
Trang 231.1.2 ĐM khoeo (tiếp)
* Vòng nối:
- Với ĐM đùi: nhánh gối
trên trong nối với
nhánh gối xuống của
Trang 241.1.3 ĐM chày trước
* Ng uỷ: từ ĐM khoeo ở cung cơ dép
* Đường đi và liên quan: từ cung cơ dép
ĐM trèo phía trên màng liên cốt ra khu
cẳng chân trước, rồi chạy dọc mặt
trước cẳng chân, tới dưới dc vòng
trước cổ chân đổi tên thành ĐM mu
chân
1/2 trên ĐM chạy trước màng liên cốt,
giữa cơ chày trước và cơ duỗi các ngón
chân dài
1/2 dưới ĐM chạy giữa cơ chày trước và
cơ duỗi ngón cái dài
1/4 dưới ĐM áp sát mặt ngoài xương
chày
Ở cổ chân ĐM chạy dưới dc, áp vào da
Gân cơ duỗi ngón cái dài bắt chéo
trước ĐM
TK mác sâu
Đuờng đi
ĐM chày trước
Dây chằng vòng trước
cổ chân
Cơ chày trước
Cơ duỗi các ngón dài
Cơ duỗi ngón cái dài
Trang 251.3 ĐM chày trước ( tiếp)
* Phân nhánh:
- Nhánh quặt ngược mác sau:
tách ở khu cẳng chân sau
- Nhánh quặt ngược chày
trước và quặt ngược mác
Cơ chày trước
Cơ duỗi ngón cái dài
ĐM chày trước
Trang 261.1.3 ĐM chày trước (tiếp)
* Vòng nối:
- Với ĐM khoeo: bởi các nhánh
quặt ngược chày và quặt ngược
Cơ chày trước
Cơ duỗi ngón cái
ĐM chày trước
Trang 271.1.4 ĐM chày sau
* Nguyên uỷ: ĐM khoeo.
* Đường đi và liên quan:
ĐM đi xuống dưới cùng với TK chày,
chạy hơi chếch vào trong tới rãnh
gót, chia 2 nhánh tận
TK chày
Cơ gấp các ngón chân dài
ĐM chày sau
Gân cơ gấp ngón cái dài (đã cắt)
ĐM mác
Cơ chày sau
Trang 281.1.4 ĐM chày sau
ĐM chạy ở lớp cơ sâu cẳng chân sau,
ngay trước cân cẳng chân sau
Xương chày
ĐM chày trước
ĐM chày sau
TK chày
ĐM mác
Trang 291.1.4 ĐM chày sau
ĐM chạy phía sau cơ chày sau và cơ
gấp các ngón chân dài, và nằm giữa
2 cơ này
ĐM đựơc phủ phía sau bởi cơ gấp
ngón cái dài
TK chày
Cơ gấp các ngón chân dài
ĐM chày sau
Gân cơ gấp ngón cái dài (đã cắt)
ĐM mác
Cơ chày sau
Trang 301.1.4 ĐM chày sau (tiếp)
* Phân nhánh:
- ĐM mác : tách ra dưới cung
cơ dép khoảng 4cm, đi chếch
ra ngoài và dọc theo mặt sau
- 2 nhánh tận: gan chân trong và
gan chân ngoài
ĐM mác
ĐM chày sau
Các nhánh cơ
Nhánh mắt cá
Trang 311.1.4 ĐM chày sau (tiếp)
Trang 321.1.5 ĐM mu chân
* Nguyên uỷ: tiếp theo ĐM
chày trước, từ dưới dc vòng
trước cổ chân
* Đường đi, liên quan: từ
điểm giữa đường nối 2 mắt
cá, ĐM đi chếch vào trong
giữa gân cơ duỗi dài ngón
cái dài và gân cơ duỗi các
ngón chân dài Tới đầu sau
khoang liên cốt thứ nhất thì
đâm xuyên xuống dưới tiếp
nối với ĐM gan chân ngoài
Trang 33để tiếp nối với các
nhánh xiên của ĐM gan
Trang 341.1.6 ĐM gan chân ngoài
* Nguyên uỷ: là nhánh tận của ĐM
chày sau (to hơn).
* Đường đi: từ ống gót chếch ra
ngoài tới đốt bàn chân V rồi chạy
ngang vào trong tới khoang liên
cốt I nối với ĐM mu chân.
* Phân nhánh:
- Các nhánh bên nuôi dưỡng gan
bàn chân và các ngón chân.
- Trong đó ở đoạn ngang cho các
nhánh liên cốt gan chân và các
nhánh xiên (nối với các nhánh
xiên của ĐM mu chân)
ĐM gan chân ngoài
Nh bên
Nh
Liên cốt
Trang 351.1.6 ĐM gan chân ngoài (tiếp)
* Liên quan:
- Đoạn trong ống gót: chạy
giữa cơ dạng ngón cái (ở
trong) và rãnh gót (ở ngoài).
Cơ dạng ngón cái
ĐM gan chân ngoài
Trang 361.1.6 ĐM gan chân ngoài (tiếp)
* Liên quan:
- Đoạn chếch: nằm giữa cơ gấp
các ngón chân ngắn và cơ
vuông gan chân TK gan
chân ngoài chạy cùng với
ĐM, lúc đầu nằm ở sau ĐM,
bắt chéo ĐM để vào trong
Cơ dạng ngón cái
ĐM gan chân ngoài
TK gan chân ngoài
Cơ vuông gan chân
Trang 371.1.6 ĐM gan chân ngoài (tiếp)
* Liên quan:
- Đoạn ngang: ĐM chạy lên
nằm trên đầu chéo cơ khép
ngón cái, rồi chia ra các
nhánh xiên và các nhánh liên
cốt.
ĐM gan chân
Đầu chéo
cơ khép ngón cái
Trang 381.1.7 ĐM gan chân trong
* Nguyên uỷ: là nhánh tận của ĐM chày
sau (nhánh nhỏ hơn)
* Đường đi: từ ống gót thẳng ra phía
trước, tạo thành nhánh bên trong ngón
chân cái và chia nhánh nối với ĐM gan
chân ngoài
ĐM gan chân trong
Nhánh bên trong ngón chân cái
Trang 391.2 Từ ĐM chậu trong :- ĐM mông trên
- ĐM mông dưới
- ĐM bịt
1.2.1 ĐM mông trên: từ thân sau
ĐM chậu trong Gồm 3 đoạn:
- Trong chậu hông: chui giữa thân
thắt lưng cùng và ngành cùng 1
của ĐRTK cùng.
- Xương: ĐM mông trên cùng
TM,TK chui qua khuyết hông to,
trên cơ hình lê để ra sau, đoạn này
đi sát vào vành xương
- Mông: sau khi qua khuyết hông to
thì chia 2 nhánh tận (1 đi giữa cơ
mông bé và cơ mông nhỡ, 1 đi
giữa cơ mông nhỡ và cơ mông
lớn) Cung cấp máu cho các cơ ở
mông
ĐM mông trên
Cơ hình lê
Trang 40Từ động mạch chậu trong (tiếp)
1.2.2 ĐM mông dưới:
từ thân trước ĐM chậu
trong, trong chậu hông
chui qua khuyết hông to
ra mông Đi dưới cơ hình
lê, phía trong và nông
hơn TK ngồi, ngoài đm
thẹn trong
ĐM mông dưới cung cấp
máu cho các cơ mông,
cho dây TK ngồi, nhóm
ĐM mông dưới
Cơ hình lê
Trang 41ĐM mông dưới
Nhánh cung cấp cho TK ngồi
Các nhánh cung cấp cho các cơ ụ ngồi cẳng chân
Các nhánh cung cấp cho cơ mông
1.2.2 ĐM mông dưới:
cung cấp máu cho:
Trang 42Từ động mạch chậu trong (tiếp)
Trang 432 Tĩnh mạch chi dưới