1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng : Phân tích công cụ part 6 docx

18 358 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 511,52 KB

Nội dung

92 Với cùng bề dày của lớp dung dịch, hệ số hấp thụ k tỷ lệ với nồng độ của chất hấp thụ của dung dịch. k = ε * .C (6.3) hay: I = I 0 .e -ε*C.l (6.4) Nếu đổi logarit tự nhiên về logarit thập phân thì biểu thức của định luật Lambe - Bia có thể biểu diễn bằng biểu thức: I = I 0 .10 -ε.l.C (6.5) Trong đó: C là nồng độ dung dịch, đo bằng mol/l l là bề dày của cuvét đựng dung dịch, đo bằng cm ε được gọi là hệ số tắt phân tử hay hệ số hấp thụ phân tử. ε là đại lượng xác định, phụ thuộc và bản chất của chất hấp thụ, vào bước sóng λ của bxđs và vào nhiệt độ. Biểu thức (6.5) chính là cơ sở cho phương pháp phân tích định lượng. Tuy nhiên, quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ của dung dịch thông qua hàm logarit. Để thuận tiện cho sử dụng, chúng ta thường sử dụng mật độ quang và độ truyền quang Độ truyền quang T là tỷ lệ giữa cường độ chùm sáng đơn sắc sau khi đi qua dung dịch I với cường độ đơn sắc chiếu vào I 0 . T = I/I 0 = 10. -ε.l.C (6.6) Nếu l = 1cm thì T gọi là hệ số truyền quang Trên các máy phân tích, T thường được biểu diễn bằng %, thang đo T là từ 0 đến 100. Đại lượng T không thuận tiện cho việc biễu diễn qua C(vì nó ở lũy thừa). Để thuận tiện cho sử dụng, chúng ta thường sử dụng mật độ quang Mật độ quang D (Dentisity) hay độ hấp thụ A (Absorption) hay độ tắt E (Extinction được định nghĩa theo công thức sau: D = A = E = -lgT = lg(I 0 /I) = ε.l.C Với các dung dịch chứa chất hấp thụ xác định, đựng trong các cuvét có kích thước như nhau thì ε và l là không đổi, khi này có thể biểu diễn: D = A = K.C (6.7) Hay nói cách khác, sự phụ thuộc giữa mật độ quang và nồng độ dung dịch là tuyến tính, đó chính là cơ sở của phương pháp phân tích định lượng trắc quang phân tử. Mối quan hệ giữa D và C được mô tả như trong hình 6.4. Ở đây, đường biểu diễn này có 2 đoạn: AB là đoạn thẳng, trong đoạn này quan hệ giữa D và C là tuyến tính ; đoạn BC là không tuyến tính. Trong phân tích người ta chỉ dùng đoạn tuyến tính 93 A và T là 2 đại lượng không có thứ nguyên và có liên quan với nhau qua biểu thức: A = -lgT . 6.2.3. Tính chất của mật độ quang và ứng dụng trong hóa phân tích Biểu thức D = A = ε.l.C là nội dung của định luật Lambe - Bia. Nếu ta đo mật độ quang của dung dịch có nồng độ 1mol/l đựng trong cuvét có bề dày 1cm thì giá trị mật độ quang đo được chính là hệ số hấp thụ phân tử, ε = D. Đây chính là ý nghĩa vật lý của hệ số hấp thụ phân tử của một chất nhất định; ε phụ thuộc vào bản chất của chất hấp thụ ánh sáng và vào bước sóng của bxđs được hấp thụ. 6.2.3.1. Phổ hấp thụ Đo mật độ quang của dung dịch bằng một cuvét (l, C = const) ở các bước sóng khác nhau thì ta được đường cong biểu diễn phổ hấp thụ của dung dịch D = f(λ) hay ε = f(λ). 8.2.3.2. Sự phụ thuộc giữa D và C Đo mật độ quang của một dãy dung dịch có nồng độ khác nhau bằng một cuvét tại một bước sóng λ nhất định (l, λ = const) thì đường biểu diễn D = f(C) sẽ là đường thẳng. a λ 1/2 λ max λ 1/2 λ(nm) ε max 2 max ε ε Hình 6 .3. Dạng đường cong hấp thụ D = f(λ) C 0 D Hình 6 .4. Dạng đường biểu diễn D = f(C) 94 6.2.3.3. Tính cộng tính Một đặc tính rất quan trọng của mật độ quang đó là tính cộng tính, có thể chứng minh như sau: Giả sử có một chùm bxđs có cường độ I 0 đi qua 2 dung dịch có bề dày l 1 và l 2 tương ứng với các nồng độ C 1 , hệ số tắt ε 1 và C 2 , hệ số tắt ε 2 D = lg(I 0 /I 2 ) = lg(I 0 /I 1 ) + lg(I 1 /I 2 ) = D 1 + D 2 = ε 1 .l 1 .C 1 + ε 2 .l 2 .C 2 Như vậy mật độ quang chỉ phụ thuộc vào số các phần tử hấp thụ ánh sáng nằm trên đường ánh sáng truyền qua. Trong dung dịch có nhiều chất tan hấp thụ bxđs thì mật độ quang đo được chính là tổng các mật độ quang của các chất có trong dung dịch, D = ΣD i . Khi muốn đo mật độ quang của chất phân tích ở trong dung dịch có nhiều chất thì phải loại trừ mật độ quang của các thành phần còn lại, đó chính là mật độ quang của dung dịch trống hay dung dịch so sánh. Dung dịch trống hay dung dịch so sánh là dung dịch chứa tất cả các thành phần trong dung dịch chất phân tích trừ chất phân tích. Trong thực tế, nhiều khi độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch so sánh rất nhỏ, không đáng kể thì người ta có thể thay bằng nước cất Tuy nhiên, để có thể áp dụng áp dụng điịnh luật Lambe - Bia vào phân tích định lượng đòi hỏi phải đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng. 6.3. Các điều kiện của phép đo quang và các yếu tố ảnh hưởng 6.3.1. Bức xạ đơn sắc và ảnh hưởng của phổ Điều kiện để áp dụng định luật Lambe - Bia là ánh sáng phải đơn sắc , ánh sáng càng đơn sắc độ chính xác của phép đo càng cao. Việc tạo chùm tia có tính đơn sắc cao lại phụ thuộc vào thiết bị cụ thể là lăng kính hay cách tử. Vì phổ hấp thụ UV – VIS là phổ của phân tử, nhóm phân tử, nó là phổ đám chứ không phải là phổ vạch. Các giải phổ (đám) thường có độ rộng từ 10 – 50 nm. Nhiều chất hay hợp chất của nó với 1 thuốc thử thường có vùng phổ hấp thụ cực đại không cách nhau xa, có thể trùng cực đại, có thể nằm sát bên nhau. Do đó, phổ UV – VIS không có tính chọn lọc cao, và ảnh hưởng của phổ là rất lớn. Rất nhiều trường hợp phải tách các chất ra riêng biệt mới đo được phổ hấp thụ UV – VIS của nó chính xác. Nếu không tách được các chất khỏi nhau thì tại vùng sóng λ 1 hay λ 2 ta chỉ đo được phổ hấp thụ tổng của 2 hay 3 chất (hình 6.6). Theo phổ hấp thụ ở hình 8.6a ta không thể đo được riêng phổ của A hay B. Vì tại 2 đỉnh cực đại của A và B đều có 1 phần của chất kia cộng thêm vào. Trường hợp này tương tự như sự hấp thụ của phức chất sản phẩm và của thuốc thử. Nhưng ở trường hợp hình 8.6b, ta có thể đo được riêng phổ hấp thụ của A hay B khi chúng có trong cùng dung dịch mẫu. Điều này trong phép đo phổ hấp thụ UV – VIS không nhiều. Vì thế phải luôn luôn 95 chú ý phát hiện và tìm cách loại trừ chất có phổ ảnh hưởng. Muốn thế trước tiên ta phải quét (ghi phổ) UV – VIS toàn vùng của từng chất và so sánh chúng với nhau thì sẽ phát hiện được các vùng phổ kề nhau hay trùng nhau. Để loại trừ chất có phổ ảnh hưởng ta có thể thực hiện các biện pháp sau: - Thêm chất che (chất phụ gia) vào mẫu để làm mất khả năng hấp thụ của chất gây ảnh hưởng, hay chuyển dịch sự hấp thụ của chất đó ra vùng xa vùng phổ của chất cần đo, để tại điểm đó không có phổ của nó nữa. Thêm chất che vào có thể tạo ra những phản ứng: + Tạo phức, kết tủa. Ví dụ khi xác định Fe mà có Cu 2+ thì thêm Na 2 S 2 O 3 để loại bỏ Cu 2+ ở dạng kết tủa CuS 2 O 3 và lọc bỏ. + Oxi hóa khử để tạo ra những chất không gây ảnh hưởng. - Thay đổi môi trường pH của mẫu. - Thay đổi dung môi hòa tan mẫu. - Chọn vùng đo khác của chất phân tích, có thể có độ hấp thụ kém nhưng không có ảnh hưởng của phổ của chất khác có trong mẫu (hình 6.6b). Nếu bằng tất cả các biên pháp trên mà vẫn không có kết quả tốt thì bắt buộc ta phải tách bỏ chất ảnh hưởng ra khỏi mẫu trước khi đo chất phân tích. Hình 6.6a. Đo hỗn hợp Hình 6.6b. Đo riêng 1 chất 6.3.2. Bước sóng tối ưu λ λλ λ max Các chất hấp thụ bxđs một cách chọn lọc, giá trị D lớn nhất ta đo được gọi là mật độ quang cực đại D max , lúc này kết quả phân tích cho độ nhạy và độ chính xác D λ 1 λ 2 B A D λ 1 λ 2 A B 96 cao nhất. Bước sóng tương ứng với D max gọi là bước sóng tối ưu λ max 6.3.3. Ảnh hưởng của pH Mỗi chất đều bền và tồn tại trong 1 môi trường pH nhất định. Vì thế, pH của dung dịch mẫu có ảnh hưởng đến phổ hấp thụ UV – VIS của nó. Ví dụ, phức Fe(CNS) 3 chỉ bền và tồn tại trong môi trường axit 0,01M đến 2M. Nếu pH > 3 thì phức này bị thủy phân cho muối bazơ và Fe(OH) 3 . Lúc này dung dịch mẫu sẽ là 1 hỗn hợp của phức Fe(CNS) 3 , Fe(OH) 3 và muối bazơ của Fe, Fe(OH)(CNS) 2 , Fe(OH) 2 (CNS), Các chất phụ này làm kết quả đo sai số lớn. Hay H 2 Dz tác dụng với các ion kim loại ở các pH khác nhau cho các phức có thành phần khác nhau và có độ hấp thụ ε khác nhau (bảng 6.3). Nghĩa là mỗi 1 hợp chất phức màu chỉ bền, có thành phần xác định và tồn tại ổn định trong 1 vùng pH thích hợp. Bảng 6.3. T hành phần các phức ở pH khác nhau Phức ở các pH khác nhau Kim loại pH 2 – 5,5 pH 7 - 8 Cu 2+ Pb 2+ Zn 2+ Cd 2+ Cu(HD 3 ) Pb(HD 3 ) Zn(HD 3 ) Cd(HD 3 ) Cu(Dz) Pb(Dz) Zn(Dz) Cd(Dz) 6.3.4. Thời gian Có nhiều hợp chất phức màu có độ hấp thụ UV – VIS tăng theo thời gian và đến 1 lúc nào đó thì hằng định. Song cũng có những hợp chất sau 1 thời gian thì giảm nhanh. Có chất vừa sinh ra hấp thụ tốt, song chỉ trong 1 thời gian ngắn khả năng hấp thụ đã mất (hình 6.7). Vì thế phải chọn thời gian đo phù hợp đối với mỗi hợp chất cụ thể. Muốn thế, ta phải khảo sát sự phụ thuộc của D vào thời gian t (hình 8.7). Rồi từ đó chọn thời gian đo là bao nhiêu sau phản ứng tạo phức màu. Ví dụ như trong hình 6.7 để đo tốt: chất A 1 chọn t > t 3 , chất A 2 chọn t từ t 1 – t 4 , chất A 3 chọn t từ t o – t 2 . 97 Hình 6.7. S ự phụ thuộc của độ hấp thụ vào thời gian 6.3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ cũng có ảnh hưởng đến cường độ sự hấp thụ UV –VIS của các chất, nhưng ảnh hưởng này không lớn. Nhiều chất, trong vùng nhiệt độ từ 25 – 40 o C thường có phổ hấp thụ UV – VIS ổn định, lúc đầu nhiệt độ tăng, độ hấp thụ có tăng theo nhưng chậm, và đến 1 giá trị nhất định thì không đổi, nếu tiếp tục tăng nhiệt độ thì khả năng hấp thụ có khi bị mất (hình 6.8). Hình 6.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ T o t 1 t 2 t 3 t 4 D A B C t (giây) 0 D T ( o C) 98 6.4. Nguyên tắc của phép đo phổ UV - VIS Trong đó: 1- đèn vonfram; 2- Cuvet chứa dung dịch so sánh; 3- Kính lọc sáng; 4- Cuvet chứa dung dịch phân tích; 5,7- Tế bào quang điện với hiệu ứng quang điện ngoài; 6- Gương; 8- Điện kế để chuẩn hóa 100%T. Phổ hấp thụ phân tử UV – VIS là phổ hấp thụ của các chất tan ở trạng thái dung dịch đồng thể của 1 dung môi nhất định như nước, metanol, benzen, toluen, cloroform, Vì thế, muốn thực hiện được phép đo phổ này ta phải: - Hòa tan chất phân tích trong 1 dung môi phù hợp (nếu là các chất tự có phổ hấp thụ nhạy như 1 số chất hữu cơ) hay là cho chất cần xác định, chủ yếu là các ion kim loại tác dụng với 1 thuốc thử trong 1 dung môi thích hợp để tạo ra 1 hợp chất có phổ hấp thụ UV – VIS nhạy. - Chiếu vào dung dịch mẫu chứa hợp chất cần phân tích 1 chùm bxđs có năng lượng phù hợp để cho chất phân tích hay sản phẩm của nó hấp thụ bức xạ để C %T 100 50 A D B 2 8 5 4 6 1 3 7 Hình 6 .3. S ơ đồ nguyên tắc hệ thống máy UV – VIS 2 chùm tia 99 tạo ra phổ hấp thụ UV – VIS của nó. Vì thế, chất phân tích (mẫu phân tích) cần được đựng vào ống đo hay cuvet có bề dày nhất định. - Thu, phân ly phổ đó và chọn bước sóng λ cần đo của chất phân tích rồi ghi lại cường độ D của phổ. Nghĩa là đo cường độ của chùm sáng sau khi đã đi qua dung dịch mẫu nghiên cứu. Đây chính là nguyên tắc của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV – VIS. Từ nguyên tắc này nhiều quy trình cụ thể sẽ được nghiên cứu xây dựng để phân tích các chất khác nhau, cả vô cơ lẫn hữu cơ, á kim và kim loại trong các đối tượng của thực tế. Đồng thời nhiều loại máy đo phổ hấp thụ phân tử UV – VIS hay UV hay VIS đã được chế tạo theo sơ đồ nguyên tắc ở hình 6.3. 6.3. Phản ứng và thuốc thử trong phép đo UV – VIS Các chất có thể tự nó có khả năng hấp thụ tia bức xạ để tạo ra phổ hấp thụ phân tử UV – VIS, hay UV như phenol, benzen. Vì trong phân tử của nó có nhiều nhóm có phổ UV – VIS như nhóm –C=C-, -C=N-, -C=O, N≡N, nó là các nhóm mang màu. Và số nhóm liên hợp này càng nhiều thì cường độ càng lớn. Nhưng cũng có những chất tự nó không có khả năng hấp thụ tia bức xạ để sinh ra phổ hấp thụ phân tử UV – VIS, song khi nó tác dụng với 1 thuốc thử nào đó lại tạo ra được 1 hợp chất bền (có thể là phức màu hay hợp chất liên hợp) có khả năng hấp thụ tia bức xạ tốt và hợp chất này lại có phổ hấp thụ phân tử UV – VIS rất nhạy, đó là các ion kim loại. Ví dụ như Fe (III) tác dụng với axit sunfosalixilic tạo ra phức màu vàng rất bền nên phản ứng này hoàn toàn định lượng, có thể dùng để xác định Fe hay axit sunfosalixilic. Nói chung nhiều hợp chất hữu cơ và 1 vài hợp chất vô cơ là tự phân tử của nó có khả năng hấp thụ bức xạ để sinh ra phổ hấp thụ phân tử UV – VIS, còn các chất vô cơ và các ion kim loại chỉ có phổ hấp thụ phân tử UV – VIS khi nó tạo thành hợp chất phức bền với 1 chất nhất định. Chất đó được gọi là thuốc thử của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV – VIS. Thuốc thử này có thể là các chất vô cơ, cũng có thể là các chất hữu cơ. Nhưng phổ biến nhất là các thuốc thử màu hữu cơ mà trong phân tử của nó có chứa những nhóm chức để tạo ra phổ hấp thụ phân tử UV – VIS có độ nhạy hấp thụ cao. Ví dụ như ion vô cơ CNS - , CrO 4 2- , MnO 4 - , các chất hữu cơ arsenazo III, PAR, alizarin S, etiocromcyanil R, Các thuốc thử vô cơ Các thuốc thử vô cơ thường là những hợp chất vô cơ hay các ion vô cơ, mà trong phân tử của nó có chứa các liên kết –C=C-, -C=N-, -C=O, S=C=N, Nó là những nhóm có đặc trưng của phổ hấp thụ phân tử UV – VIS. Ví dụ như ion CNS - (thioxianat), Na 2 [Co(NO 2 ) 2 ] (natri-cobantinitrit), molipdat. Các thuốc thử này khi tác dụng với các ion kim loại chúng tạo ra các hợp chất phức bền có khả năng cho 100 phổ hấp thụ phân tử UV – VIS. Ví dụ khi cho ion Fe (III) tác dụng với thuốc thử amoni thioxianat, tùy theo pH và nồng độ của ion CNS - mà ta có các phản ứng tạo phức sau: Fe (III) + CNS - = Fe(CNS) 2+ Hay Fe (III) + 2CNS - = Fe(CNS) 2 + Hay Fe (III) + 3CNS - = Fe(CNS) 3 Hay NH 4 OH tác dụng với Cu 2+ : Cu 2+ + 4NH 4 OH = Cu(NH 3 ) 4 2+ + 2H 2 O Số phối trí của ligan tạo phức này với kim loại là tùy thuộc vào mỗi ion kim loại và ligan phối trí đó, và chỉ có thể đạt cao nhất là n = 6 mà thôi. Ví dụ khi Fe (III) tác dụng với anion CNS - có tỷ lệ là 1/1; 1/2; 1/3 và ở trường hợp của ion Cu 2+ với NH 3 có tỷ lệ lên 1/4. Nhưng nói chung, phức hình thành của ion kim loại với các thuốc thử vô cơ thường có hệ số hấp thụ ε không lớn như các thuốc thử hữu cơ (các phẩm màu). Hệ số hấp thụ ε của phức kim loại + thuốc thử vô cơ thường là từ 11000 – 20000. Vì thế, phép đo UV – VIS dùng thuốc thử vô cơ thường có độ nhạy không cao. Các thuốc thử vô cơ cũng ít, chỉ có vài thuốc thử là được dùng như KCNS, NH 4 OH, Các thuốc thử hữu cơ Các thuốc thử hữu cơ có rất nhiều loại, phong phú và đa dạng. Thường là các chất (ligan) trong phân tử của nó có những liên kết đôi hay liên kết liên hợp và dễ tạo phức bền với các ion kim loại. Các phức này có độ hấp thụ và hệ số hấp thụ ε rất lớn, thường là từ 20000 – 100000. Nhiều hợp chất phức của ion kim loại với thuốc thử màu hữu cơ lại có hằng số bền rất lớn. Vì thế, các thuốc thử hữu cơ được sử dụng rất nhiều để xác định các kim loại bằng phép đo phổ hấp thụ phân tử UV – VIS. Bảng 6.1 là danh sách các thuốc thử hữu cơ được dùng nhiều trong phân tích kim loại. Bảng 6.1. Các thuốc thử hữu cơ Thuốc thử hữu cơ Để xác định Arsenazo III, I Dithizon Eriocromcyanin R Alizarin S Diphenylcacbazit Dimetylglioxim Th, Ca, Sr, Cd, Cu, Pb, Zn, Ag, Co, Bi Al Al, Zn, Th Cr, Ag, Cu, Hg, Zn Ni 101 1,10 phenantrolin Formandoxim 8- hydroxiquynolin 1-(2-pyridylazo)-2 naphtol 4-(2-pyridylazo) resorcinol Cu, Fe Mn, Ni, Fe Al, Cu, Fe, Bi, La Co, Pb, U, Cu, Fe, Zn (PAN) Cd, Cu, Bi, Co, Mn, Zn (RAR) Như vậy, với các chất hữu cơ ta có phổ UV – VIS thì chỉ việc hòa tan nó vào 1 dung môi phù hợp tạo thành 1 dung dịch đồng thể là ta có thể đo được phổ của chúng. Các dung môi hay được dùng là nước, benzen (C 6 H 6 ), cloroform (CHCl 3 ), cacbontetraclorua (CCl 4 ), metylisobutyl (MIBK), pyridin,… Nhưng với các ion kim loại thì phải cho chúng tác dụng với 1 thuốc thử phù hợp để tạo ra hợp chất có phổ UV – VIS nhạy. Vì vậy, phản ứng tạo ra hợp chất phức là 1 điều kiện quan trọng quyết định kết quả của phép đo xác định kim loại. Phản ứng này phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: - Xảy ra nhanh và hoàn toàn theo 1 hướng có tính chất định lượng. - Tạo ra được sản phẩm là hợp chất bền, ổn định không thay đổi thành phần trong 1 thời gian nhất định để thực hiện phép đo. - Sản phẩm phải có hệ số hấp thụ ε lớn, càng lớn càng tốt. - Không có phản ứng phụ sinh ra những sản phẩm làm cản trở việc đo sản phẩm chính. - Sản phẩm sinh ra để đo phải có hấp thụ cực đại hấp thụ UV – VIS khác với cực đại hấp thụ của thuốc thử nguyên hay thuốc thử không có phổ hấp thụ trong vùng đo sản phẩm là tốt nhất. 6.4. Trang bị của phép đo phổ hấp thụ UV – VIS Theo nguyên tắc đã nêu ở trên, để thực hiện phép đo phổ hấp thụ phân tử UV – VIS ta cần có 1 máy phổ UV – VIS. Máy quang phổ này dù đơn giản hay hiện đại nó cũng cần có các bộ phận chính sau đây: nguồn cung cấp chùm tia sáng UV – VIS hay UV hay VIS, buồng cuvet và cuvet chứa mẫu để đo, bộ đơn sắc (hệ quang học), detector và modul điện tử, máy ghi nhận và chỉ thị kết quả đo. Hệ thống trang bị này có thể được mô tả tóm tắt theo sơ đồ khối như trong hình 6.3 ở trên. 6.4.1. Trang bị của phép đo phổ hấp thụ UV - VIS Theo nguyên tắc đã nêu ở trên, để thực hiện phép đo phổ hấp thụ phân tử UV VIS ta cần có 1 máy phổ UV VIS. Máy quang phổ này dù đơn giản hay hiện đại nó cũng cần có các bộ phận chính sau đây: nguồn cung cấp chùm tia sáng UV VIS hay UV hay VIS, buồng cuvet và cuvet chứa mẫu để đo, bộ đơn sắc (hệ quang [...]... môi hòa tan m u - Ch n vùng o khác c a ch t phân tích, có th có h p th kém nhưng không có nh hư ng c a ph c a ch t khác có trong m u (hình 6. 6b) N u b ng t t c các biên pháp trên mà v n không có k t qu t t thì b t bu c ta ph i tách b ch t nh hư ng ra kh i m u trư c khi o ch t phân tích D D B B A λ1 A λ2 λ1 Hình 6. 6a o h n h p λ2 Hình 6. 6b o riêng 1 ch t 1 06 6 .6. 2 nh hư ng c a pH M i ch t u b n và t n... vi c 1 ch t ta ph i tr i qua các bư c công vi c sau ây: nh lư ng - Chu n b 1 dãy m u chu n có n ng chính xác c a nguyên t hay ch t phân tích cùng trong i u ki n v i m u phân tích như ch t n n, môi trư ng pH, thông thư ng chu n b dãy m u chu n v i 5 hay 7 n ng , ví d như trong b ng 6. 2 ây, Cx là các m u phân tích c n xác nh n ng C B ng 6. 2 Dãy chu n c a ch t phân tích M u chu n Co C1 C2 C3 C4 C5 Cx ... Hình 6. 8 nh hư ng c a nhi t 108 6. 7 ng d ng c a ph UV – VIS Phương pháp o quang UV – VIS ã và ang ư c ng d ng r t ph bi n Vì nó là phương pháp ơn gi n, d th c hi n, máy móc l i không quá t nên nhi u cơ s có th trang b ư c ng th i nó cũng phù h p cho vi c phân tích nh lư ng nhi u ch t v i hàm lư ng nh , ví d nh : phân tích các ch t h u cơ; phân tích thu c, dư c ph m, s n ph m nông nghi p; phân tích. .. phân gi i và nh y cao nó ph i là 1 b ơn s c có b tán s c là cách t phân gi i l n có ư c ch n l c c a ph c n o n ơn v 1 nm Có 2 h quang h c: h quang h c 1 103 chùm tia và 2 chùm tia H quang h c 2 chùm tia có h c 1 chùm tia 6. 4.5 B ph n c tín hi u : có th dùng máy tính chuyên d ng 6. 5 Phân tích ng h n nh cao hơn h quang o, b hi n s , máy t ghi h ăc nh lư ng 6. 5.1 Phương pháp ư ng chu n Trong th c t phân. .. Trong ó Dx là m t c a dung d ch sau khi thêm Dùng phương pháp này có th lo i tr ư c nh hư ng c a các ch t l , ng th i cũng ki m tra chính xác c a phép phân tích 6. 6 Các y u t nh hư ng 6. 6.1 nh hư ng c a ph Vì ph h p th UV – VIS là ph c a phân t , nhóm phân t , nó là ph ám ch không ph i là ph v ch Các gi i ph ( ám) thư ng có r ng t 10 – 50 nm Nhi u ch t hay h p ch t c a nó v i 1 thu c th thư ng có vùng... t t c các m u chu n và m u phân tích, như các thông s máy o D, i u ki n o, - o ph h p th UV – VIS c a t t c các m u chu n và m u phân tích theo các i u ki n ã ch n, ví d : ta thu ư c các giá tr tương ng là Do, D1, D2, như trong b ng 8.2 - T các c p giá tr D – C tương ng c a các m u chu n ta d ng ư ng chu n trong h t a D – C (hình 6. 4) Sau ó em giá tr Dx c a các m u phân tích áp vào ư ng chu n ta s... (µg/ml) Hình 6. 4 ư ng chu n trong phép o ph UV - VIS 6. 5.2 Phương pháp thêm Nguyên t c: l y cùng m t lư ng dung d ch c n phân tích (Cx) vào 2 bình nh m c 1 và 2 Thêm vào bình 2 m t lư ng dung d ch chu n c a ch t phân tích (Ca) Th c hi n các ph n ng hi n màu c 2 bình trong các i u ki n thí nghi m thích h p hoàn toàn như nhau em o D c a 2 dung d ch λmax Theo nh lu t LB ta Dx và Da, ta c : Cx = Ca Dx... (hình 6. 7) Vì th ph i ch n th i gian o phù h p i v i m i h p ch t c th Mu n th , ta ph i kh o sát s ph thu c c a D vào th i gian t (hình 6. 7) R i t ó ch n th i gian o là bao nhiêu sau ph n ng t o ph c màu Ví d như trong hình 6. 7 o t t: ch t A1 ch n t > t3, ch t A2 ch n t t t1 – t4, ch t A3 ch n t t to – t2 107 D A B C 0 To t1 t2 t3 Hình 6. 7 S ph thu c c a t4 t (giây) h p th vào th i gian 6. 6.4 nh... không t i vùng sóng λ1 hay λ2 ta ch o ư c ph h p th t ng c a 2 hay 3 ch t (hình 6. 6) Theo ph h p th hình 6. 6a ta không th o ư c riêng ph c a A hay B Vì t i 2 nh c c i c a A và B u có 1 ph n c a ch t kia 105 c ng thêm vào Trư ng h p này tương t như s h p th c a ph c ch t s n ph m và c a thu c th Nhưng trư ng h p hình 6. 6b, ta có th o ư c riêng ph h p th c a A hay B khi chúng có trong cùng dung d ch... c a các m u phân tích áp vào ư ng chu n ta s tìm ư c giá tr n ng Cx c a ch t phân tích trong m u o Phương pháp này r t ti n l i phân tích hàng lo t m u, nhanh chóng, hi u su t cao Nhưng v i nh ng m u có hàm lư ng nh và thành ph n ph c t p thì trong nhi u trư ng h p ta không th pha ch ư c 1 dãy m u chu n phù h p v i m u phân tích v thành ph n v t lý và hóa h c Do ó s m c ph i sai s l n Nh ng trư ng h . cũng phù hợp cho việc phân tích định lượng nhiều chất với hàm lượng nhỏ, ví dụ nh : phân tích các chất hữu cơ; phân tích thuốc, dược phẩm, sản phẩm nông nghiệp; phân tích các ion kim loại trong. cũng để kiểm tra độ chính xác của phép phân tích 6. 6. Các yếu tố ảnh hưởng 6. 6.1. Ảnh hưởng của phổ Vì phổ hấp thụ UV – VIS là phổ của phân tử, nhóm phân tử, nó là phổ đám chứ không phải. hưởng ra khỏi mẫu trước khi đo chất phân tích. Hình 6. 6 a . Đo hỗn hợp Hình 6. 6b. Đo riêng 1 chất D λ 1 λ 2 B A D λ 1 λ 2 A B 107 6. 6.2. Ảnh hưởng của pH Mỗi chất đều

Ngày đăng: 27/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w