Đặc điểm của HPLCPha tĩnh được nhồi trong cột Pha động ở trạng thái lỏng: Các dung môi, hỗn hợp dung môi hoặc nước Phân loại HPLC dựa vào vật liệu nhồi Pha thông thường Normal phase: v
Trang 1Đặc điểm của HPLC
Pha tĩnh được nhồi trong cột Pha động ở trạng thái lỏng: Các dung môi, hỗn hợp dung môi hoặc nước
Phân loại HPLC dựa vào vật liệu nhồi
Pha thông thường (Normal phase): vật liệu nhồi là silica đơn giản
Trao đổi ion: silica biến tính (mdified silica)
Pha đảo (reverse-phase): silica biến tính
Phần lớn các HPLC là pha đảo
Chất phân tích được giữ trên pha tĩnh
phân cực nhỏ hơn cho đến khi bị rữa trôi bởi pha động phân cực đủ lớn
Thao tác đơn giản
Hiệu quả cao
Cột làm việc ổn định
Có thể phân tích cho cả hai loại cấu tử có
đặc tính tương tự hoặc khác xa nhau
Trang 2Mặc dầu có nhiều lý thuyết nghiên cứu về việc sử dụng pha đảo nhưng phần
lớn các chương trình HPLC pha đảo đều thu được từ phương pháp thử và
sai (by trial and error).
Trang 3 Gốc R là C8 (n-octyl), C12 (n-octyl)
hoặc C18 (n-octyldecyl).
Pha động là H2O + dung môi hòa tan
(acetonitrile, methanol, ethanol,
isopropanol).
Các cấu tử phân cực sẽ bị rửa ra
nhanh nhất, tăng độ phân cực của pha
động sẽ làm tăng thời gian chạy mẫu
Pha tĩnh-Pha đảo
(Stationary Phases for Reversed-Phase LC)
Pha tĩnh bình thường của LC
(Stationary Phases for Normal LC)
Pha động tương đối không phân cực:
Hexane, Isopropyl eter, toluene…
Các cấu tử không phân cực sẽ bị rửa
ra nhanh nhất, tăng độ phân cực của pha động sẽ giảm thời gian chạy mẫu
Trang 4Ảnh hưởng của bản chất pha tĩnh đến chất lượng tách
Pha đảo
Trang 5Sơ đồ nguyên lý của HPLC
Trang 6Các yêu cầu đối với dung môi
Áp suất bơm: vài trăm atm (6000psi), lưu lượng 0,1 – 10 ml.min-1 với E<0,5%
Vật liệu bơm bền ăn mòn đối với nhiều loại dung môi khác nhau
Chế độ bơm piston
Cỡ hạt trong cột sắc ký: 3 - 10m
Một hoặc nhiều bình chứa dung môi (500 ml)
Loại bỏ hoàn toàn khí hòa tan và cặn trong dung môi giảm độ rộng của peak (band spreading) và ảnh hưởng đến chất lượng detector
Đuổi khí hòa tan trong dung môi bằng khí trơ (sparger)
Lựa chọn chế độ tách rửa (elution) cho dung môi
Trang bị các loại valves tỷ lệ (proportionating valves) cho phép đưa dung môi từ hai bình chứa với các lưu lượng thay đổi liên tục
Trang 7Hiệu quả tách bằng phương pháp gradient elution
Sử dụng một dung môi đơn giản có thành
phần không đổi: isocratic
Sử dụng hai hay nhiều hơn các hệ dung
môi có độ phân cực (polarity) khác nhau
nhiều: gradient elution
Tỷ lệ các loại dung môi được chương trình
hóa liên tục hoặc theo từng bậc
Gradient elution: tăng chất lượng của quá
trình tách (improve seperation efficiency)
Quá trình tách rửa (Elution)
Trang 8Polar Solvents
Water > Methanol > Acetonitrile > Ethanol > Oxydipropionitrile
Non-polar Solvents
N-Decane > N-Hexane > N-Pentane > Cyclohexane
Độ phân cực của một số dung môi sử dụng trong HPLC
Lựa chọn pha động và pha tĩnh
Chủ yếu dựa vào sự phân cực của cấu tử phân tích, pha động, pha tĩnh
Quy tắc chung: độ phân cực (polarity) của cấu tử cần phân tích và pha tĩnh là tương đương còn pha động có độ phân cực sai biệt
Khi độ phân cực của cấu tử và pha tĩnh quá giống nhau: thương tác mạnh giữa cấu tử cần phân tích và pha tĩnh thời gian phân tích kéo dài
Trang 9Tính chất một số loại dung môi sử dụng trong HPLC