ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 10 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ_2 pdf

8 222 0
ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 10 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ_2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 10 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ – LẦN THI THỨ 10 GIAI ĐOẠN 3 Họ và tên: ………………………………… (Thời gian làm bài 90 phút) Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s.  2  10. Câu 29. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng A. có khối lượng bằng nhau B. có số khối A bằng nhau C. có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau D. có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau Câu 30.Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A. trên 100 0 C. B. cao hơn nhiệt độ môi trường. C. trên 0 0 K. D. trên 0 0 C. Câu 31. Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100 Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng : u a cos2 πft  . Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S 1 , S 2 gần S 1 , S 2 nhất có phương trình dao động là A.   M u acos 200 πt 20π   B. M u 2acos(200 πt-12π)  C.   M u 2acos 200 πt 10π   D. M u acos200 πt  Câu 32. Một dây đàn có chiều dài 1m hai đầu cố định. Tạo ra trên dây một sóng dừng có tần số f và truyền đi với tốc độ v=8m/s. Biết rằng tại trung điểm của dây đàn là một nút sóng hỏi tần số dao động của dây nhận giá trị nào dưới đây? A. 4Hz B. 12Hz C. 16Hz D. 20Hz Câu 33. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = 1  H, C = 4 2.10   F, R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos100πt (V). Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai bản tụ chậm pha 2 3  so với điện áp giữa hai đầu mạch. Khi đó R có giá trị nào sau đây? A. R = 50  . B. R = 50 3 3  . C. R = 50 3  . D. R = 100  . Câu 34.Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là T = 2s được treo vào trần của một toa xe chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Tại vị trí cân bằng, dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc φ = 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 , tìm chu kỳ dao động mới của con lắc và gia tốc của toa xe: A. 1,86s; 5,77m/s 2 B.1,86s; 10m/s 2 C. 2s; 5,77m/s 2 D. 2s; 10m/s 2 Câu 35. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây một hiệu điện thế không đổi 10V thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là 1A. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây đó một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 10V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn dây là 0,5A. Cảm kháng của cuộn dây là A. 20  . B. 10 3  C. 10 2  D. 10  Câu 36.Một tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,32135m đặt cô lập về điện và đang nhiễm điện dương với điện thế V=7(V). Nếu đặt tấm kim loại đó lên một điện nghiệm thì thấy hai lá điện nghiệm xòe ra dưới một góc xòe α. Dùng ánh sáng có bước sóng 0,1214m chiều bào tấm kẽm thì: A. Góc xòe giữa hai lá điện ngiệm lớn hơn α B. Góc xòe giữa hai lá điện ngiệm nhỏ hơn α C. Góc xòe giữa hai lá điện ngiệm không đổi D. Lúc đầu xèo rộng hơn góc α sau đó chụm lại như ban đầu. Câu 37. Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10µF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π 2 =10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng một nữa năng lượng điện trường cực đại là A. 1 400 s . B. 1 300 s. C. 1 200 s. D. 1 100 s. Câu 38. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về hạt sơ cấp? A. Pozitôn, nơtrinô, prôtôn là các hạt sơ cấp. B. Các hạt sơ cấp đều mang điện tích. C. Phôtôn có khối lượng nghỉ bằng 0. D. Phôtôn, nơtrôn và các electron là các hạt sơ cấp khá bền vững. Câu 39. Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu vàng, ánh sáng tím lần lượt là n v = 1,50 và n t = 1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng A. 2,46 0 . B. 1,57 0 . C. 48,59 0 . D. 1,75 0 . Câu 40. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình cm 3 t5cos4x         . Thời điểm thứ 2011 vật đi qua vị trí có li độ 22x  cm là. A. 12060,5 60 s. B. 24121 60 s. C. s 60 1202 . D. s 60 1204 . II. PHẦN RIÊNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (CƠ BẢN - 10câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Rôto của máy phát điện xoay chiều quay với tốc độ 600 vòng/phút thì suất điện động hiệu dụng lấy ra là 90V. Muốn lấy ra suất điện động hiệu dụng là 120V thì tốc độ quay của rôto là: A. 1200 vòng/phút. B. 1000 vòng/phút. C. 900 vòng/phút. D. 800 vòng/phút. Câu 42.Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50Hz, có biên độ lần lượt là 2a và a, pha ban đầu lần lượt là /3 và . Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây: A. 3 cos 100 2 x a t           ; B. 3 cos 100 2 x a t           ; C. 3cos 100 3 x a t           ; D. 3 cos 100 3 x a t           ; Câu 43. Một sợi dây đàn hồi dài l=1 m được một đầu cố định đầu kia mắc vào một cần rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 120 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung có thể tạo ra được số lần có sóng dừng trên dây là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 44. Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40  và có độ tự cảm 0,4/ (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U 0 cos(100t - /2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,752 (A). Tính U 0 . A. 220 (V) B. 1102 (V) C. 2202 (V) D. 4402 (V) Câu 45. Mạch dao động lý tưởng LC. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung cấp cho mạch một năng lượng 25 (J) bằng cách nạp điện cho tụ thì dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian /4000 (s) lại bằng không. Xác định độ tự cảm cuộn dây. A. L = 1 H B. L = 0,125 H C. L = 0,25 H D. L = 0,5 H Câu 46. Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1  (H), điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C = 4 10 2   (F). Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha 2  so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là : A.85  . B.100  . C.200  . D. 150  . Câu 47. Trong thí nghiệm Iâng, các khe được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng với a=0,3mm; D=2m. Biết bước sóng ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 0,75 ; 0,40 . đ t m m       Bề rộng vùng giao nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc 3 là: A. 2.0 mm. B. 3,6mm. C. 4,0mm. D. 4,8mm. Câu 48. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng m   5,0  vào bề mặt catôt của tế bào quang điện tạo ra dòng bão hào I=0,32A. Công suất bức xạ chiếu vào catôt là P=1,5W. Hiệu suất lượng tử là A. 46%. B. 84%. C. 67%. D. 53%. Câu 49. Xét phản ứng hạt nhân: D + Li  n + X. Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 (MeV); 0; 12 (MeV) và 6 (MeV). Lựa chọn các phương án sau: A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV Câu 50. Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Lấy 2 10   . Phương trình li độ dao động của vật nặng là: A.x = 25cos(3 2 t    ) (cm, s). B. x = 5cos(5 2 t    ) (cm, s). C.x = 25πcos(0,6 2 t   ) (cm, s). D. x = 5cos(5 2 t    ) (cm, s). O 25  v(cm /s) t(s) 0,1 25   . ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 10 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ – LẦN THI THỨ 10 GIAI ĐOẠN 3 Họ và tên: ………………………………… (Thời gian. có biểu thức: u = U 0 cos (100 t -  /2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2, 75 2 (A). Tính U 0 . A. 22 0 (V) B. 110 2 (V) C. 22 0 2 (V) D. 440 2 (V) Câu 45. Mạch dao động lý tưởng. một góc φ = 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 , tìm chu kỳ dao động mới của con lắc và gia tốc của toa xe: A. 1,86s; 5,77m/s 2 B.1,86s; 10m/s 2 C. 2s; 5,77m/s 2 D. 2s; 10m/s 2 Câu 35. Khi đặt vào

Ngày đăng: 27/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan